Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán của công

Một phần của tài liệu 059 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán dầu khí (PSI),Khoá luận tốt nghiệp (Trang 81)

đồng thời phát triển và đưa sản phẩm dịch vụ mới ra thị trường.

Xét trong phạm vi công ty PSI, về nghiệp vụ phân tích, các báo cáo PSI cung cấp cho NĐT đa phần thuộc về ngành Dầu khí và doanh nghiệp trong ngành Dầu khí. Số lượng báo cáo phân tích ngoài ngành rất ít, đồng thời cũng chưa có độ nhanh chóng và chính xác như các CTCK lớn khác. Nghiệp vụ CVDVKH đã thực hiện khá tốt hoạt động cơ bản như cung cấp thủ tục mở tài khoản, giải đáp thắc mắc, tuy nhiên nhân viên chưa được đào tạo bài bản về kĩ năng phát triển và giữ khách hàng. Với nghiệp vụ marketing, PSI vẫn chưa có các công tác quảng cáo, truyền thông về sự khác biệt trong dịch vụ của công ty đối với các đối thủ khác; các chính sách marketing còn thiếu tính đồng bộ và chuyên nghiệp. Ngoài ra, bộ phận marketing chưa đưa ra được chiến lược để mở rộng phân khúc khách hàng. Do đó, PSI nên chú ý phát triển các nghiệp vụ này bằng những biện pháp như sau:

- Tuyen dụng bổ sung và mở các khóa đào tạo nhằm nâng cao chất lượng CBNV các phòng ban

- Bo sung, nâng cao chất lượng báo cáo phân tích về các công ty trong và ngoài ngành Dầu khí

- Đầu tư chi phí cho nghiệp vụ marketing trong quá trình nghiên cứu và mở rộng phân khúc khách hàng mục tiêu

- Hoàn thiện chính sách marketing cho hoạt động MGCK

- Đẩy mạnh tiếp thị về hình ảnh của công ty qua các diễn đàn kinh tế, tạp chí kinh tế,...

4.3. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoáncủa công ty của công ty

4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Chỉnh phủ trong việc phát triển kinh tế, ổn

định chỉnh trị — xã hội

Trong bối cảnh dịch COVID-19 có nhiều diễn biến phức tạp, mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội tại các quốc gia đều bị ảnh hưởng nặng nề. Ở Việt Nam, Nhà nước và Chính phủ đã thực hiện rất tốt công cuộc kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh mặc dù nguồn lực còn nhiều hạn chế. Các cơ quan quản lý đã sớm nhận thức

động mau lẹ, kịp thời. Cụ thể, Việt Nam sớm áp dụng lệnh cách ly 14 ngày cho mọi cá nhân có lịch sử di chuyển đến các vùng dịch bệnh, tiếp xúc với người mắc bệnh; đưa ra nhiều sáng kiến để ngăn chặn virus lây lan; đình chỉ các chuyến bay đến từ vùng dịch; khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hỗ trợ y tế; đồng thời Nhà nước cũng đưa ra hàng loạt các chính sách cắt giảm thủ tục, chi phí cho doanh nghiệp; thực hiện các gói an sinh xã hội cho người dân trong giai đoạn cách ly toàn quốc. Bên cạnh việc nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh trong nước, Việt Nam cũng thực hiện một số hoạt động hỗ trợ các quốc gia khác. Cụ thể, Việt Nam đã trao tặng nhiều vật tư y tế cho chính phủ các nước châu Âu, Nhật Bản,... nhằm củng cố sự gắn kết và nêu cao tinh thần thiện chí của Việt Nam đối với những quốc gia này.

Ve kinh tế, kiểm soát dịch bệnh tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tốt, tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực của các biện pháp đóng cửa kinh tế, phong tỏa quốc gia là không thể phủ nhận. Mọi hoạt động liên quan như du lịch, xuất nhập khẩu, dịch vụ tài chính - ngân hàng,. đều bị đình trệ. Cụ thể, theo số liệu của Tong cục thống kê, tăng trưởng kinh tế quý I năm 2020 đạt 3.82% so với cùng kì năm trước, là mức tăng thấp nhất từ năm 2011 trở lại đây. Lực lượng lao động trong quý I/2020 là 48,9 triệu người, giảm 351,2 nghìn người so với quý trước. Ngoài ra, Nhà nước còn phải chịu nhiều gánh nặng phát sinh từ chi phi chăm sóc y tế, an sinh xã hội. Theo báo cáo sơ bộ, trong 03 tháng đầu năm Nhà nước đã chi hơn 4,8 nghìn tỷ đồng cho hoạt động an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo.

Ve chính trị - xã hội, nhìn chung tình hình tại Việt Nam tiếp tục giữ vững được trạng thái ổn định do Nhà nước trong năm 2019 đã chính thức ban hành hiệu lực của luật an ninh mạng nhằm đảm bảo trật tự, xử lý các hành vi xâm phạm trên không gian mạng. Đồng thời, trong bối cảnh đại dịch phức tạp, Nhà nước đã chủ trương đặt lợi ích, tính mạng của người dân lên hàng đầu, chấp nhận thiệt hại về kinh tế để bảo vệ sức khỏe của nhân dân, từ đó củng cố được lòng tin, sự đoàn kết của dân với Đảng và Nhà nước. Điều này đặc biệt thể hiện ở việc tính đến hết ngày 09/04/2020, cả nước đã huy động được 133 tỷ đồng từ đợt vận động nhắn tin “Toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch bệnh COVID-19”. Tuy nhiên, hiện vẫn còn tồn tại rất nhiều phần tử phản động ở nước ngoài liên tục tìm cách móc nối với phần tử cực đoan trong nước kích động, xuyên tạc chống phá. Nghiêm trọng nhất là việc xuất

hiện tình trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức của một bộ phận không nhỏ các cán bộ, đảng viên Nhà nước. Không những vậy, tình hình biển Đông còn đang có nhiều diễn biến phức tạp khi Trung Quốc liên tục có những động thái vi phạm chủ quyền, lợi dụng sự phân tâm của Liên Hiệp Quốc để thực hiện yêu sách với Việt Nam.

Do đó, Chính phủ cần nhanh chóng đưa ra và thực hiện các giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội như sau:

- Rà soát lại các danh mục đầu tư công, tạm hoãn chi tiêu đầu tư vào những dự án chưa cấp thiết; huy động nguồn lực từ xã hội; tìm kiếm cơ hội cho vay

từ các

tổ chức thế giới như World Bank, IMF,... để tiết kiệm nguồn vốn cho công cuộc

đẩy lùi dịch bệnh.

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp như gói chính sách tiền tệ - tín dụng, gói cho vay, gói tài khóa,... Đặc biệt quan tâm

đến các

doanh nghiệp tư nhân, các hộ kinh doanh cá thể bởi đây là động lực tăng

trưởng cho

nền kinh tế. Cần phân nhóm và đưa ra các tiêu chí rõ ràng về những đối tượng được

hỗ trợ.

- Khuyến khích nhân dân tiêu dùng hàng hóa sản xuất trong nước để ủng hộ doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn.

- Chuẩn bị sẵn sàng các kịch bản phục hồi kinh tế sau đại dịch với từng cấp ngành, địa phương.

- Tiếp tục đẩy mạnh các công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hình sự đảm bảo an toàn cho người dân; đồng thời xử lý nhanh gọn, quyết liệt tội

phạm kinh

tế, tránh việc dẫn tới hình thành các tụ điểm phức tạp, xâm phạm tài sản quốc gia.

- Đưa ra mức xử phạt nghiêm minh với các đối tượng có tư tưởng, hành vi chống phá Nhà nước, gây mất trật tự xã hội.

về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên trong những năm gần đây lượng cung lại có xu hướng tăng, lượng cầu giảm mạnh dẫn đến tâm lý hoang mang cho NĐT. Do đó, việc điều tiết cung - cầu sao cho hợp lý là vấn đề cấp thiết để TTCK phát triển ổn định, hiệu quả.

Ve cung chứng khoán, cần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thực hiện hoạt động chào bán cổ phiêu lần đầu và niêm yết doanh nghiệp theo từng lộ trình thích hợp; đẩy mạnh huy động vốn thông qua các hình thức đấu thầu, bảo lãnh phát hành trái phiếu và đưa vào giao dịch trên TTCK; đồng thời bán giảm bớt vốn nhà nước trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa. Bên cạnh đó, Chính phủ và các Ban, Bộ cần phát hành nhiều loại hình trái phiếu với thời hạn, lãi suất khác nhau. Các doanh nghiệp nên phát hành thêm nhiều loại CKPS như quyền mua cổ phần, hợp đồng quyền chọn,... nhằm đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa trên TTCK.

Ve cầu chứng khoán, cần xây dựng cơ sở NĐT, trong đó đóng vai trò nòng cốt là NĐT tổ chức nhằm đảm bảo tính ổn định cho TTCK; khuyến khích sự tham gia của các định chế chuyên nghiệp như ngân hàng, bảo hiểm, quỹ,. vào TTCK; phát triển các lộ trình hội nhập để NĐT nước ngoài chủ động tham gia vào TTCK trong nước; đồng thời tuyên truyền, phổ biến cho công chúng kiến thức về TTCK và đầu tư chứng khoán; tạo niềm tin cho công chúng về sự minh bạch của thị trường;.

4.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chỉnh, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trong việc

xây dựng, hoàn thiện khung pháp lỷ, thể chế, chỉnh sách cho thị trường chứng khoán

Luật chứng khoán Việt Nam chính thức có hiệu lực từ năm 2007 đã tác động tích cực đến TTCK. Theo đó, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các cá nhân, tổ chức tham gia vào đầu tư trên TTCK nhằm huy động nguồn vốn trung và dài hạn cho hoạt động đầu tư phát triển. Trong năm 2019, Luật chứng khoán sửa đổi đã được Quốc hội thông qua nhằm hoàn thiện thể chế, ổn định môi trường pháp lý, nâng cao tính minh bạch của thông tin trên thị trường và bảo vệ các NĐT. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót, yêu cầu

các nhà làm luật phải chú ý điều chỉnh, bổ sung. Cụ thể, Khóa luận kiến nghị một số nội dung trong Luật chứng khoán như sau:

- Bo sung các tiêu chuẩn, tăng mức xử phạt cho những vi phạm đối với tất cả đối tượng tham gia TTCK nhằm hạn chế tối đa các hành vi gian lận.

- Xây dựng, ban hành các quy định đối với từng lĩnh vực kinh doanh chứng khoán nhằm tạo ra một hành lang pháp lý riêng rẽ, cụ thể.

- Gia tăng sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp đăng kí niêm yết, kiểm toán thông tin minh bạch.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước nhằm dễ dàng trao đổi thông tin, giám sát và kiểm soát các rủi ro trên thị trường.

4.3.4. Kiến nghị các cơ quan chức năng trong việc tăng cường công tácgiám sát đảm bảo cạnh tranh công bằng, hiệu quả giám sát đảm bảo cạnh tranh công bằng, hiệu quả

Công tác kiểm soát, giám sát trên là hoạt động vô cùng cần thiết đảm bảo việc tuân thủ những tiêu chuẩn cạnh tranh lành mạnh của các CTCK trên thị trường. Việc này ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế thị trường, giúp cho các doanh nghiệp phát triển bằng tiềm năng vốn có, hạn chế tối đa những hoạt động vi phạm pháp luật, chẩn mực đạo đức. Đe hoạt động giám sát được hiệu quả, cần hoàn thiện bổ máy tổ chức, hoạt động của UBCKNN, nâng cao năng lực giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi đồng thời tăng cường kiểm soát hoạt động của các TCTC kinh doanh dịch vụ chứng khoán.

KET LUẬN

Không thể phủ nhận rằng, nghiệp vụ môi giới chứng khoán là một nghiệp vụ mang tầm quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của mỗi công ty chứng khoán, đồng thời cũng quyết định đến sự phát triển của thị trường chung. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả và các nhân tố tác động đến hiệu quả của hoạt động môi giới là rất cần thiết, giúp cho các doanh nghiệp điều chỉnh, sửa đổi những điểm còn hạn chế, thiếu sót nhằm hiện thực hóa mục tiêu, gia tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế và đóng góp vào sự phát triển của thị trường chứng khoán.

CTCP Chứng khoán Dầu khí (PSI) là một trong những thành viên của thị trường chứng khoán. Mặc dù đã cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán trong thời gian khá dài nhưng hiệu quả công ty vẫn chưa thực sự cao. Do đó, dựa trên cơ sở mục tiêu đề ra, khóa luận đã tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Chứng khoán Dầu khí PSI. Cụ thể, khóa luận làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán, các nhân tố tác động đến hiệu quả môi giới chứng khoán; phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động môi giới của công ty; xây dựng mô hình đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động môi giới. Từ đó, khóa luận chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân để đưa ra các biện pháp, kiến nghị cho doanh nghiệp.

Hoàn thành khóa luận nghiên cứu về đề tài “Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Chứng khoán Dau khỉ (PSI)n, em mong có thể đóng góp một phần kiến thức của mình vào thực tiễn nhằm nâng cao và phát triển hiệu quả hoạt động môi giới tại công ty. Do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện. Vi vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, nhận xét của các thầy giáo, cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Trần Thi Xuân Anh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện khóa luận. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn các anh chị, cô chú nhân viên công tác tại CTCP Chứng khoán Dầu khí PSI đã tạo điều kiện hỗ trợ em trong thời gian thực tập

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Huy (2008), Phát triển hoạt động môi giới của công ty TNHH Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Chuyên đề tốt nghiệp, Học viện Tài chính

2. Tran Thi Như Châu (2009), Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM 3. Lê Diệu Linh (2008), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chứng

khoán đối với khách hàng VIP của Công ty Co phần Chứng khoán Hà Nội,

Luận

văn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại

4. Đồng Phan Thùy Anh (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại công ty

chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - VCBS, Luận văn tốt

nghiệp, Học

viện Tài chính

5. Lê Văn Lự (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới tại Công ty

Co phần Chứng khoán TP.HCM (HSC), Luận văn tốt nghiệp, Học viện Tài chính

6. Vũ Thi Thanh (2008), Nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán Hanubank, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân

7. Nguyễn Thành Đạt (2014), Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán

tại công ty Chứng khoán Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thăng

Long

8. Công ty Co phần Chứng khoán Dau khí PSI, Báo cáo tài chỉnh các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội

13. Dan GENG (2017), How Technology Is Reshaping Financial Services: Essays on Consumer Behavior in Card, Channel and Cryptocurrency Services, Dissertations and Theses Collection, Singapore Management University, Singapore

14. Can Erman (2017), Financial technologies effect on financial services from an

open innovation perspective, Master’s thesis, lappeenranta University of Technology, Finland

15. Ajibola Abdulrahamon, Samuel Toyin & Funmi Adeola (2018), Impact of Educational, Professional Qualification and Years of Experience on Accountants'

Job Performance, Journal of Accounting and Financial Management, 4(1), 36 - 43

16. Idowu Oluwadare Adegbemiga (2017), The perceived effect of qualification mismatch on employee job performance, Master of Science thesis, Olabisi Onabanjo

University, Nigeria

17. José Manuel Cristóvão Veríssimo (2015), Understanding leadership effectiveness in organizational settings: An integrative approach, PhD dissertation,

University of Lisbon, Portugal

18. Y. A. Babalola & F. R. Abiola (2013), Financial Ratio Analysis of Firms: A Tool for Decision Making, International Journal of Management Sciences,

1(4), 132 - 137

19. Anne Njoki Wachira (2015), Effect of Capital Budgeting Decisions on Profitability of Listed Firms at Nairobi Securities Exchange, Master of Business

Administration research, University of Nairobi, Kenya

20. Ngô Kim Thanh (2013), Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

24. Mohammed Yousef Ayyash (2017), The impact of internal control

Một phần của tài liệu 059 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động môi giới chứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán dầu khí (PSI),Khoá luận tốt nghiệp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w