5. Kết cấu của đề tài
3.3.2 Đối với các cơ quan khác
Vềphía các cơ quan nhà nước
Hiện tại, Thông tư số 44/2011/TT NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm - toán nội của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CN NHNN). Điều 7 – chương II, Thông tư quy định hằng năm, kiểm toán nội bộ TCTD và CN NHNN phải thực hiện rà soát, đánh giá về tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KSNB. Báo cáo đánh giá độc lập về hệ thống KSNB trong mối quan hệ quá trình lập BCTC là một phần của Báo cáo kiểm toán nội bộ hằng năm. Kết quả kiểm toán nội bộ phải được báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát và gửi Tổng giám đốc (/Giám đốc) TCTD và CN NHNN đồng thời gửi cho NHNN (Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng nhà nước chi nhánh).
Trong bối cảnh hội nhập và thị trường chứng khoán ở Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt có sự tham gia nguồn vốn nước ngoài, hệ thống kiểm toán là một trong
những trọng điểm cần được cải tiến không ngừng nhằm nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm pháp lý của các doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư và góp phần hơn nữa vào việc phát triển thị trường chứng khoán Việt nam. Quy định cụ thể đối với các Công ty niêm yết, các Công ty và tổ chức không phải là TCTD vẫn chưa có, việc xây dựng hệ thống KSNB tự phát; tùy Công ty chưa có khuôn mẫu hướng dẫn để các Công ty thực hiện theo. Báo cáo định kỳ về tính thích hợp hay hiệu quả của HT KSNB liên quan đến việc theo dõi tài chính kế toán cũng như trình bày BCTC chưa có quy định yêu cầu.
Qua quá trình học tập và thực tế nghiên cứu, theo học viên cơ quan quản lý cần:
Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện nội dung hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, rút ngắn khoản cách giữa các chuẩn mực Việt Nam so với các chuẩn mực quốc tế, đồng thời hướng dẫn việc áp dụng các chuẩn mực phù hợp với thực tế. Cần bổ sung thêm một số chuẩn mực kế toán quốc tế vào hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Với việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, chắc chắn rằng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phải tiến gần với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. Hiện nay chúng ta còn thiếu và cần triển khai một số chuẩn mực sau so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế như: Tổn thất tài sản (IAS 36); Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu (IFRS2); BCTC trong điều kiện siêu lạm phát (IAS 29)…
Trong bối cảnh số lượng các Công ty niêm yết tăng trưởng về số lượng, nhân lực kiểm toán thiếu hụt, Nhà nước cần nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn các Công ty kiểm toán có đủ năng lực, uy tín, đảm bảo chất lượng kiểm toán tốt.
Cần có quy định xử phạt thật nặng đủ để răng đe bất kỳ Công ty niêm yết nào gian lận về thông tin tài chính nói chung và BCTC nói riêng. Ban hành quy định về việc xử phạt đối với các công ty có sự điều chỉnh lớn về số liệu BCTC (trước và sau kiểm toán). Cần xử phạt đối với các công ty kiểm toán không thực hiện tốt công tác kiểm toán. Cơ quan nhà nước nên có chế tài cụ thể, phạt nặng về tài chính, … từ việc giám sát nghiêm ngặt việc công bố thông tin về mặt thời gian cũng như hình thức công bố file.
Bộ tài chính nên tăng cường mở rộng hơn nữa các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kế toán – không chỉ cho các kế toán viên mà cho cả đối tượng khác trong xã hội – đặc biệt là các đối tượng có như cầu sử dụng thông tin của kế toán.
Cần xúc tiến các chương trình đào tạo dành cho các thành viên Hội đồng quản trị và cán bộ quản lý của các công ty niêm yết. Thành viên hội đồng quản trị và Ban điều hành của các công ty niêm yết cần bắt buộc phải tham gia và hoàn thành khóa đào tạo. Ngoài các chương trình đào tạo về quản lý, Nhà nước cần quan tâm đào tạo về đạo đức kinh doanh cũng như chương trình kiểm soát hệ thống.
Hội nghề nghiệp
Hiệp hội Kế toán Kiểm toán cần phải là chỗ dựa vững chắc cho các công ty, giữ vai - trò quan trọng trong việc phát triển nghành nghề, là nơi mà các công ty có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn để nhìn nhận thực trạng và có hướng để cải thiện hoàn chỉnh hơn bộ máy tài chính kế toán của công ty. Với công tác thực tế tại công ty của - mình, các thành viên của hiệp hội có thể đưa ý kiến lên Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, UBCKNN... để phản ánh những khó khăn, những điểm cần phải cải thiện, bổ sung, sửa đổi các thông tư, chuẩn mực đã ban hành sao cho thích hợp với thực tại chung của ngành, vùng, …
Tăng cường năng lực cho hiệp hội kiểm toán viên hành nghề. Trách nhiệm đầu tiên của tổ chức này phải là giám sát tình hình tuân thủ chuẩn mực của các kiểm toán viên và tình hình tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. Hiệp hội cần phải được trang bị các nguồn lực cần thiết để tiến hành đánh giá công việc của kiểm toán viên và áp dụng biện pháp xử phạt nếu cần thiết.
Đẩy mạnh h p tác quợ ốc tế về hoạt động kế toán - kiểm toán. V i sớ ự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức qu c t v k toán, kiố ế ề ế ểm toán như IFAC, INTOSAI, ASOSAI… mà Việt Nam là thành viên thì việc trao đổi kinh nghi m, kệ ỹnăng nghề nghiệp mang tính toàn c u là t t yầ ấ ếu và đó cũng là điều ki n quan tr ng giúp cho các ki m toán viên, các t ệ ọ ể ổ chức ki m toán và h i ngh nghi p ki m toán c a Viể ộ ề ệ ể ủ ệt Nam trao đổi kỹ năng nghề nghiệp, ti p c n vế ậ ới phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ ki m toán mể ới và ngày càng
phát tri n m nh m . M i phân h v i nhể ạ ẽ ỗ ệ ớ ững đặc thù c a mình s có nh ng cách th c giao ủ ẽ ữ ứ lưu, hợp tác quốc tế với các kênh khác nhau nhưng tất cảđều nhằm mục đích phát triển hệ thống kiểm toán VN đạ ến trình đột đ khu vực và thế ớ gi i.
Nâng cao vai trò của các tổ chức Hiệp hội nghề nghiệp, cụ thể là Hội kiểm toán viên hành nghề Việt nam, thông qua việc chuyển giao một số chức năng của Bộ tài chính như giám sát hoạt động kiểm toán cho Hiệp hội. Bên cạnh đó, Hiệp hội cần triển khai việc áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo và kỳ thi kiểm toán viên hành nghề để có thể lựa chọn được những kiểm toán viên giỏi phục vụ cho sự nghiệp của ngành kiểm toán Việt Nam. Về lâu dài, bộ phận kiểm tra tính tuân thủ kế toán của các công ty niêm yết, cũng như kiểm soát chất lượng giao cho Hội kiểm toán quản lý.
Đối với Công ty kiểm toán
Vai trò của các công ty kiểm toán đối với việc kiểm toán BCTC của các Công ty niêm yết nói chung và đối với báo cáo kiểm toán là rất quan trọng. Trách nhiệm đó đòi hỏi kiểm toán viên của các công ty kiểm toán phải đưa ra được ý kiến đầy đủ, trung thực và cung cấp cho các cổ đông những thông tin xác thực nhất về tình hình tài chính của công ty này.
Thực trạng tìm hiểu cho thấy các công ty kiểm toán Việt Nam hiện nay có xu hướng thực hiện các thủ tục chi tiết mà bỏ qua việc tìm hiểu hay đanh giá hệ thống KSNB liên quan đến việc quá trình lập BCTC của doanh nghiệp. Do đó, việc đào tạo năng lực của kiểm toán viên nâng cao chất lượng kiểm toán cũng là vấn đề hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Xuất phát từquan điểm, định hướng phát triển Công ty, cùng v i vi c nh n diớ ệ ậ ện và phân tích các cơ hội, thách thức cho th y r ng vi c hoàn thi n hấ ằ ệ ệ ệ thống KSNB trong mối quan h v i chệ ớ ất lượng BCTC là hoàn toàn c n thiầ ết. Nó giúp cho chính doanh nghiệ ạp t o dựng được hình nh t t v mình trong con mả ố ề ắt đối tác, từđó làm tăng giá trị doanh nghiệp, làm tăng lợi ích cổđông.
Hiện tại, yêu cầu về cung cấp thông tin nhằm giảm s bự ất tương xứng về thông tin là quan trọng. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là chất lượng thông tin c n phầ ải đáng tin cậy.
Mục tiêu thiết l p hậ ệ thống KSNB trong m i quan hố ệ kiểm soát chất lượng BCTC không những đòi hỏi n l c c a chính t i các Công ty mà còn là s hỗ ự ủ ạ ự ỗ trợ ủa các Cơ quan Nhà c Nước nhằm t o hành lang pháp lý v ng chạ ữ ắc, bảo đảm cho các bên liên quan trong hệ thống KSNB Công ty thực hiện đồng bộ chức năng kiểm soát.
KẾT LUẬN CHUNG
Trên thế giới, yêu c u xây d ng hầ ự ệ thống KSNB và quản trị công ty hình thành từ thế ỷ k 19, đặc biệt sau hàng loạt đổ ỡ v c a các công ty niêm yủ ế ớt l n trên thế giới như Enron, Woldcom… đầu thế ỷ k 21. Sự đổ v ỡtrên b t nguắ ồn từ nh ng gian l n tài chính, làm ữ ậ sai lệch BCTC, t ừ đó d n đẫ ến lòng tin của công chúng sụt giảm.
Nền kinh tế Việt Nam thay đổi lớn v i vi c phát triớ ệ ển c a hoủ ạt động tài chính ngân hàng (TCNH) và TTCK Vi t Nam tệ ừnăm 2000. TCNH và TTCK phần nào phát huy tính cực trong vai trò là một kênh huy động v n trung và dài hố ạn đểđáp ứng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế. Đâycũng là nhân tố thúc đẩy quá trình minh bạch hóa các hoạ ột đ ng của doanh nghiệp.
Đáp ứng t t yêu c u cung c p thông tin mố ầ ấ ột cách đáng tin cậy là m t trong nhộ ững đòi hỏi tất yếu và khách quan đặt ra cho các công ty niêm yết t i TTCK và c các công ty ạ ả vừa và nh tỏ ại Việt Nam, đặc biệt là nh ng thông tin trên BCTC trong qui trình h i nhữ ộ ập vào n n kinh tề ế khu vực và thế giới. Trách nhiệm đặt ra không chỉcác cơ quan quản lý nhà nước mà các công ty c n ph i chầ ả ủđộng tạo lòng tin cho các cổđông và nhà đầu tư tìm năng. Doanh nghiệp phải xem xét vi c cung cệ ấp thông tin đáng tin cậu là quyề ợn l i chính của doanh nghiệp mình, từđó mới ý thức được vài trò xây d ng hự ệ thống KSNB và quản trị rủi ro công ty.
Trong thời gian qua, cũng đã phát sinh vài trường hợp liên quan đến gian l n BCTC ậ niêm yết trên TTCK. Và điều quan trọng ởđây mà chúng ta cần quan tâm là nguy cơ về gian l n tài chính xu t phát tậ ấ ừxung đột lợi ích do việc tách quyền s h u và quyở ữ ền qu n lý ả ở các công ty. Nói như vậy, để chúng ta hiểu rằng nguy cơ gian lận BCTC là m t sộ ự ồ t n tại tất yếu và xây d ng hự ệ thống KSNB và quản trị r i ro công ty tủ ốt để ngăn ngừa gian l n là ậ một khách quan không thể chối cãi.
Luận văn như một đóng góp nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hệ thống KSNB và chất lượng BCTC hiện nay trên thế giới và Vi t Nam. ệ Trên cơ sở phân tích th c trự ạng, đưa ra những m c h n chặ ạ ế t i Công ty nghiên c u, so sánh v i thông l hạ ứ ớ ệ ệ thống KSNB của các mô hình trên thế giới, luận văn đưa ra một số kiến nghịđịnh hướng về KSNB tại
Công ty trong b i c nh c a Viố ả ủ ệt Nam, đồng th i phù h p v i thông lờ ợ ớ ệ quố ếc t nhằm từng bước nâng cao những y u tế ốtrong cơ cấu KSNB và qu n trả ị công ty nhằm đảm bảo chất lượng BCTC của Công ty Eurowindow. Để định hướng này sớm đi vào thực tiễn, c n sầ ự nỗ lực của các công ty mà trong đó Hội đồng quản trịđóng vai trò then chốt. Ngoài ra, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư cần thể hiện vai trò cao hơn nữa nhằm tham gia trong quá trình xây dựng hệ thống KSNB và qu n trả ị rủi ro c a tủ ừng doanh nghiệp.
Những định hướng đưa ra trong luận văn chỉ là một ph n trong nhầ ững thông l liên ệ quan đến xây dựng hệ thống KSNB nhằm đảm b o chả ất lượng BCTC thế giới mà có khả năng áp d ng trong b i c nh hi n t i c a Viụ ố ả ệ ạ ủ ệt Nam. V lâu dài nhề ững vấn đề cần phải đặt ra như đạo đức kinh doanh, công khai hơn nữa các thông tin, vai trò của Ủy ban Chứng khoán, các hệ thống khuyến khích v t chậ ất và cơ chế kiểm soát đi kèm…Thực hi n luệ ận văn này, bản thân h c viên ọ cũng muốn góp phần từng bước nâng cao chất lượng thông tin khi công b c a cố ủ ủa các Công ty Vi t Nam ệ đểđáp ứng kỳ v ng cọ ủa các nhà đầu tư và toàn xã h i trong sộ ự phát triên b n v ng ề ữ ổn định của n n kinh tề ế Việt Nam trong giai đoạn giai đoạn của n n kinh tề ế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế toàn cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Kiểm toán trường Đại học Kinh Tế, sách “Kiểm toán”, Nhà xuất bản Th ng ố kê - Khoa K ếtoán –Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. H Chí Minh (2005). ồ 2. Bộ Tài Chí , Quy ch ki m toán n i b , ban hành theo Quynh ế ể ộ ộ ết định số
832 C-Q -C/T Đ ĐKT, ngày 28 tháng 10 n m 1997 c a Bă ủ ộ Tr ng Bưở ộ Tài Chính. 3. Đánh giá ch t l ng h th ng ki m sấ ượ ệ ố ể oát nội b doanh nghi p, ộ ệ
htt :/p /ww wew. bketoan.com/index.php?rnav=ri t2&lnav=leftgh 1&mn=newsdetail &type=36&newsid=257
4. Hà Xuân Thạch - Lê Ngọc Hiệp Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết (24-08-2011 )
5. Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đông - Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2010)
6. Trần Thị Giang Tân, Kiểm soát n i bộ ộ, Bài gi ng môn Ki m Toán (h ả ể ệcao h c), ọ Trường Đại Học Kinh Tế, Hồ Chí Minh (2012).
7. Trần Công Chính (2 7), 00 Phát tri n h th ng ki m sể ệ ố ể oát n i b t i các dộ ộ ạ oanh nghiệp Vi t Nam trên c s qu n trệ ơ ở ả ị r i ro doanh nghiủ ệp, Lu n vậ ăn thạc s kinh ĩ tế, Trường Đại H c Kinh T , H Chí Minh. ọ ế ồ
8. Vũ Hữu Đức, Bài báo “Chuẩn mực chung – Khuôn m u lý thuyẫ ết của Kế toán tài Chính” –bài viết tại bản tin hội K ếtoán TP. HCM tháng 4 năm 2013
9. Vũ Hữu Đức, “Bài báo Kiểm soát nộ ội b và kếtoán” ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 10. Nguyễn Thị Ngọc Hương (2010), Thiết lập các quy trình ki m soát n i b trong hể ộ ộ ệ
thống kiểm soát nội bộ cho các công ty dệt may địa bàn thành ph Hố ồ Chí Minh, Lu n ậ văn th c s kinh t , Trạ ĩ ế ường Đại H c Kinh T , Họ ế ồ Chí Minh.
11.Trần Thụy Thanh Thư (2009), Định hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát n i b t i doanh nghi p d ch v t i Vi t Namộ ộ ạ ệ ị ụ ạ ệ , Lu n vậ ăn th c sạ ĩ kinh tế, Trường Đại H c Kinh T , H Chí Minh. ọ ế ồ
của doanh nghiệp”- http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4240/Can bang- -giua- kiem-soat noi bo va- - - -hieu-qua hoat-- dong cua-doanh-nghiep.aspx-