Theo IBC, ngành hàng tiêu dùng (FMCG) được chia làm 3 nhóm ngành chính:
hàng cá nhân và gia dụng , ô tô và phụ tùng , thực phẩm và đồ uống trong đó ngành thực phẩm và đồ uống chiêm thị phần cao nhất. Tác giả không lựa chọn ngành hàng tiêu dùng để làm mà đi chọn ngành thực phẩm và đồ uống là do những nhóm ngành trong ngành hàng FMCG khá là khác nhau. Ngành hàng cá nhân và đồ gia dụng chuyên sản xuất các sản phẩm sử dụng chủ yếu ở nhà, không ăn được, thời gian sử dụng trung bình lâu. Ngành ô tô và phụ tùng thì cũng gần giống với ngành đồ cá nhân
và gia dụng nhưng nó là phương tiện đi lại. Ngành thực phẩm và đồ uống thì khác ở nhiều chỗ, thời gian sử dụng ngắn hơn so với mặt bằng chung của hai ngành còn lại, có thể ăn hoặc uống được. Chính vì các sản phẩm và thời gian sử dụng của ba ngành khác nhau như vậy nên mục tiêu phát triển của chúng cũng hướng sang những phía khác nhau. Chính vì lẽ đó mà tác giả không chọn ngành tiêu dùng nói chung để làm đối tượng nghiên cứu.
Những sản phẩm của ngành thực phẩm và đồ uống từ xưa đến nay luôn gắn liền với cuộc sống của người tiêu dùng. Đây là cũng chính là đặc trưng của ngành này. Những sản phẩm của ngành này vô cùng đa dạng phong phú với nhiều chủng loại, tươi sống cũng có mà chế biến cũng có. Vì từ xưa đến nay luôn gắn liền với cuộc
con người nên thời gian hoạt động của một số DNtrong ngành này khá là lâu. Điển hình tiêu biểu một số doanh nghiệp lớn như: Vinamilk, Masan, Sabecco.
Hiện nay, trên các sàn chứng khoán là HOSE, HNX và UPCoM có tổng cộng khoảng 145 DN đang hoạt động tính đến thời điểm 30/4/2021.
3.2. Mầu nghiên cứu
3.2.1. Xác định mầu nghiên cứu
Trên TTCK hiện nay của Viêt Nam hiện nay, tính đến thời điểm 29/4/2021 có 2212 DN niêm yết (trong đó có 391 DN niêm yết trên HOSE, 361 DN niêm yết trên HNX và 914 DN niêm yết trên sàn UPCoM) trên danh sách thống kê của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (SSC) giảm 2,04% so với năm ngoái. Đây chính là hệ luỵ để lại sau đại dịch Covid xảy ra đợt II và đang trong hành trình quay trở lại Việt Nam. Tuy nhiên nếu ta so sánh với những năm 2000 khi lần đầu thị trường chứng khoán xuất hiện ở Việt Nam thì đây là một minh chứng cho việc phát triển vô cùng mạnh mẽ của thị trường chứng khoán. Từ đó thể hiện sức hút của của thị trường chứng khoán đối với Nhà đầu tư và các Doanh nghiệp ở Việt Nam.
Trên các sàn chứng khoán gồm HOSE, HNX và UPCoM có tổng cộng 145 DN thuộc ngành F&B niêm yết trên thị trường. Trong đó có 35 DN trên HOSE, 44 DN trên HNX và 66 DN trên UPCoM. Số liệu bài nghiên cứu được lấy từ 145 DN trong mỗi năm từ năm 2014 đến năm 2020 tương ứng với 1015 quan sát. Tuy nhiên, sau khi tổng hợp và loại đi các DN không đầy đủ thông tin khỏi mẫu nghiên cứu, còn
lại 102 doanh nghiệp với 714 quan sát.
Tác giả sử dụng phầm mềm STATA 15 và Excel 2016 để làm xử lý và phân tích mô hình. Đồng thời, bài còn sử dụng các kỹ thuật phân tích để thực hiện mục tiêu
nghiên cứu các ảnh hưởng của các nhân tố lên hiệu quả hoạt động của các DN trong ngành thực phẩm và đồ uống.
3.2.2. Nguồn thu thập số liệu:
Dữ liệu của bài nghiên cứu được tổng hợp thông qua phần mềm S&P Capital IQ đồng thời kết hợp với Báo cáo tài chính đã Kiểm toán và Báo cáo thường niên của
Loại biến số
Tên biến số Ký hiệu Cách tính
Biến phụ thuộc
Tỷ suất sinh lời trên tổng TS ROA Tỷ lệ của LN sau thuế trên
tổng TS
Tỷ suất sinh lời trên VCSH ROE Tỷ lệ của LN sau thuế trên
VCSH Biến
độc lập Lợi nhuận sau thuế REV1 Bằng lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp FSIZE2 Logarit tự nhiên của tổng
tài sản
Hệ số nợ DEBT3 Tổng nợ chia cho VCSH
Đòn bẩy tài chính LEV4 Tổng tài sản chia cho vốn
chủ sở hữu
Tính thanh khoản LIQ5 Tổng TS ngắn hạn chia
cho NNH
3.3. Mô hình nghiên cứu
3.3.1 Các biến nghiên cứu:
* Biến phụ thuộc:
Để đo lường được hiệu quả tài chính của một DN thì có rất nhiều chỉ tiêu. Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã lựa chọn ra hai đại diện tiêu biểu trong số những
chỉ tiêu đó: ROA và ROE để làm thước đo đánh giá HQHĐ tài chính của các DN trong ngành F&B.
*Biến độc lập:
Tác giả đã lựa chọn ra các biến tác động lên HQHĐ bao gồm Lợi nhuận sau thế, Quy mô doanh nghiệp, Hệ số nợ, Đòn bẩy tài chính, Tính thanh khoản, Tuổi và Tốc đột tăng trưởng của doanh nghiệp.
Dưới đây là bảng tổng kết các biến được sử dụng trong mô hình
Tốc độ tăng trưởng của doanh
nghiệp GR7 Hiệu của doanh thu nămnay và doanh thu năm ngoái chia cho doanh thu năm ngoái
3.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu
Tất cả các giả thuyết bên dưới đều dựa trên sự dự đoán của tác giả về tác động
của các nhân tố lên hiệu quả hoạt động của các DN ngành F&B sau khi xem qua các công trinh nghiên cứu có đề cập đến các tác nhân này với các DN trên sàn chứng khoán. Các giả thuyết như sau:
H1: Lợi nhuận sau thuế tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
H2: Quy mô doang nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
H3: Hệ số nợ tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. H4: Đòn bẩy tài chính tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
H5: Tính thanh khoản tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
H6: Tuổi của DN tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. H7: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
3.3.3. Các phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng. Ngoài ra còn kết hợp với định tính. Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, tính toán các số liệu sau đó đưa vào phần mềm STATA để chạy mô hình. Từ đó phân tích và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố lên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp F&B.
3.3.4. Mô hình nghiên cứu:
Để tiến hành hồi quy, kiểm định và đo lường các nhân tố tác động lên HQHĐ kinh doanh của DN trong ngành F&B. Bài nghiên cứu chia thành 2 mô hình kiểm định:
Mô hình [1]:
ROAiit = βlι0 + β1 REV1iιt + β1∣2FSIZE2i∣t + βlι3DEBT3iχ + β1∣4 LEV4i∣t + β1∣5 LIQSiit
+ β1∣6FAGE6i∣t + β1∣7GR7i∣t + ε1
Mô hình [2]:
ROEiit = β2∣0 + β2,1REV1iιt + β2ι2 FSIZE2i∣t + β2ι3 DEBT3it + β2,4LEV4iιt + β2,5LIQSiιt
Biến Số quansát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 714 8,46% 13,03% -29,74% 136,06% ROE 714 13,2% 20,49% -187,47% 153,13% REV1 714 305021,7 1176656 -2425918 11098936,9 FSIZE2 714 13,38 1,78 9,17 18,57 DEBT3 714 3,81 7,21 0,22 139,76 LEV4 714 2,18 1,7 0,23 30,23 LIQ5 714 2,52 3,82 0,18 57,45 FAGE6 714 2,99 0,67 1,1 4,2 GR7 714 0,47 6,14 -0,98 158,12 Trong đó: + βι,0 và β2,0 : Hệ số chặn +βι,ι> βι,2> ■■■, βι,7vàβ2,1> β2,2> ■■■, β2,7: Các hệ số
+ ɛi, ε2: sai số mô hình + ĩ: tên doanh nghiệp + t: thời gian
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chương 4, dữ liệu sau khi được tổng hợp sẽ mang được phân tích. Đầu tiên là thống kê mô tả để biết khái quát các biến sử dụng trong bài. Sau đó sẽ kiểm tra hiện tượng ĐCT giữa các biến và cuối cùng là mô hình hồi quy OLS.
4.1. Thống kê dữ liệu nghiên cứu:
Bảng bên dưới là bảng thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu sau khi tổng hợp số liệu của 102 DN ngành F&B trên 3 sàn HNX, HOSE và UPCoM.
Nguồn: Sinh viên tự tính toán
Từ bảng thống kê mô tả ở bên trên đã thể hiện khai quát về các giá trị trong mô hình hồi quy, các nhân tố tác động đến HQHĐ kinh doanh của các DN trong ngành thực phẩm và đồ uống.
Biến (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (1) ROA 1,00
Còn với chỉ số ROE có giá trị nhỏ nhất là -187,47% và giá trị lớn nhất là 153,13%. giá trị trung bình của nó là 13,2% trong đó nghĩa là khi trung bình tổng vốn
chủ sở hữu tăng lên 100 đồng thì lợi nhuận của DN sẽ tăng lên 13,2 đồng. Sự chênh lệch của ROE lớn rất nhiều so với ROA. Nhưng nhìn chung thì cả ROA và ROE đều có mức độ chênh lệch khá cao. Điều này thể hiện sự cạnh tranh trong ngành này vô cùng khốc liệt và có sự phân hoá giữa các DN nhỏ và các DN lớn. Chưa kể, các DN nước nhà còn phải chia thị truờng với các DN nước ngoài. Độ lệch chuẩn của ROE là 20,49% nghĩa là hiệu quả ROE sai lệch 20,49%.
Với biến REV1, có sự biến thiên từ -2425918 đến 11098936,9. Đây là một khoảng cách rất xa. Giá trị trung bình của lợi nhuận sau thuế là 305021,7 (giá trị lớn nhất lớn hơn gấp 36 và lớn hơn giá trị nhỏ nhất 2730939,7 - vẫn chưa bằng gía trị lớn nhất). Độ lệch chuận của lợi nhuận sau thuế là 1176656. Qua đây ta có thể thấy một đặc điểm của các DN thuộc ngành thực phẩm và đổ uống ở thị trường Việt Nam ở thời điểm hiện tại, sự chênh lệch lợi nhuận giữ các DN vô cùng lớn, thể hiện sự phân hoá và mức độ tập trung thị trường không đồng đều, chủ yếu tập trung vào một số DN đầu ngành như: Vinamilk, Masan,...
Còn đối với quy mô DN (FSIZE2) có giá trị nhỏ nhất là 9,17 và giá trị lớn nhất là 18,57. Giá trị trung bình là 13,38 với độ lệch chuẩn là 1,78; Quy mô DN trong ngành hiện nay có sự chênh lệch giữa các công ty không quá lớn.
Với biến DEBT3, giá trị trung bình là 3,81; giá trị nhỏ nhất là 0,22, giá trị lớn nhất là 139,76. Độc lệch chuẩn là 7,21% có một sự phân hoá khá là lớn trong hệ số nợ của các DN trong ngành. Đồng thời, biến LEV4 - đòn bẩy tài chính. Giá trị trung bình của đòn bẩy tài chính là 2,18 GTNN là 0,23, GTLN là 30,23 với độ lệch chuẩn là 1,7%. Qua hai chỉ số ta nhận thấy các DN ngành thực phẩm và đồ uống đang sử dụng nợ với đòn bẩy tài chính ngày càng nhiều. DN chú trọng nhiều hơn vào việc sử dụng vốn vay vì những DN này có vòng quay vốn cao hơn DN thuộc lĩnh vực khác. Các DN ngành F&B cũng có các khoản vay ngắn hạn nhiều hơn. Lý do vì đặc thù của các doanh nghiệp ngành F&B cần vòng đời của các sản phẩm ngắn.
Với biến LIQ5, giá trị trung bình là 2,52 với ĐLC là 3,82 ; GTNN là 0,18, GTLN
là 57,45. Tỷ lệ nợ khá cao mà tính thanh khoản khá cao chứng tỏ DN ngành này không gặp vấn đề về khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Số năm thành lập của DN (FAGE6) có giá trị trung bình là 2,99 với độ lệch chuẩn là 0,67; giá trị nhỏ nhất là 1,1 và giá trị lớn nhất là 4,2. Và cuối cùng với biến GR7, giá trị trung bình là 0,47 với độ lệch chuẩn là 6,14; giá trị nhỏ nhất là -0,98, giá trị lớn nhất là 158,12. Nhìn qua có thể thấy doanh thu của các DN ngành thực phẩm và đồ uống khá là ổn đỉnh về mặt bằng chung và chỉ có lác đác một số DN nổi lên có doanh thu năm nay cao hơn rất nhiều so với doanh thu năm trước.
4.2. Kiểm tra đa cộng tuyến:
(2) ROE 0,78 1,00 0,00 (3)REV1 0,22 0,23 1,00 0,00 0,00 (4)SIZE2 -0,13 -0,01 0,47 1,00 0,00 0,88 0,00 (5)DEBT3 0,02 -0,02 -0,03 -0,15 1,00 0,57 0,58 0,45 0,00 (6)LEV4 -0,23 -0,29 -0,06 0,15 -0,18 1,00 0,00 0,00 0,09 0,00 0,00 (7)LIQ5 0,04 -0,01 0,01 -0,14 0,72 -0,19 1,00 0,30 0,76 -0,04 0,00 0,00 0,00 (8)FAGE6 0,09 0,06 0,28 0,05 -0,11 -0,04 -0,07 1,00 0,01 0,09 0,00 0,15 0,00 0,23 0,12 (9)GR7 -0,02 -0,02 -0,01 -0,05 0,15 -0,03 -0,0458 -0,08 1,00 0,67 0,60 0,74 0,19 0,00 0,40 0,2217 0,04
Tên biến VIF 1/VIF REV1 1,39 0,72 FSIZE2 1,34 0,75 DEBT3 1,14 0,88 LEV4 1,14 0,88 LIQ5 1,11 0,9 FAGE6 1,04 0,96 GR7 1,03 0,97
Nguồn: Sinh viên tự tính toán
Tác giả sử dụng ma trận tương quan Pearson nhằm mục đích kiểm tra sự quan giữa các biến là tương đối thấp. Ket luận, các biến trong mô hình không có đa cộng tuyến.
Nhìn vào hệ số tương quan nhận thấy, ROA và ROE tương quan cùng chiều với các biến REV1, SIZE2 và tương quan ngược chiều với các biến DEBT3, LEV4, LIQ5, FAGE6, GR7.
4.3. Kết quả mô hình hồi quy
4.3.1. Mô hình [1]:
Tác giả áp dụng kiểm định VIF để xét xem mô hình này có hiện tượng đa cộng tuyến hay không.
4.3.1.1. Kiểm định VIF
REVl 3,63e-08 0,00 0 8,23 0,00 FSIZE2 -0,019 0,00 3 -6,23 0,00 DEBT3 -0,008 0,00 1 -1,19 0,24 LEV4 -0,012 0,00 2 -4,33 0,00 LIQ5 -0,018 0,00 8 -2,23 0,03 FAGE6 0,009 0,00 7 1,31 0,19 GR7 -0,0004 0,00 1 -0,66 0,51 INTERCEPT 0,338 0,04 4 7,61 0,00 SIGN.F 0,000 R.SQUARE 0,1607
Nguồn: Sinh viên tự tính toán
Nguồn: Sinh viên tự tính toán
Ngoài việc đánh giá sự tự tương quan qua bảng ở phần trước, ta cũng cần phải
4.3.1.2. Mô hình OLS
Bảng 4.4: Hồi quy OLS của ROA
BIẾN COEFFICIENTS STANDARD T - STAT P-VALUE
REV1 4,40e-08 6,98e-09 6,3 0,00 FSIZE2 -0,010 0,005 -2,18 0,03 DEBT3 -0,002 0,001 -2,19 0,03 LEV4 -0,031 0,004 -6,94 0,00 LIQ5 -0,018 0,130 -1,40 0,16 FAGE6 0,003 0,011 0,29 0,77 GR7 -0,0006 0,001 -0,52 0,60 INTERCEPT 0,336 0,070 4,79 0,00 SIGN.F 0,000
R.SQUARE 0,1339 Nguồn: Sinh viên tự tính
toán
Ảnh hưởng của các biến độc lập được đại diện bởi mức ý nghĩa của kiểm định. Ở đây, mức ý nghĩa của kiểm định F bé hơn 5% chứng tỏ REV1, FSIZE2, DEBT3, LEV4, LIQ5, FAGE6, GR7 có thể có ảnh hưởng đáng kể đến các biến phụ thuộc. Điều này cũng chứng tỏ mô hình đã được xây dựng phù hợp với tổng thể.
Bảng 4.4. cung cấp giá trị R bình phương bằng 16,07% nghĩa là các biến độc lập giải thích được 16,07% biến thiên của biến phụ thuộc ROA 83,93% còn lại là do các biến bên ngoài và các sai sô ngẫu nhiên. Lý do R bình phương thấp có thể do ROA là chỉ số đại diện cho hiệu quả hoạt động tài chính của DN và nó bị tác động bởi rất nhiều yếu tố vi mô, vĩ mô khác nhau nên khó có thể chỉ định ra tất cả các yếu tố đó.
Dựa vào kết quả của mô hình ta thấy, có 4 biến REV1, FSIZE2, LEV4, LIQ5 tác động lên đến ROA do P-value nhở hơn 0,05. Trong đó, REV1 có tác động cùng chiều với ROA. Các biến FSIZE2, LEV4, LIQ5 có tác động ngược chiều lên ROA. 3 biến DEBT3, FAGE6 và GR7 có P-value lớn hơn 0,05 do đó 3 biến này không có ý nghĩa thông kê hay chúng không tác động lên ROA của các DN ngành F&B.
Từ giá trị hồi quy ta có thể thấy trong dài hạn và khi các yếu tố khác không đổi thì: (i) Khi doanh thu của doanh nghiệp tăng lên 1 thì HQKD của doanh nghiệp sẽ tăng lên 3.10-8. (ii) Khi quy mô DN tăng lên 1 thì HQKD giảm đi 0,019. (iii) Khi đòn bẩy tài chính tăng lên 1 thì HQTC giảm đi 0,012. (iv) Khi hệ số thanh khoản của