2016 Tuyệt đối Tỉ lệ (%)
2.2.3 Tổng hợp lợinhuận của công ty
Bảng 2.6: Tổng hợp lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2016-2018
ST
T Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 LNST 3,62 2.55 4,98
2 Doanh thu thuần 1.717,16 1.992,48 2.449,23 3 Tổng TS bình quân 118,65 340,10 342,76 4 VCSH bình quân 38,84 40,04 46,65 Chỉ tiêu Nă m 201 6 Năm 201 7 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Tuyệt đối Tỷ lệ Tuyệt đối Tỷ lệ
ROS 0,21 0,13 0,20 -0,08 -38,10 0,08 53,85 ROA 3,05 0,75 1,45 -2,30 -75,41 0,70 93,33 ROE 9,31 6,37 10,9
2
-2,94 -31,58 4,54 71,43
(Nguồn: Báo cáo KQKD Công ty giai đoạn 2017-2018)
Qua những phân tích phía trên, ta thấy được tổng LNTT của công ty là sự kết hợp từ hai nguồn lợi nhuận chính. Tuy nhiên, lợi nhuận của công ty chủ yếu đến từ lợi nhuận thuần từ HĐKD, lợi nhuận khác thường chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Thậm chí trong năm 2016, khoản lỗ từ hoạt động khác còn kéo lợi nhuận xuống 4,52 tỷ đồng. Tuy có sự cải thiện trong hai năm sau, nhưng lợi nhuận khác chỉ chiếm tầm 4-5% trong tổng lợi nhuận. Lợi nhuận của công ty chủ yếu đến từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là dòng sản phẩm chính gạch ốp lát. Tuy vậy, khoản doanh thu này không đủ để bù đắp cho sự tăng lên từ tổng chi phí, điển hình như chi phí bán hàng tăng rất mạnh trong năm 2017. Do vậy mà LNTT của công ty trong năm 2017 thấp hơn dù doanh thu thuần tăng lên và tình hình lợi nhuận từ hoạt động khác cũng khá lên. Tuy nhiên đến năm 2018, công ty không những đã đẩy mạnh hơn nữa hoạt động bán hàng hóa, thêm vào sự khởi sắc trong lợi nhuận khác đã giúp LNTT tăng lên 6,23 tỷ đồng, gần như gấp đôi so với cùng kỳ 2017, một con số khá ấn tượng đối với công ty suốt nhiều năm qua.
Kết luận:
Hoạt động kinh doanh của công ty luôn có sự tăng trưởng ổn định qua các năm, điều này cho thấy công ty đã có những biện pháp khá tốt trong việc nâng cao doanh thu bán hàng, cần phải tiếp tục phát huy và có những phương án lâu dài.
42
Ngoài ra công ty cần chú trọng bên mảng hoạt động tài chính, với các khoản lãi vay, cân nhắc khi đầu tư để không làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận sau cùng. Vì suy cho cùng, lợi nhuận chính là thước đo đánh giá tình hình tài chính cũng như năng lực kinh doanh mà nhiều nhà đầu tư và đối tác sẽ nhìn vào.
2.2.4 Tỷ suất lợi nhuận
Để tính toán được tỷ suất lợi nhuận của công ty, ta cần xác định một số các chỉ tiêu sau đây:
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu của công ty giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: BCĐKT và BCKQKD của công ty giai đoạn 2016-2018)
Dựa vào các số liệu trên, ta tính toán được về tỷ suất lợi nhuận của công ty trong ba năm trở lại đây.
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu về lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2016-2018
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): năm 2016, cứ 100đ doanh thu thuần thì tạo ra được 0,21 đồng LNST, với năm 2017 là 0,13 đồng. Chỉ số ROS có sự suy giảm trong giai đoạn 2016-2017, và phục hồi được một chút trong năm 2018.
43
Nguyên nhân là doanh thu thuần năm 2017 tăng 275,32 tỷ nhung LNST lại giảm. Cho thấy, doanh thu thuần tăng không khiến LNST tăng, bởi chi phí bán hàng và chi phí tài chính tăng mạnh trong năm 2017, làm giảm LNST, khiến ROS giảm 0,08%. Năm 2018, LNST tăng nhiều hơn so với doanh thu thuần đã giúp cải thiện tỷ suất, cho thấy tình hình tiêu thụ của công ty khá tích cực, và công tác quản lý chi phí đã có hiệu quả hơn. Tuy vậy,vẫn còn những mặt hạn chế, rằng dù doanh thu thuần có sự tăng truởng qua các năm nhung sự tăng lên của LNST lại chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): dễ dàng thấy các chỉ số ROA của công ty giảm mạnh hơn cả trong ba chỉ số tài chính. Năm 2017 giảm từ 3,05% xuống 0,75% so với năm 2016, đạt mức thấp nhất trong giai đoạn từ năm 2106- 2018. Sau đó cũng chỉ lên đuợc 1,45% vào 2018. LNST và tổng TS bình quân là hai nhân tố tác động vào ROA. Năm 2017, LNST giảm 29,42%, dù có sự chuyển biến trong năm 2018 do các chiến luợc kinh doanh về chính sách tín dụng hay phát triển dòng sản phẩm mới đạt hiệu quả tốt, tuy nhiên việc tổng TS bình quân tăng mạnh từ
118,5 tỷ đến 340,10 tỷ, tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận
khiến ROA
giảm xuống. Điều này thể hiện rõ rằng công ty đang sử dụng tài sản chua hiệu quả,
chua nhận định rõ về các lợi thế cũng nhu điểm yếu của công ty, để có đuợc những
phuơng án đầu tu hiệu quả, chua biết tận dụng thế mạnh và lãng phí tài sản cho
những mục đích không thỏa đáng.
Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE): so với hai chỉ số ROS và ROA, ROE ba
năm gần đây của công ty cũng có sự biến động tuơng tự. Năm 2017 cứ 100đ VCSH mang lại 6,37 đồng LNST và năm 2018 là 10,92 đồng. So với chỉ số ngành, tầm 7%, có thể thấy đuợc chỉ số ROE của công ty đang khá cao so với mặt bằng chung toàn ngành. Đó là một dấu hiệu khá khả quan đối với doanh nghiệp, cho thấy VCSH đang đuợc sử dụng một cách linh hoạt, chủ động và có hiệu quả trong những năm trở lại đây, dù có một chút sự tăng giảm không ổn định trong năm 2017. Theo đó, nếu tiếp tục giữ vững sự tăng truởng ổn định của lợi nhuận doanh nghiệp bằng cách
là chỉ tiêu mà các cổ đông quan tâm nhất, vì nó ảnh huởng trực tiếp đến nguồn lợi mà họ nhận đuợc.
^ Việc phân tích ba chỉ số tài chính cơ bản nhất của lợi nhuận nhu dấu hiệu báo động công ty cần phải có những chính sách mới trong việc quản lý, sử dụng tài sản và VCSH, đồng thời xem xét các phuơng án thắt chặt tín dụng để hạn chế khoản phải thu, tăng doanh thu thuần lên so với mức tăng của chi phí để đẩy mạnh lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các biện pháp quản lý chi phí, tăng hiệu suất sử dụng tài sản với những yếu tố đầu vào sẵn có cùng cần đuợc chú trọng hơn nữa.
Biểu đồ 2.5: Tốc độ biến động các tỷ suất lợi nhuận
(Nguồn: Tính toán từ số liệu theo BCKQKD giai đoạn 2016-2018)