5. Kết cấu của đề tài
3.2.1. Dịch vụ huy động vốn
Là một NHTM, huy động vốn là nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài, nó quyết định đến hình thành qui mô tài sản có và góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận
nguồn vốn tiềm tàng trong dân cƣ và trong các tổ chức kinh tế là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động của mình.
Những năm qua, Agribank huyện Đại Từ đã tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn, chú trọng việc mở rộng màng lƣới nhƣ: thành lập tổ huy động vốn ở các phƣờng xã, cụm dân cƣ, các khu công nghiệp, thƣơng mại... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời gửi, khuyến khích các cá nhân, tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi và thực hiện chi trả thông qua tài khoản ngân hàng, áp dụng các chính sách lãi suất tƣơng đối linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thị trƣờng trong từng thời gian và khung lãi suất của NHNN. Hình thức huy động phong phú, nhƣ tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng VNĐ, ngoại tệ,...
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank huyện Đại Từ (2012-2014)
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014
Tổng nguồn vốn huy động 1.234 1.300 1.547
1. Theo loại tiền 1.234 1.300 1.547
- VNĐ 1.230 1.288 1.519
Tỷ trọng T (%) 99,67 99,08 98,41
- Ngoại tệ quy đổi 4 12 28
Tỷ trọng T (%) 0,33 0,92 1,80 2. Theo kỳ hạn 1.234 1.300 1.547 - Không kỳ hạn 780 726 675 Tỷ trọng T (%) 63,20 55,84 43,63 - Có kỳ hạn 454 574 872 Tỷ trọng T (%) 36,80 44,16 56,37 3. Theo đối tƣợng kh /hàng 1.234 1.300 1.547
- Tiền gửi của dân cƣ 454 574 875
Tỷ trọng T (%) 36,79 44,15 56,81
- Tiền gửi của DNNVV 103 177 218
Tỷ trọng T (%) 36,70 13,60 14,09
- Tiền gửi kho bạc nhà nƣớc 677 549 450
Tỷ trọng T (%) 26,51 42,25 29,10
Tăng trƣởng nguồn vốn % 13,00 5,34 19,00
25,7 49,46
Mạng lƣới hoạt động rộng khắp là yếu tố lợi thế hơn của Agribank huyện Đại Từ so với các NHTM khác trên địa bàn trong công tác huy động vốn. Thời gian qua chi nhánh đã làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động NH thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đã tiếp cận đƣợc các Ban quản lý dự án để huy động các nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi trong dân cƣ thông qua việc đền bù, giải toả hoặc chuyển nhƣợng đất, nhờ vậy nguồn vốn huy động từ dân cƣ tăng dần qua các năm, đã làm thay đổi nguồn vốn theo hƣớng tích cực. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động bình quân là chƣa cao, tuy nhiên với một địa phƣơng còn nghèo nhƣ huyện Đại Từ đang đà phát triển, bình quân thu nhập trong dân cƣ còn thấp thì tốc độ tăng tƣởng trên là một kết quả đáng khích lệ, chi nhánh từ chỗ dựa vào nguồn vốn điều hoà của Agribank Tỉnh Thái Nguyên đến nay cơ bản đã tự lực đƣợc nguồn vốn, chủ động đầu tƣ vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế trên địa bàn. Để có kết quả nhƣ vậy trong công tác huy động vốn, Agribank huyện Đại Từ đã thực hiện chính sách huy động với lãi suất hợp lý, quà tặng hấp dẫn, phục vụ tận tình, chu đáo theo nhu cầu của mọi đối tƣợng khách hàng nên nguồn vốn qua các năm tăng trƣởng khá, ổn định.
Cho đến nay Agribank huyện Đại Từ vẫn là NHTM huy động vốn chủ yếu trên địa bàn, góp phần đáp ứng nhu cầu đầu tƣ vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng nói chung, phát triển DNNVV nói riêng.