5. Kết cấu của đề tài
1.3 Quan hệ ữ gia hệ thống KSNB và chất lượng BCTC
1.3.1 Kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ ớ v i việc lập BCTC 1.3.1.1 Định nghĩa KSNB trong mối quan hệ ớ v i việc lập BCTC
Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán PCAOB (Public Company Accounting Oversight Board), cùng với Ủy ban chứng khoán và sàn giao dịch Mỹ-SEC (Security and Exchange Commission), chịu trách nhiệm ban hành các quy tắc quản lý về vai trò và hoạt động của các công ty kiểm toán độc lập tại Hoa Kỳ. Trong Chuẩn mực kiểm toán số 5 (AS 5), “Kiểm soát nội bộ BCTC-ICFR; thực hiện kết hợp với kiểm toán BCTC”; PCAOB có một định nghĩa phù hợp với định nghĩa của COSO. Định nghĩa này cũng được coi là phù hợp với định nghĩa được sử dụng bởi SEC. ICFR được định nghĩa như sau: KSNB
quá trình lập BCTC là một quá trình được thiết kế bởi, và chịu sự giám sát của các Giám đốc điều hành công ty và Giám đốc tài chính của công ty; hoặc bởi những người thực hiện các chức năng tương tự. KSNB quá trình lập BCTC chịu ảnh hưởng bởi Hội đồng quản trị của công ty, Ban giám đốc, các quản lý, và các nhân viên khác, nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý về độ tin cậy của BCTC và việc chuẩn bị các BCTC phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung. Việc này bao gồm các chính sách và thủ tục nhằm:
Duy trì các hồ sơ, chi tiết hợp lý, chính xác và công bằng phản ánh các giao dịch của công ty;
Cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng các giao dịch được ghi nhận để cho phép chuẩn bị các BCTC phù hợp với các nguyên tắc kế toán; các khoản thu và chi phí của công ty chỉ được thực hiện có sự phê duyệt phù hợp của các cấp quản lý và giám đốc công ty;
Cung cấp sự đảm bảo hợp lý về phòng ngừa và phát hiện kịp thời việc chi tiêu bất hợp lý; các giao dịch sử dụng hoặc định đoạt tài sản của công ty bất thường mà có thể gây một ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
1.3.1.2 Vai trò KSNB trong việc đảm b o ả chất lượng BCTC
Mục tiêu cung c p BCTC và báo cáo hoấ ạt động đáng tin cậy, kịp thời s không ẽ thực hiện được n u các sai lế ệch đã xảy ra ngay trong các nghi p vệ ụdo cơ cấu tổ chức không h p lý, phân chia trách nhiợ ệm không đúng, ủy quy n và xét duyề ệt không được thực hi n phù hệ ợp… KSNB hi u qu thì BCTC sệ ả ẽ cung c p sấ ựđảm b o h p lý vả ợ ềđộ tin cậy và cung cấp k p th i thông tin tài chính cho các mị ờ ục đích bên ngoài. Việc ki m soát ể này cung c p sấ ựđảm b o h p lý, cho c c p qu n lý và các cả ợ ả ấ ả ổđông về tình hình tài chính của công ty.
Mục tiêu công tác tài chính, k toán tuân thế ủ pháp luật và các quy định sẽ ấ th t bại nếu môi trường kiểm soát không lành mạnh hoặc việc giám sát không được thực hiện. Trong điều kiện đó, việc cố gắng giữgìn tính “tuân thủ hình thức” đôi khi chỉ ẫn đế d n kế toán trở thành người h p pháp hóa các sai ph m. Hợ ạ ệ thống KSNB đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và phát hiện gian lận. KSNB yếu kém là lý do vì sao các gian l n trên BCTC xậ ảy ra. Theo Đạo lu t Sarbanes-ậ Oxley (2008), các công ty được yêu cầu để thực hiện một đánh giá rủi ro gian lận và đánh giá kiểm soát liên quan. Điều này thường liên quan đến việc: xác định các nguy cơ trong đó trộm cắp hoặc mất mát có thể xảy ra và xác định nếu các thủ tục kiểm soát hiện tại quản lý rủi ro đối với một mức độ hiệu qu có thả ể chấp nhận được. BCTC cũng là một khu v c t p trung then ch t trong ự ậ ố việc đánh giá nguy cơ gian lận (PCAOB, 2002).
Kiểm soát n i b và c i ti n: N u hộ ộ ả ế ế ệ thống ki m soát chể ỉđược th c hiự ện đểngăn chặn gian l n và tuân th pháp luậ ủ ật và các quy định, thì m t s h u ích khác quan tr ng ộ ự ữ ọ đã bị bỏ sót. Hệ thống KSNB cũng có thểđược sử dụng để cải thiện hệ thống các doanh
nghiệp, đặc biệt là trong vấn đề hữu hiệu và hiệu quả. Kiểm soát liên tục: tiến bộ trong công ngh và phân tích dệ ữ liệu đã dẫn đến s phát tri n phí s d ng r t nhi u mà có th ự ể ử ụ ấ ề ể tựđộng đánh giá hiệu quả của KSNB. Liên k t gi a ki m toán liên t c và ki m soát liên ế ữ ể ụ ể tục đảm bảo sự trung thực, hợp lý và kịp thời của thông tin tài chính trong quá trình kinh doanh.(PCAOB, 2002).
Ban giám đốc chịu trách nhiệm cho việc duy trì một hệ thống hiệu quả của hệ thống KSNB đố ới v i BCTC (ICFR) được thi t kế ếđể cung c p sấ ựđảm b o h p lý thông ả ợ tin tài chính đáng tin cậy, tài sản được giữ gìn và các giao dịch được phê duyệt, ủy quyền đúng cấp và được ghi nhận theo dõi có hệ thống. Xây dựng hệ thống KSNB đối với BCTC không nh ng th hi n cách qu n lý cữ ể ệ ả ủa Ban giám đốc mà còn là m t s tuân th ộ ự ủ theo luật định. B t c m t nghi p v kinh t nào ấ ứ ộ ệ ụ ế ởđơn vịđược kiểm toán cũng có thể có một vài lo i sai sót có th x y ra trong quá trình ghi s , tạ ể ả ổ ổng hợp số liệu và l p BCTC. Vì ậ vậy, cách mà KSNB có th ể ngăn ngừa sai sót xảy ra đó là:
Các nghi p v kinh t ghi s ph i th c s phát sinhệ ụ ế ổ ả ự ự : Cơ cấu KSNB phải được thiết kế sao cho không cho phép ghi chép nh ng nghi p v không t n t i ho c nh ng nghi p v ữ ệ ụ ồ ạ ặ ữ ệ ụ giả vào các sổ k toán và các nhế ật kí. Để ể ki m soát, b o vả ệđược tài s n thì mả ỗi nghi p v ệ ụ kinh tế muốn được x y ra phả ải được phê chuẩn đúng đắn của người có trách nhi m. Nệ ếu một nghi p v kinh tệ ụ ếkhông được phê chu n x y ra, nó có th dẩ ả ể ẫn đến m t s lộ ự ừa đảo và ảnh hưởng làm tổn thất tài sản.
Các nghi p v kinh t , các tài s n hi n có phệ ụ ế ả ệ ải được đánh giá và tính toán đúng đắn (sựđánh giá và tính toán): Hệ thống KSNB ph i có các quá trình kiả ểm soát đểđểđảm bảo không để ảy ra sai sót trong khi đánh giá x , tính toán và ghi sổ số tiền của nghi p vệ ụ đó ở các giai đoạn khác nhau của quá trình ghi sổ.
Các nghi p v kinh tệ ụ ếđã phát sinh, các tài sản hi n có phệ ải được ghi sổđầy đủ (tính
đầy đủ): Cơ cấu KSNB phải được thiết kế nhằm không để bất cứ một nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, hay một tài sản hiện có nào nằm ngoài sổ kế toán. Chúng phải được ghi đầy đủ vào các s kổ ếtoán và được tổng h p trên các BCTC. ợ
Các nghi p v kinh t phệ ụ ế ải được phân loại đúng đắn (s phân loự ại): Các quá trình kiểm soát ph i bao g m m t hả ồ ộ ệ thống các tài kho n thích hả ợp, được quy định rõ ràng v ề nội dung và quan hệđố ứng đểi phân loại các nghiệp vụ kinh tế một cách đúng đắn.
Các nghi p v kinh t phệ ụ ế ải được ph n nh k p thả ả ị ời, đúng kì (tính đúng kì và kịp thời):
Hệ thống KSNB phải được thi t kế ếđảm b o r ng các nghi p v kinh t phát sinh phả ằ ệ ụ ế ải được ghi k p thị ời, đúng kì vào các sổ ế k toán (nghiệp v kinh tụ ế phát sinh thu c kì nào ộ phải ghi s kổ ếtoán kì đó). Nếu các nghi p v kinh tệ ụ ếđược ghi trước ho c sau khi chúng ặ xảy ra sẽlàm tăng khảnăng sai sót trong việc bỏ quên ho c ghi trùng, n u khác kì chúng ặ ế sẽ làm sai l ch thông tin trên các BCTC. ệ
Các nghi p v kinh t phệ ụ ế ải được ghi đúng đắn vào các s chi ti t và phổ ế ải đượ ổc t ng hợp chính xác (quá trình chuy n sể ổ và tổng hợp): Trong nhiều trường h p, các nghi p v ợ ệ ụ kinh t cá l phế ẻ ải được ghi s chi tiổ ết đểtheo dõi riêng, sau đó đượ ổc t ng hợp và dùng để đối chiếu v i ghi chép tớ ổng h p trên sợ ổ cái. Nhiều trường hợp khác các nghiệp v cá lụ ẻ được tổng hợp chung trước khi vào sổ nhật kí, sau đó từ nhật kí được chuyển qua các sổ cái t ng hổ ợp và đượ ổc t ng hợp trình bày trên các BCTC. Đơn vị có thểdùng các phương pháp thích hợp khác nhau để vào các s nghi p v kinh tổ ệ ụ ếnhưng cần ph i có các th tả ủ ục kiểm soát đểđảm bảo rằng việc tổng hợp, ghi sổ và chuyển sổ các nghiệp v kinh tụ ếđó là đúng nguyên tắc, phương pháp kế toán và chính xác về số liệu.
1.3.2 Một số quy định v mề ối liên hệgiữa KSNB và chất lượng BCTC 1.3.2.1 Các báo cáo và hướng dẫn của COSO
COSO là một Ủy ban thuộc hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận trên BCTC, thường gọi là Ủy ban Treadway. Báo cáo năm 1992 đã ban hành Khuôn mẫu KSNB để giúp các doanh nghiệp và các tổ chức đánh giá và tăng cường hệ thống KSNB của doanh nghiệp. Kể từ thời gian đó các Khuôn mẫu đã được công nhận và thực hiện bởi giám đốc điều hành, thành viên hội đồng quản trị, các cơ quan, tổ chức chuyên nghiệp và những người khác như là một khung toàn diện thích hợp cho KSNB.
Năm 2006, COSO đã ban hành hướng dẫn “Kiểm soát nội bộ BCTC – dành cho các công ty niêm yết nhỏ” (Internal control over financial reporting – Guidance for Smaller Public Companies). Tài liệu này cung cấp hướng dẫn cho các công ty đại chúng
nhỏ các hướng dẫn liên quan đến tính hiệu quả của hệ thống KSNB trên BCTC. Tài liệu, gồm ba phần lớn:phần 1 –Chương tóm tắt, tóm tắt sơ lược nhất các vấn đề liên quan đến, KSNB trong việc đảm bảo chất lượng BCTC cho các Ban Quản lý và Người quản lý. Phần 2 – Các hướng dẫn, cung cấp các thông tin tổng quát nhất về hệ thống KSNB liên quan đến BCTC trong các công ty nhỏ, bao gồm các vấn đề: mô tả về các đặc điểm của công ty nhỏ và ảnh hưởng của nó đến hệ thống KSNB; những thách thức mà công ty nhỏ đối mặt, và người quản lý có thể sử dụng tài liệu này như thế nào. Hướng dẫn trình bày khoảng 20 nguyên tắc cơ bản được rút ra từ Khung hướng dẫn, cùng với các thuộc tính liên quan, các phương pháp tiếp cận và các ví dụ về cách doanh nghiệp nhỏ hơn có thể áp dụng các nguyên tắc một cách hiệu quả về chi phí. Phần thứ 3 – Các công cụ đánh giá, bao gồm các công cụ minh họa để hỗ trợ quản lý trong việc đánh giá hệ thống KSNB. Các nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ minh họa trong việc xác định xem liệu công ty đã hiệu quả áp dụng các nguyên tắc.
Báo cáo COSO 2006 này không thay thế cũng không thay đổi báo cáo năm 1992, nhưng lại cung cấp các hướng dẫn về làm thế nào để áp dụng nó. Nó được sử dụngđể hướng dẫn các tại các công ty đại chúng nhỏ hơn mặc dù cũng có thể sử dụng bởi những - công ty lớn trong việc sử dụng khuôn mẫu để thiết kế và thực hiện hệ thống KSNB trên BCTC hiệu quả về chi phí. Mặc dù hướng dẫn này được thiết kế chủ yếu để giúp quản lý với việc thiết lập và duy trì KSNB hiệu quả đối với BCTC, nó cũng hữu ích để quản lý hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả KSNB, trong bối cảnh của hướng dẫn đánh giá được cung cấp bởi nhà quản lý.
1.3.2.2 Đạo lu t Sarbanes-Oxley (SOX) Hoa K ậ – ỳ
Đạo luật Sarbanes-Oxley, còn được biết với tên Đạo luật Sarbox là một trong những luật căn bản của nghề kế toán kiểm toán, được ban hành tại Hoa Kỳ năm 2002. , Đạo luật Sarbanes Oxley có hiệu lực vào tháng 7 năm 2002 và giới thiệu những thay đổi - lớn trong quy định của quản trị doanh nghiệp và thực hành tài chính. Mục tiêu chính của Đạo luật SOX là nhằm bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư bằng cách buộc các công ty đại chúng phải đảm bảo tính minh bạch của các BCTC được công bố. Trích một soạn giả nói về Đạo luật Sarbanes Oxley: “- Kiểm soát nội bộ tốt là một trong những ngăn chặn hiệu
quả nhất gian lận, và do đó chúng tôi hy vọng các tiêu chuẩn của đưa ta giúp bảo vệ các nhà đầu tư từ các vụ bê bối BCTC”. Hay ý kiến khác về SOX là “không có cách nào để đo lường bao nhiêu tổn thất sẽ được ngăn chặn và bao nhiêu tiền đầu tư sẽ được tiết kiệm
vì sự chú trọng đến việc thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả. Hệ thống KSNB vững mạnh đảm bảo chất lượng BCTC và cần thiết cho những phân tích kịp thời”.Để đạt được các mục tiêu của Mục 404 của Đạo luật Sarbanes Oxley, tất cả những người tham - gia trong quá trình BCTC - đầu tư, quản lý, ủy ban kiểm toán, kiểm toán viên, luật sư, và các nhà quản lý phải làm cho sự phát triển và tuân thủ các hệ thống này như là một ưu - tiên trong công việc hàng ngày.
SOX bao gồm 11 chương và có phạm vi điều chỉnh khá rộng, từ trách nhiệm của Hội đồng quản trị cho đến các hình phạt xử lý vi phạm. Sáu nội dung chính của Đạo luật Sarbanes-Oxley:
- Các giám đốc điều hành-CEO, và giám đốc tài chính-CFO đều phải ký vào và cam kết đảm bảo về tính chính xác trong các BCTC mà công ty công bố trước công chúng đầu tư. Các báo cáo này phải đảm bảo thể hiện trung thực nhất các kết quả hoạt động của công ty. Nếu công bố thông tin sai lệch thì có thể phải ngồi tù.
- Các công ty phải lập ra Ban giám sát Kế toán các công ty thực hiện chức năng giám sát hoạt động kế toán trong nội bộ của tập đoàn, đồng thời giám sát chặt hoạt động của các công ty kiểm toán cho tập đoàn đó.
- Ban giám đốc không được trực tiếp quyết định công ty kiểm toán làm hợp đồng với họ mà quyền đó thuộc về một Ban Kiểm toán của công ty – hoạt động độc lập với Ban giám đốc, các thành viên của Ban được bổ nhiệm bởi Hội đồng quản trị. Ban này sẽ quyết định thuê, không thuê, sa thải không sa thải, chấm dứt hay không chấm - dứthợp đồng với các công ty kiểm toánđó.
- Các công ty kiểm toán được quy định giới hạn trong việccung cấp dịch vụ cho khách hàng kiểm toán của họ để đảm bảo họ không bị các lợi ích làm ảnh hưởng. Các dịch vụ này phải do các công ty khác cung cấp.
- Trong bộ báo cáo hàng năm phải có một Báo cáo kiểm soát nội bộ trong đó thể hiện các vấn đề liên quan đến công tác kiểm toán một cách khá toàn diện. Báo cáo này được kiểm toán, ra ý kiến và được ký bởi công ty kiểm toán độc lập.
- Đạo luật đưa ra các hình phạt rất nghiêm khắc nếu vi phạm các quy định về kiểm toán như là bị phạt đến 20 năm tù với các tội danh như phá hủy tài liệu.
Nội dung chính của các chương liên quan ICFR
Đạo luật Sarbanes Oxley bao gồm 11 Chương. Các phần quan trọng nhất trong 11 - Chương này thường được coi là 302, 401, 404, 409, 802 và 906. Liên quan đến KSNB đối với BCTC ICFR có hai Chương chính là Chương 302 và Chương 404.-
+ Chương 302: nêu lên trách nhiệm cho các CEO và CFO trong việc thiết lập và duy trì