Tính thanh khoản (LIQ5)

Một phần của tài liệu 060 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính của các doanh nghiệp thuộc ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 29)

Tính thanh khoản hay chỉ số thanh toán hiện hành cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá khả năng hoạt động cũng như là một chỉ tiêu không thể thiếu để đánh giá độ thanh khoản của doanh nghiệp. Chỉ số thanh toán hiện hành (Current ratio) được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong việc sử dụng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để chi trả cho những nhu cầu trong ngắn hạn của doanh nghiệp.

Chỉ số thanh toán hiện hành được tính bằng công thức: T ng tài s n ng n h nổ ả ắ ạ

Thanh toán hi n hành = —-½ệ ---3--—— T ng n ng n h nổ ợ ắ ạ

Chỉ tiêu này cũng được nhà quản trị duy trì ở mức lớn hơn hoặc bằng 1. Khả năng thanh thoán tức thời sẽ cho thấy doanh nghiệp có khả năng trang trải nợ ngắn hạn bằng tiền mặt. Tuy nhiên nhà quản trị cũng cần cân nhắc mức độ cất giữ tiền mặt

và các khoản tương đương tiền tại quỹ một cách hợp lý, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều tiền mà không có khả năng sinh lời.

Thanh khoản đề cập đến mức độ nợ đến hạn trong vòng 12 tháng tới có thể được thanh toán bằng tiền mặt hoặc các tài sản chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng

và phản ánh khả năng của doanh nghiệp khi kinh doanh vốn lưu động ở mức bình thường. Một doanh nghiệp có thể sử dụng tài sản lỏng để tài trợ các hoạt động và đầu

tư của mình khi không có nguồn tài chính bên ngoài hoặc nó là quá tốn kém. Mặt khác, thanh khoản cao hơn sẽ cho phép một doanh nghiệp dễ đối phó với những bất ngờ và với các nghĩa vụ của nó trong thời gian có thu nhập thấp (Lỉagovas et al., 2011). Tính thanh khoản cao cho phép một doanh nghiệp vượt qua những tình huống bất ngờ và vượt qua khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng. Nghiên cứu của Almajali và Alamro (2012) cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp có tác động dương lên hiệu suất hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy rằng, các doanh nghiệp cần tăng tài sản ngắn hạn và giảm nợ ngắn hạn vì mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa khả năng thanh toán ngắn hạn và hiệu suất hoạt động tài chính của

doanh nghiệp. Tuy nhiên, Pervan và Vislé (2012) lại cho thấy tính thanh khoản không

động mang tính ràng buộc của thanh khoản cho thấy rằng sự tác động đố không đánh kể đến sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tính thanh khoản cao sẽ dẫn tới việc hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao và đòn bẩy tài chính thấp. Doanh nghiệp sẽ khó có bước tăng trưởng vượt bậc làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mà các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống có đặc trưng là tính

thanh khoản cao. Nên tác giả có giả thuyết như sau:

Giả thuyết H5: Tính thanh khoản tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.2.6. Số tuổi của doanh nghiệp (FAGE6)

Có khá nhiều bài nghiên cứu nghiên cứu về mối quan hệ tác động giữa số tuổi

của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Số tuổi của doanh nghiệp

được tính từ lúc nó vừa được thành lập đến thời điểm thu thập dữ liệu. Có hai trường phái khác nhau về mối quan hệ giữa số tuổi của doanh nghiệp và hiệu suất doanh nghiệp.

Số tuổi của doanh nghiệp có tác động đến HQHĐ của DN. Theo kết quả nghiên

cứu của Majumdar (1997) sự tăng lên của số tuổi của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến lợi nhuận hay HĐTC của doanh nghiệp do kinh nghiệm tích lũy và việc tạo ra sức mạnh mua bán và đàm phán. Và theo đường cong kinh nghiệm, doanh nghiệp được hưởng lợi từ quy mô kinh tế và hiệu suất kinh nghiệm trong suốt cuộc đời của nó. Vì vậy, Majumdar kỳ vọng các doanh nghiệp cũ sẽ có lợi hon vì việc quản lý quy trình cấp phép mang lại kinh nghiệm đáng kể trong việc khai thác trước năng lực thị trường, sau đó có thể mang lại lợi nhuận vượt trội do nắm bắt được thị trường. Tuổi của doanh nghiệp được tính từ lúc doanh nghiệp mới được thành lập.

Panco & Kern (1990) chỉ ra rằng tuổi của doanh nghiệp hay số năm hoạt động

của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nghiên

cứu của Claudio Loderer và Klaus Neusser (2008) khảo sát thời gian hoạt động ảnh hưởng đến sự sống còn và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp cho thấy rằng vấn

giúp đỡ để hoạt động . Hiệu suất hoạt động trở nên suy giảm hơn theo độ tuổi . Các doanh nghiệp làm tốt nhất trong thời gian đầu thành lập và sau đó bắt đầu đi xuống. Với các doanh nghiệp niêm yết, khoảng 15 đến 20 năm sau khi niêm yết, họ bắt đầu kém hơn so với trung bình ngành.Tuy nhiên, vẫn có một số doanh nghiệp khi đến chiều dốc đi xuống của thời gian hoạt động vẫn có thể thay đổi để biến đổi mọi thứ xung quanh và đưa doanh nghiệp trẻ hóa trở lại như thời kỳ đầu hoạt động, nhưng đây là những trường hợp hiếm hoi. Doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu dài sẽ có lợi thế về kinh nghiệm hơn, thường không thiên về sự mới mẻ, do vậy họ ưa hiệu quả vượt trội. Bên cạnh đó, DN lâu năm cũng có lợi thế về danh tiếng và uy tín, nhờ đó mà họ có thể đạt được lợi nhuận cao hơn khi bán các sản phẩm.

Tuy nhiên, với doanh nghiệp hoạt động càng lâu năm cũng có thể có xu hướng

quán tính do các doanh nghiệp này có thể đã hình thành một quy luật phát triển nhưng

không cập nhật với thay đổi theo điều kiện thị trường. Bên cạnh đó, doanh nghiệp lâu

năm cũng dễ xuất hiện tình trạng chế độ quan liêu. Do vậy nên doanh nghiệp lâu năm

thì càng có tương quan ngược chiều với lợi nhuận và tăng trưởng của doanh nghiệp. Có một vài bằng chứng đáng kể cho thấy thời gian hoạt động của doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Liargovas và Skandalis (2010) cũng cho kết quả nghiên cứu tương tự khi thực hiện nghiên cứu trên các doanh

nghiệp tại Hy Lạp trong khoảng thời gian từ 1997-2004. Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những doanh nghiệp có lợi nhuận cao đều có đặc điểm là các doanh nghiệp có quy mô lớn và thời gian hoạt động ngắn hay nói khác là doanh nghiệp trẻ.

Thời gian hoạt động được tính bằng công thức sau:

Thời gian hoạt động = Năm báo cáo - Năm thành lập

Giả thuyết H6: Thời gian doanh nghiệp có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp.

2.2.7. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp (GR7)

Tốc độ tăng trưởng được sử dụng trong mô hình này như một thước đo cho sự

thay đổi của nhu cầu. Do nhà đầu tư kỳ vọng rằng tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ đi kèm

cao trong một thời kỳ có thể góp phần làm giảm khả năng sinh lời trong kỳ tiếp theo. Tăng trưởng cũng có thể đạt được thông qua các chiến lược định giá hy sinh lợi nhuận

hiện tại (Gaskins, 1970). Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp được tính bằng công thức:

GR7 Doanh thu năm nay — Doanh thu năm trước

Doanh thu năm trước

Thước đo đại diện cho tốc độ tăng trưởng là tỷ lệ phần trăm thay đổi hàng năm

của doanh thu bán hàng ngành thực phẩm và tiêu dùng. Các nghiên cứu trước đây đã sử dụng thước đo này, hoặc đo lường dựa trên sự tăng trưởng của tài sản (Hall & Weiss, 1967; Shepherd, 1972). Nghiên cứu của Zeitun & Titan (2007) đã chỉ ra rằng tốc động tăng trưởng của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, chúng ta có:

Giả thuyết H7: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

2.3. Đặc trưng của doanh nghiệp hoạt động ngành F&B2.3.1. Đặc trưng của doanh nghiệp hoạt động ngành F&B 2.3.1. Đặc trưng của doanh nghiệp hoạt động ngành F&B

về quy mô hoạt động

Các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam có quy mô lớn so với các ngành khác do cần nhiều cơ sở vật chất cho việc khai thác, nuôi trồng, chế biến, logistics, dịch vụ và đặc biệt là có một lực lượng lao động rất lớn. Do đó, mức chi cho tài sản thường sẽ rất lớn, đặc biệt là tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp nào chi cho công nghệ sản xuất và công nghệ chế biến tốt, dịch vụ tốt sẽ mang lại nhiều hiệu quả hoạt động, hiệu quả đầu tư và giá trị gia tăng hơn các doanh nghiệp yếu thế hơn trong ngành

về vấn đề sử dụng các công cụ nợ

Nhìn chung các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống có hệ số nợ khá cao. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong ngành này có sự nghiêng về việc sử dụng nợ.

Ngành được giao dịch trên mạng nhiều nhất

Giới trẻ Việt Nam đa phần là những bạn trẻ năng động, thích trải nghiệm và sẵn sàng chi trả để được thưởng thức các loại thực phẩm - đồ uống ngon và lạ. Cùng với sự phát triển của công nghệ, họ có thể dễ dàng truy cập các xu thế ẩm thực mới nhất, hot nhất qua mạng xã hội và đặt hàng thông qua các ứng dụng cho phép tìm kiếm địa điểm ăn uống, giao đồ ăn và đặt bàn,... khiến thị trường ẩm thực trở nên sôi động hơn. Theo nhận định của Nielsen, thực phẩm và đồ uống là 2 trong 10 sản phẩm

được giao dịch trên mạng nhiều nhất trong năm 2017. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, họ cũng qua đó nắm bắt được xu thế tiêu dùng thực phẩm - đồ uống để đa dạng hóa và cải thiện các dòng sản phẩm sao cho phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng hiện đại (ví dụ: trà sữa đóng gói, ngũ cốc ăn liền.)

Rõ ràng rằng, cơ hội để phát triển của các thương hiệu thực phẩm - đồ uống tại Việt Nam là rất lớn. Khi các doanh nghiệp nước ngoài tích cực có mặt tại thị trường Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác đầu tư sản xuất tại các khu công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động, chuyển giao công nghệ, đưa sản phẩm trở nên đa dạng hơn và tiện ích hơn.

2.3.2. Thực trạng các doanh nghiệp ngành F&B hiện nay

2.3.2.1. Top 10 doanh nghiệp uy tín ngành thực phẩm và đồ uống năm 2020

Ngày 23/9/2020, Doanh nghiệp Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) chính thức công bố Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Thực phẩm - Đồ uống năm 2020. Nhiều năm nay, Thực phẩm - Đồ uống luôn là một trong những

ngành kinh tế quan trọng và đầy tiềm năng phát triển ở Việt Nam. Nhưng đứng trước tác động của đại dịch COVID-19, bức tranh toàn cảnh ngành Thực phẩm - Đồ uống đã thay đổi đã thay đổi. Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Thực phẩm - Đồ uống năm 2020 được xây dựng dựa trên các nguyên tắc khoa học và khách quan. Các doanh

nghiệp được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí chính: (1) Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính năm gần nhất; (2) Uy tín truyền thông được đánh giá bằng

truyền thông có ảnh hưởng; (3) Khảo sát đối tượng nghiên cứu và các bên liên quan: người tiêu dùng, chuyên gia... được thực hiện trong tháng 8/2020.

Dựa vào các nguyên tắc trên Vietnam Report đã công bố danh sách top 10 doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống thuộc 6 nhóm ngành: Sữa và sản phẩm từ

sữa; Đường, bánh kẹo và thực phẩm dinh dưỡng khác

Hình 2.1: Top 10 doanh nghiệp thực phẩm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Sữa và sản phẩm từ sữa

Nguồn: Vietnam Report Hình 2.2: Top 10 doanh nghiệp thực phẩm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đường,

bánh kẹo và thực phẩm dinh dưỡng khác

CÕNG TYTNHH NESTLE VIET NAM ⅞ΓORION CÕNGTYTNHH THựC PHẨM ORION VINA

CÔNG TY CP MONDELEZ KINH ĐÕVIỆT NAM SNAtKINtMWf KKHT

CÔNG TY CP THÀNH THÀNH CÔNG - BIÊN HÒA CÔNG TY CP ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI

Hình 2.3: Top 10 doanh nghiệp thực phâm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn

Uni-President VEDAN ASIAFOODS (JlWimcx SG ® .. VlFON

TOP 10 CÔNG TY THỰC PHẨM UY TÍN NAM 2020 Nhóm ngành: Thực phấm đóng gói, gia vị, dầu ăn...

CÔNG TY CPTIÊUDÙNG MASAN (MASAN CONSUMER)

Nguồn: Vietnam Report Hình 2.4: Top 10 doanh nghiệp thực phẩm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Thực

phẩm tươi sống, đông lạnh

Q TOP 10 CÔNG TY THỰC PHẨM UY TÍN NĂM 2020

Hình 2.5: Top 10 doanh nghiệp thực phẩm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ uống có cồn

Nguồn: Vietnam Report Hình 2.6: Top 10 doanh nghiệp thực phẩm uy tín năm 2020 - Nhóm ngành: Đồ

uống không có cồn

PEPSICO CÔNGTYTNHH NƯỚC GIẢI KHÁT SUNTORY

PEPSICO VIỆT NAM

i CÔNG TYTNHH THƯƠNG MẠI DỊCH vụ TÂN HIỆP PHÁT

CÔNGTYTNHH NƯỚCGIẢIKHÁT COCA-COLA VIỆT NAM

⅛2⅛) CONGTYTNHHLAVIE

.. θ... TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN LEGEND CONGTYCPVINACAFEBIENHOA

2.3.2.2. Bức tranh toàn cảnh ngành Thực phẩm - Đồ uống năm 2020

Thực phẩm và Đồ uống (F&B) nằm trong nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), nhiều năm nay luôn là một trong những ngành kinh tế quan trọng và còn nhiều tiềm năng phát triển của Việt Nam. Dự báo, ngành FMCG tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng từ 5-6% trong giai đoạn 2020-2025. Tình hình kinh tế vĩ mô ổn định là điểm sáng soi rõ những cơ hội và cả những thách thức lớn đối với ngành FMCG nói chung và F&B nói riêng. Đó là các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP mở ra cơ hội xuất khẩu, lượng vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn, thu hút phát triển và

chuyển giao công nghệ; đó là bài toán cải thiện môi trường kinh doanh với hệ thống luật pháp, cơ sở hạ tầng, giao thông hay các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững... Sự thay đổi trong hành vi người tiêu dùng trở thành động lực dẫn dắt thị trường. Tập khách hàng phân mảnh hơn dẫn đến nhu cầu đối với từng nhóm sản phẩm

cũng trở nên riêng biệt hơn. Các hộ gia đình với quy mô nhỏ hơn buộc các doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lược khác đi. Và quan trọng nhất, với sự phát triển của công nghệ, người tiêu dùng đang “tự trao quyền” cho chính mình trong việc lựa chọn sản phẩm khi có đến 55% người dân tại thành thị và 59% người dân tại nông thôn dành thời gian tìm hiểu thông tin về sản phẩm trước khi mua sắm. Nói cách khác,

chính người tiêu dùng hiện nay đang dẫn dắt thị trường, chứ không phải doanh nghiệp

F&B.

Thêm vào đó, mặc dù đang trong quá trình phát triển rực rỡ nhưng ngành F&B

tại Việt Nam hiện được ví như một “ngôi làng” do thiếu sự quy hoạch đồng bộ, thiếu cơ quan chủ quản, mạnh ai người đó làm. “Ngôi làng” này năm nay vừa trải qua 2 cơn bão lớn là Nghị định 100 và đại dịch COVID-19. Trong khảo sát nhanh các doanh

nghiệp trong ngành do Vietnam Report tiến hành tháng 8/2020, khoảng 50% số doanh

nghiệp cho rằng hoạt động bị tác động ở mức độ nghiêm trọng, trong đó, nhóm đồ uống có cồn bị ảnh hưởng nặng nề hơn cả do còn chịu tác động của Nghị định 100.

Hình 2.7: Tác động của dịch bệnh đến tình hình sản xuất ngành thực phẩm và đồ uông

Nguồn: Vietnam Report

Tuy nhiên, tác động của dịch bệnh đối với các nhóm sản phẩm trong ngành cũng có sự khác biệt đáng kể. Khảo sát người tiêu dùng của Vietnam Report chỉ ra rằng trên 50% khách hàng đã chi tiêu nhiều hơn cho các thực phẩm tăng cường sức

Một phần của tài liệu 060 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính của các doanh nghiệp thuộc ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w