8. Kết cấu của đề tài
3.2.1 Thực trạng và động lực áp dụng IFRS của hệ thống kế toán Việt Nam
Tại Việt Nam, tiêu chuẩn kế toán do Bộ Tài chính Việt Nam đưa ra và được biết như “Chuẩn mực kế toán Việt Nam.” Cho đến nay, Bộ Tài chính đã đưa ra một số chuẩn mực kế toán, cộng với hướng dẫn thực hiện cho kế toán viê được biết như “thông tư.”
Bộ Tài chính cho rằng đã đưa ra Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trong kế toán để phát triển Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tuy nhiên, trang web IASB nói rõ ràng Việt Nam vẫn chưa vận dụng IFRS đối với SMEs (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) “Một vài công ty Việt Nam chuẩn bị bảng báo cáo tài chính IFRS cho mục đích báo cáo nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, bảng báo cáo tài chính IFRS đó bổ sung cho báo cáo tài chính được phát hành thêm vào, chứ không thay thế, bảng báo cáo tài chính được chuẩn bị sử dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS). Báo cáo tài chính VAS là báo cáo tài chính sơ đẳng và mang nhiều tính trừu tượng.”
Kết quả, cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế liên quan đến thuyết minh bổ sung bổ sung để giữ đòi hỏi mà thêm vào sự phức tạp, thời gian và chi phí cho cam kết ghi chép trừu tượng. Hơn nữa, doanh nghiệp trong nước Việt Nam bi hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn nước ngoài để trợ giúp tăng trưởng và phát triển.
LỘ TRÌNH ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM
Giai đoạn 2017 - 2018:
√ Tỏ chức các hoạt động nghiên cứu. hội thào láy ỳ kiến cùa các chuyên gia, DN, trướng đại học vè các nội dung
cách tiếp cận IFRS trong 15 năm qua của Việt Nam là xây dựng chuẩn mực VAS dựa trên một phần chuẩn mực IFRS không chấp nhận toàn bộ hệ thống chuẩn mực IFRS mà có sự điều chỉnh và bổ sung hệ thống cho phù hợp với tình hình kinh tế và thể chế chính trị của Việt Nam để tiến tới tiệm cận với IFRS. Tuy nhiên rõ ràng cách làm này chưa thực sự hiệu quả và khiến Việt Nam có những lạc hậu so với hệ thống chuẩn mực kế toán quôc tế.
Hiện nay chuẩn mực VAS còn có nhiều mâu thuẫn và bất cập giữa nội dung các chuẩn mực có thể thấy chuẩn mực hiện hành chưa cho phép đánh giá lại tài sản và nợ phải trả theo giá trị hợp lý của thời điểm sử dụng báo cáo tài chính, làm cho thông tin kế toán bị giảm tính hợp lý so với IFRS.
Theo kinh nghiệm của kế toán Hàn Quốc cũng như thế giới, chuẩn mực kế toán quốc tế không có khái niệm Hệ thống tài khoản một cách chi tiết từ cấp 1 đến cấp 2. Có thể thấy hệ thống tài khoản được đánh số một cách chi tiết khiến cho việc thực hành kế tán trở nên máy móc và thụ động và trong một số trường hợp giao dịch phức tạp không đáp ứng được nhu cầu và bản chất giao dịch, kế toán gặp vấn đề không biết cho hạch toán vào tài khoản nào.
Hơn thế nữa là một đất nước có nền kinh tế chủ chốt về nông nghiệp song Việt Nam lại không có hệ thống kế toán quy định riêng cho các chuẩn mực kế toán nông nghiệp như IAS/IFRS , điều này thức đẩy cao tốc độ áp dụng chuyển đôi mô hỉnh chuẩn mực IFRS vào Việt Nam.
Chính vì vậy việc đổi mới một chuẩn mực tiến bộ và mang tính phổ cập toàn thế giới như chuẩn mực IFRS là vô cùng cần thiết. Nhận thức được thực tiễn đó, Bộ Tài chính đã quyết định lộ trình áp dụng IFRS. Theo Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài chính, dưới đây là tầm nhìn và định hướng cho lộ trình phát triển của chế độ kế toán Việt Nam áp dụng cho IFRS.
Vụ chế độ kiểm toán và kế toán của Bộ Tài chính đã thành lập Ban tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VASB) để phát triển và chấp thuận chuẩn mực.
Và dự kiến đến năm 2025 hệ thống chuẩn mực VFRS sẽ ra đời dựa trên những cập nhập mới của IFRS.
Giai đoạn 2018 - 2020:
√ Lựa chọn một số IFRS (khoản từ 10-20 IFRS) đơn giàn phú họp với điều kiện thực tiễn Việt Nam và công bố tuân thủ, áp dụng đoi với tát cã các đơn vị có lợi ích công chúng từ năm 2020. Các đơn vị được lựa chọn thí điểm áp
dụng từ 2019.
s/ Xây dựng hướng dẫn áp dụng IFRS.
√ Tiếp tục tuyên truyền, quàng bá, đáo tạo IFRS cho các DN, công ty kiểm toán, trường đại học. Giai đoạn 2020 - 2023:
s/ Tiếp tục công bố, tuân thủ thêm một số IFRS (dự kiến nâng số lượng IFRS được tuân thù lên 30 Chuẩn mực).
√ Khuyến khích các đơn vị không có lợi ích cõng chủng, nhưng có đủ điều kiện và mong muốn được lập và trinh
bày BCTC theo IFRS.
√ Tiếp tục xây dựng hướng dẫn áp dụng IFRS.
Giai đoạn 2023 - 2025:
√ Tuyên bố tuân thủ hoàn toàn IFRS.
√ Tiep tục hỗ trợ các DN và trường đại học, xây dựng hoán chỉnh bộ hướng dẫn áp dụng IFRS và sữa đổi, bổ sung, cập nhật hàng năm theo sự thay đồi của quốc tế.
√ Ngoài ra, Bộ tài chính sẽ biên dịch IFRS từ tiểng anh sang tiếng việt, để làm căn cứ thực hiện và tạo điều kiện
thuận lợi cho mọi đái tượng nghiên cứu, áp dụng
Nguồn: Bộ Tài chính Việt Nam