Tăng cường hỗ trợ và quản lý Nhà nước đối với các cơ quan quản lý thị

Một phần của tài liệu 041 bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 76 - 87)

thị

trường chứng khoán

Để việc bảo vệ quyền lợi NĐT của các cơ quan quản lý TTCK được thúc đẩy hiệu quả, Nhà nước cần tạo mọi điều kiện về tài chính cũng như quyền hạn. Cần hoàn thiện cơ chế về trao đổi thông tin giữa UBCKNN với các cơ quan giám sát tài chính như ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại,...Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần thường xuyên kiểm tra, đốc thúc hoạt động của UBCKNN, SGDCK, tránh tình trạng trì trệ trong công tác xử lý vi phạm khiến quyền lợi NĐT bị ảnh hưởng.

KẾT LUẬN

Nhà đầu tư, đặc biệt là NĐT cá nhân là mắt xích đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung và của TTCK nói riêng. Các NĐT cá nhân không chỉ giúp hỗ trợ nguồn vốn cho các tổ chức, DNNY mà còn làm tăng tính thanh khoản và tính sôi động của TTCK. Tuy nhiên, các NĐT do kinh nghiệm và kiến thức còn thiếu sót nên thường phải chịu rất nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của họ. Việc bảo vệ quyền lợi của NĐT vẫn luôn là vấn đề nóng hổi được quan tâm trên thị trường bởi mặc dù đã có vô số biện pháp khắc phục, chính sách được đưa ra nhưng hiệu quả chưa thực sự cao.

TTCK Việt Nam so với nhiều nước trên thế giới vẫn còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, do đó vẫn còn gặp phải khó khăn, thiếu sót trong công tác bảo vệ quyền lợi của NĐT. Bài khóa luận đã tổng hợp và phân tích thực trạng, chỉ ra những điểm hạn chế cần cải thiện, thông qua đó nêu một số giải pháp và khuyến nghị đối với vấn đề này. Tuy nhiên, việc đưa vào thực thi các biện pháp này yêu cầu một quá trình chuẩn bị kĩ lưỡng cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các đối tượng trên TTCK (doanh nghiệp, CTCK, NĐT, cơ quan quản lý,...). Khi quyền lợi NĐT được bảo vệ hiệu quả cũng sẽ làm tăng tính minh bạch, bền vững của thị trường, tạo niềm tin cho NĐT và thu hút nguồn vốn dồi dào từ trong nước và ngoài nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. AEC (2016), Báo cáo Thẻ điểm Quản trị công ty ASEAN năm 2015-2016, Hà Nội

2. AraVietnam (2018), Báo cáo đánh giá quản trị công ty các doanh nghiệp niêm

yết

tại Việt Nam 2018, Hà Nội

3. Bộ tài chính (2015), Thông tư 203/2015/TT-TBC hướng dẫn về giao dịch trên thị

trường chứng khoán, ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2015.

4. Phương Dung (2018), “ Lập quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán, phòng trường hợp

doanh nghiệp phá sản?”, Dantri, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ

< httpsV/dantri.com.vn/kinh-doanh/lap-quy-bao-ve-nha-dau-tu-chung-khoan- phong-

truong-hop-doanh-nghiep-pha-san-20181107140849889.htm>.

5. Lê Hải (2019), “Vi phạm về báo cáo, công bố thông tin trên thị trường chứng khoán

đã giảm”, NDH, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ

< http:ZZndh.vn/vi-pham-ve-bao-cao-cong-bo-thong-tin-tren-thi-truong-chung- khoan-

da-giam-20190306092636569p4c146.news>.

6. TS. Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình Thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản Tài

<

https://vietstock.vn/2018/11/quy-bao-ve-nha-dau-tu-chung-khoan-se-tao-them-ganh-

nang-chi-phi-cho-nha-dau-tu-143-639270.htm>.

9. Khắc Lâm (2018), “Nỗi lo của nhà đầu tư khi số liệu tài chính nhảy múa”,

Dautuchungkhoan, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ

<

https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/noi-lo-cua-nha-dau-tu-khi-so-lieu-tai-

chinh-nhay-mua-222340.html>.

10. Nguyên Minh (2019), “Tái diễn chênh lệch lớn giữa lợi nhuận trước và sau kiểm toán”, Dautuchungkhoan, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ

< https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/tai-dien-chenh-lech-lon-giua-loi- nhuan-

truoc-va-sau-kiem-toan-262858.html>.

11. Tín Nghĩa (2018), “Điểm yếu quản trị công ty nhìn từ thẻ điểm”, Thời báo kinh

tế

Sài Gòn Online, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ

< https://www.thesaigontimes.vn/272631/diem-yeu-quan-tri-cong-ty-nhin-tu-the- diem.html>.

12. Nguyễn Thị Thu Phương (2012), “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư

trong công ty niêm yết ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014, ban hành ngày 26 tháng 11 năm

2014.

14. Quốc hội (2013), Văn bản hợp nhất số 27/VBHN-VPQHLuật Chứng khoán, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2013.

15. Vũ Nhất Tâm (2008), “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Bùi Trang (2018), “Vụ MTM: Phơi bày nhiều góc khuất”, Dautuchungkhoan, truy cập lần cuối ngày 3/5/2019, từ < https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/vu-mtm-phoi-bay-nhieu-goc-khuat- 245774.html>.

18. Hà Thị Đoan Trang (2015), “Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trên thị trường chứng

khoán Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

19. Trần Thị Hà Trang (2009), “Bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tư trên thị trường

chứng khoán tập trung theo quy định của pháp luật chứng khoán ở Việt Nam”,

luận văn

thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

20. Alessandra B. (2012), “Investor protection and income inequality: Risk sharing 22. Pavel S. (2012), “Financial Contracts and the Political Economy of Investor

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN TTCK VIỆT NAM Phần 1: Mức độ hiểu biết của nhà đầu tư về quyền lợi của mình

1. Cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần là:

A. Đại hội đồng cổ đông B. Ban Giám đốc

C. Hội đồng quản trị D. Ban kiểm soát

2. Những cổ đông nào dưới đây được tham gia biểu quyết tại ĐHĐCĐ:

A. Những cổ đông sở hữu trên 5% tổng số cổ phần phổ thông B. Những cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông C. Những cổ đông sở hữu trên 20% tổng số cổ phần phổ thông D. Mọi cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông

3. Theo luật pháp hiện hành tại Việt Nam, cổ đông phổ thông có quyền nào trong

các quyền dưới đây:

A. Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần B. Quyền dự họp và biểu quyết tại ĐHĐCĐ

C. Quyền được nhận cổ tức với mức theo quyết định của ĐHĐCĐ.

D. Quyền được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty.

E. Tất cả các quyền lợi trên

4. Các cổ đông nào dưới đây có quyền yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ trong các

trường hợp: Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, nghĩa

vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao; Nhiệm

C. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời

hạn liên tục ít nhất sáu tháng

D. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời

hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty

E. Các cổ đông nào dưới đây có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban

kiểm soát?

F. Mọi cổ đông của công ty

G. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 50% tổng số cổ phần phổ thông

H. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời

hạn liên tục ít nhất sáu tháng

I. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời

hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty

J. Quyền nào dưới đây KHÔNG phải là quyền của MỌI cổ đông trong công ty?

K. Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu

quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác;

L. Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo

tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo

cáo của Ban kiểm soát;

A. Sau khi công ty đã thanh toán các khoản nợ, các nghĩa vụ và thanh toán cho các cổ

đông ưu đãi

B. Không được chia tài sản

5. Mỗi nhà đầu tư được phép mở bao nhiêu tài khoản giao dịch chứng khoán tại

mỗi công ty chứng khoán?

A. 1 B. 2 C. 3 D. > 3

6. “Nhà đầu tư được đặt các lệnh giao dịch vừa mua, vừa bán đồng thời cùng một loại chứng khoán trong cùng một đợt khớp lệnh định kỳ, trừ các lệnh đã

được nhập vào hệ thống tại phiên giao dịch liên tục trước đó, chưa được khớp

nhưng vẫn còn hiệu lực.” Câu trên đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

7. “Công ty chứng khoán không được phép mua bán chứng khoán trên tài khoản

của khách hàng khi khách hàng chưa cho phép” Câu trên đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Phần 2: Mức độ hiểu biết của nhà đầu tư về nghĩa vụ của mình

8. Những điều nào dưới đây thuộc nghĩa vụ của cổ đông phổ thông?

ban đầu, tỷ lệ ký quỹ duy trì và bổ sung ký quỹ khi có yêu cầu của công ty chứng khoán”

Câu trên đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

10. Nhà đầu tư có nghĩa vụ phải tham gia họp Đại hội đồng cổ đông hay không?

A. Có B. Không

11. “Nhà đầu tư có nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin nhận

biết khách hàng khi mở tài khoản giao dịch tại công ty chứng khoán.” Câu trên đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

12. Nhà đầu tư không được thực hiện những hành vi nào sau đây?

A. Mua hoặc bán chứng khoán dựa trên thông tin nội bộ

B. Tạo dựng và tuyên truyền thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị

trường chứng khoán, gây lũng đoạn thị trường giao dịch chứng khoán C. Thông đồng để thực hiện việc mua, bán chứng khoán nhằm tạo ra cung, cầu

giả tạo

D. Cả 3 phương án trên

Phần 3: Mức độ hiểu biết về đầu tư chứng khoán và kinh nghiệm của nhà đầu tư 13. Ông/Bà đã từng tham khảo ít nhất một trong các văn bản pháp luật có liên

quan đến TTCK (VD: Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư...) để

tìm hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư hay chưa?

A. Rồi B. Chưa

A. Rồi B. Chưa

15. Tiêu chí lựa chọn Công ty chứng khoán để mở tài khoản của Ông/Bà?

A. Thuận tiện về vị trí (Gần nhà hoặc gần nơi làm việc để tiện giao dịch) B. Công ty có tiềm lực tài chính mạnh và quản trị công ty tốt

C. Công ty có chất lượng dịch vụ tốt D. B và C

16. Ông/Bà thường chọn cổ phiếu để đầu tư dựa vào tiêu chí:

A. Giá cổ phiếu đó đang tăng liên tục trong nhiều ngày B. Giá cổ phiếu đó đã từng rất cao trong quá khứ C. Mọi người xung quanh đầu tư vào cổ phiếu đó

D. Triển vọng kinh doanh của công ty đang rất tốt dựa vào nhiều nguồn thông tin đáng

tin cậy.

Phần 4: Đánh giá của nhà đầu tư về tình hình bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư của DNNY, CTCK và các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán

17. Đánh giá của Ông/Bà về mức độ minh bạch trong hoạt động công bố thông tin

của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam hiện nay? (1: rất kém, 2: kém; 3: bình thường; 4: tốt; 5: rất tốt) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5

19. Đánh giá của Ông/Bà về mức độ hoàn thành vai trò của Hội đồng quản trị tại

các DNNY Việt Nam hiện nay? (1: rất kém, 2: kém; 3: bình thường; 4: tốt; 5: rất tốt) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5

20. Đánh giá của Ông/Bà về mức độ thực hiện bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư của các

công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay? (1: rất kém, 2: kém; 3: bình thường;

4: tốt; 5: rất tốt)

A. 1 B. 2 E. 5

F. Đánh giá của Ông/Bà về tính đầy đủ, nghiêm minh của hệ thống pháp luật hiện hành về việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư? (1: rất kém, 2: kém; 3: bình thường; 4: tốt; 5: rất tốt) G. 1 H. 2 I. 3 J. 4 K. 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Một phần của tài liệu 041 bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w