5. Kết cấu của đề tài
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng đồng bộ các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, logích-lịch sử, phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, phƣơng pháp toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia, phƣơng pháp đồ thị...
2.2.1. Phương pháp thu th p th ng tin
Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp:
Đƣợc thu thập từ điều tra thực tế tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ.
Điều tra ý kiến của nhân viên ngân hàng về chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng đƣợc thu thập thông qua các hoạt động điều tra trực tiếp từ xã hội, cụ thể đây là các bộ nhân viên làm việc tại Vietinbank Phú Thọ. Đồng thời, thông tin sơ cấp cũng đƣợc thu thập từ những cuộc ph ng vấn sâu cán bộ đang làm việc tại Chi nhánh và các chuyên gia khác.
+ Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ.
+ Tiêu thức chọn mẫu: Các cán bộ tín dụng và các lãnh đạo phụ trách tín dụng tại chi nhánh.
+ Chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu bao gồm toàn bộ cán bộ và lãnh đạo làm công tác tín dụng tại chi nhánh.
+ Quy mô mẫu: 50 ngƣời
+ Nội dung để xây dựng mẫu điều tra: Điều tra về công tác thẩm định tín dụng tại Vietinbank Phú Thọ theo 5 nh m tiêu chí là: chất lƣợng công tác thu thập và xử lý thông tin, nội dung thẩm định, trình độ của cán bộ thẩm định, các công nghệ phục vụ cho quy trình thẩm định và hiệu quả công tác thẩm định tín dụng.
Bảng câu h i chính thức đƣợc xây dựng qua tham khảo ý kiến các lãnh đạo và cán bộ c kinh nghiệm trong đơn vị, lập phiếu điều tra khảo sát và gửi phiếu điều tra khảo sát tới các lãnh đạo và nhân viên, tiếp theo đ tập hợp ý kiến đánh giá, sau đ tổng hợp kết quả đánh giá cho điểm bình quân và nhận xét, đánh giá so với thang điểm xây dựng.
Mỗi biến số sẽ đƣợc ghi điểm theo quy ƣớc sau:
Bảng 2.1: Bảng ý nghĩa của điểm số các biến
Điểm 1 2 3 4 5
Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt
(Nguồn: Phiếu điều tra của tác giả)
Tổng hợp điểm số bình quân sẽ phản ánh với 5 mức đánh giá theo thang điểm nhƣ sau:
Bảng 2.2: Ý nghĩa của điểm số bình quân Khoảng Ý nghĩa 4.20 - 5.00 Rất tốt 3.40 - 4.19 Tốt 2.60 - 3.39 Khá 1.80 - 2.59 Trung bình 1.00 - 1.79 Kém
Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: Dựa trên những nguồn số liệu chính thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, nguồn số liệu lấy từ các nguồn sau: những số liệu công bố chính thức của Tổng cụ thống kê, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, các ngân hàng thƣơng mại Việt nam, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN - Chi nhánh Phú Thọ. Từ sách, báo, báo điện tử trong nƣớc …
2.2.2. Phương pháp tổng hợp th ng tin
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin sơ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu định lƣợng thì phải lập trên bảng biểu.
Bên cạnh đ , tiến hành tổng hợp các số liệu, báo cáo của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, số liệu của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ từ năm 2012 đến 2014.
Đồng thời tổng hợp lại các phiếu điều tra thành một bảng thống kê. Sau đ sẽ tiến hành phân tích kết quả tổng hợp đ .
2.2.3. Phương pháp phân tích th ng tin
Sau khi đã thu thập đƣợc số liệu, các bƣớc tập hợp, sắp xếp và xử lý số liệu là rất quan trọng, tác giả c thể sử dụng các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích-tổng hợp, lô-gích-lịch sử…
Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, số liệu của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ từ năm 2012 đến 2014 để so sánh từ đ thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ tồn tại của đơn vị. Nội dung cần so sánh:
- So sánh số liệu đạt đƣợc qua các năm để thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại khách quan và chủ quan ảnh hƣởng tới công tác thẩm định tín dụng của đơn vị.
- So sánh số liệu với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn qua đ thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị trong hoạt động huy động vốn từ đ tìm đƣợc hƣớng đi đúng nhất trong chiến lƣợc cạnh trạnh mở rộng thị phần.
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đây là những chỉ tiêu biểu hiện rõ nét nhất kết quả thẩm định tín dụng bởi n là sự kiểm nghiệm trên thực tế của phƣơng án, kế hoạch kinh doanh và sử dụng vốn. Bao gồm một số hệ thống các chỉ tiêu nhƣ sau:
- Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn so với tổng dư nợ =
Nợ quá hạn Tổng dư nợ ngân hàng
Một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Đây cũng chính là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng thẩm định tín dụng. Nếu ngân hàng c tỷ lệ nợ cao cho thấy c thể chất lƣợng thẩm định tín dụng của ngân hàng còn yếu.
- Tỷ lệ sử dụng vốn:
Tỷ lệ sử dụng vốn = Vốn sử dụng
x 100 Vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, n còn n i lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chƣa.
Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chƣa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chƣa tốt, nếu chỉ tiêu này nh hơn 1 thì ngân hàng chƣa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.
- Chỉ tiêu vòng quay của vốn Vòng quay vốn
=
Doanh số thu nợ Dư nợ tín dụng bình quân
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng
Tỷ lệ tăng
trưởng dư nợ =
(Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước)
x 100 Dư nợ năm trước
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và c hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp kh khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả.
- Số lượng khách hàng mới tăng thêm:
Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng khách hàng của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng trong thời gian qua.
- Lợi nhuận mang lại từ hoạt động cho vay:
Nếu lợi nhuận từ hoạt động cho vay cao thể hiện hoạt động của ngân hàng c hiệu quả, trong đ c đ ng g p rất lớn từ hoạt động tín dụng, thể hiện công tác thẩm định tín dụng đã đƣợc thực hiện tốt.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 của luận văn đã đƣa ra các phƣơng pháp để nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ. Các câu h i nghiên cứu trong luận văn là những câu h i mang tính cấp thiết, sát với thực tế mà mục tiêu nghiên cứu. Bên cạnh việc nghiên cứu thông tin thứ cấp, tác giả đã tiến hành điều tra thực tế từ cán bộ ngân hàng thông qua Phiếu điều tra và phân tích các phiếu điều tra để c đƣợc các ý kiến chính xác phản ánh nội dung nghiên cứu.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ THỌ
3.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ Nam - Chi nhánh Phú Thọ
3.1.1. Lịch sử h nh thành và phát tri n
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1991 theo Quyết định thành lập số 605/QĐ- NHNN ngày 22/12/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Chi nhánh c trụ sở tại 1514 đại lộ Hùng Vƣơng, phƣờng Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Đứng trƣớc cơ hội và thách thức của quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới. Hội đồng quản trị, Ban điều hành ngân hàng Công thƣơng Việt Nam quyết định xây dựng tầm nhìn mới nhằm phát triển Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam thành tập đoàn tài chính đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, phát triển bền vững, giữ vững vị trí hàng đầu tại Việt Nam và hội nhập tích cực với quốc tế, trở thành Ngân hàng thƣơng mại lớn tại khu vực Châu Á. Ngày 15/4/2008 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chính thức ra mắt thƣơng hiệu mới với tên pháp lý là Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, tên giao dịch tiếng Anh là: Vietnam Bank for Industry and Trade, tên thƣơng hiệu tên giao dịch quốc tế là VietinBank.
Ngày 03/07/2009 Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Phú Thọ đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ.
Từ một chi nhánh c quy mô hoạt động nh , qua trên 20 năm xây dựng và phát triển với bao thử thách, kh khăn, đến nay Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đã phần nào tự khẳng
định đƣợc mình trở thành một trong các chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại lớn hoạt động trên địa bàn. Bằng những nỗ lực rất lớn của chi nhánh cộng với sự chỉ đạo, hỗ trợ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Phú Thọ đã c nhiều khởi sắc và đƣợc đánh giá là một Ngân hàng lớn nhất giữ vị trí hàng đầu trên địa bàn về thị phần, sản phẩm dịch vụ đa dạng, công nghệ ngân hàng hiện đại, đảm bảo chất lƣợng về cung cấp các sản phẩm dịch vụ, văn minh giao dịch… g p phần phấn đấu, xây dựng Chi nhánh trở thành một Chi nhánh hoạt động, kinh doanh đa năng, hiện đại.
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng ở một tỉnh nông nghiệp là một vấn đề hết sức kh khăn đối với Chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam tỉnh Phú Thọ. Tỉnh Phú Thọ là tỉnh ở trung du miền núi, tốc độ phát triển kinh tế chƣa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, đầu tƣ cho phát triển hạ tầng hạn chế, chƣa c tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Công nghiệp tuy đã c sự phát triển nhƣng công nghệ còn lạc hậu, cũ kỹ. Quy mô hoạt động chủ yếu của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh chủ yếu là ở quy mô nh , l . Trong khi đ nhiều đơn vị kinh tế, doanh nghiệp cũng gặp không ít kh khăn trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Lợi thế về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài so với các tỉnh trong khu vực còn kém. Chính vì những đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ nên việc mở rộng tín dụng và thanh toán của Ngân hàng còn hạn chế.
Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh lại c nhiều tổ chức tín dụng cùng kinh doanh do đ áp lực từ cạnh tranh từ các Ngân hàng trên địa bàn là rất lớn. Tuy nhiên Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đã phấn đấu vƣơn lên khẳng định đƣợc vai trò, vị trí là một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn, không ngừng phát triển và đổi mới, g p phần đắc lực thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng.
Cho tới nay, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đã triển khai ứng dụng c hiệu quả rất nhiều dịch vụ ngân hàng theo hƣớng kinh doanh đa năng, điển hình là: dịch vụ thanh toán trong nƣớc qua hệ thống máy vi tính với chƣơng trình thanh toán hiện đại kết nối Internet, dịch vụ thanh toán kiều hối, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, dịch vụ mua bán ngoại tệ, chăm s c và tƣ vấn khách hàng...
Công nghệ của ngân hàng đã c sự đổi mới, ngày càng hiện đại, đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển. Hiện nay, công nghệ tin học đã đƣợc ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh nhƣ: thanh toán, hạch toán, kế toán, quản lý hoạt động cho vay, nhận tiền gửi của khách hàng, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, quản lý nhân sự, tổ chức hành chính... Ngoài ra, hệ thống máy rút tiền tự động ATM cũng đƣợc lắp đặt tại nhiều địa điểm, đặc biệt tại thành phố, những nơi tập trung nhiều dân cƣ sinh sống.
Ngân hàng luôn quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng phẩm chất, nâng cao năng lực cho cán bộ, nhân viên làm việc tại chi nhánh để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của chi nhánh, giúp chi nhánh c thể tự tin vào sự phát triển mạnh mẽ của mình trong tƣơng lai.
3.1.2. Đặc đi m cơ cấu tổ chức quản lý
Hiện nay để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đã sắp xếp và tổ chức bộ máy bao gồm: 01 Giám đốc, 03 Ph Giám đốc; 06phòng nghiệp vụ tại hội sở chính và 07 phòng giao dịch 04 phòng loại 1 và 03 phòng loại 2 .
Trong công tác tổ chức tính đến ngày 31/12/2014 Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ c tổng số 99 cán bộ công nhân viên, trong đ đã c 06 ngƣời c trình độ thạc sỹ chiếm 6 % , 88 ngƣời c trình độ
đại học chiếm 88,9 % , 05 ngƣời c trình độ Cao đẳng/trung cấp chiếm 5.1 % , tuổi đời bình quân của cán bộ công nhân viên ở mức trung bình 40 tuổi. Số lƣợng lãnh đạo và cán bộ phụ trách mảng nghiệp vụ tín dụng là 50 ngƣời. Trong đ các cán bộ tín dụng phần lớn là các cán bộ tr (Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ, 2014 .
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đƣợc thể hiện ở ba cấp:
- Cấp 1: Ban giám đốc Chi nhánh
- Cấp 2: Các khối quản lý nghiệp vụ khối kinh doanh, khối tác nghiệp, khối hỗ trợ, khối phòng giao dịch .
- Cấp 3: Các phòng ban nghiệp vụ trực tiếp
Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Công thƣơng VN - Chi nhánh Phú Thọ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Hình 3.1. Bộ má tổ chức của Ngân hàng TMCP C ng thương VN - Chi nhánh Phú Thọ GIÁM ĐỐC PH NG KẾ TOÁN GIAO DỊCH PH NG TỔNG H P PH NG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PH NG TIỀN TỆ KHO QU PHÒNG BÁN LẺ PH NG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PGD LÂM THAO PGD NÔNG TRANG PGD GIA CẨM PGD THANH THU PGD MINH TRANG PGD D U LÂU PGD SỐ 10 PGD TRUNG TÂM
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁC PH NG
Chức năng các phòng ban tại chi nhánh nhƣ sau (Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ, 2012 .
- Phòng Khách hàng doanh nghiệp:
Phòng Khách hàng doanh nghiệp đƣợc coi là phòng mũi nhọn của chi nhánh, số lao động định biên là 13 cán bộ, trong đ c 01 Trƣởng phòng, 02 ph phòng, còn lại là các cán bộ tín dụng.
Phòng khách hàng doanh nghiệp hoạt động với chức năng chủ yếu là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch và phục vụ khách hàng doanh nghiệp, để