Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCPCông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 72)

5. Kết cấu của đề tài

3.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCPCông

thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ

3.2.1. ui tr nh và tổ chức thẩm định

Các bƣớc thực hiện trong quy trình thẩm định cấp tín dụng đối với khách hàng của Vietinbank Phú Thọ nhƣ sau:

- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ:

Sau khi nhận đƣợc hồ sơ vay vốn của khách hàng, CBTĐ kiểm tra lại bộ hồ sơ xem đã đầy đủ, phù hợp với điều kiện của ngân hàng hay chƣa? Những hồ sơ mà khách hàng cung cấp rất quan trọng trong việc thẩm định, đòi h i CBTĐ phải kiểm tra kỹ trƣớc khi nhận hồ sơ của khách hàng.

- Đánh giá sơ bộ tài sản thế chấp:

Sau khi kiểm tra hồ sơ CBTĐ tiến hành đánh giá sơ bộ tài sản cầm cố thế chấp và thủ tục, phƣơng pháp, cơ sở đánh giá thực hiện theo hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam từng thời kỳ.

- Khảo sát thực tế:

Khảo sát thực tế cơ sở sản xuất kinh doanh nhƣ nhà máy, kho hàng, cửa hàng, văn phòng làm việc, khảo sát thực tế tài sản thế chấp, chụp hình và lƣu vào hồ sơ. Trong quá trình khảo sát thì CBTĐ giúp cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn của mình nếu còn thiếu s t hay không, phù hợp với quy định của ngân hàng.

- Thẩm định tín dụng:

Căn cứ vào khảo sát thực tế, thông tin mà khách hàng cung cấp thì CBTĐ tiến hành thẩm định. Sau khi phân tích, CBTĐ lập báo cáo thẩm định trình duyệt lên cấp trên. Cấp trên xem xét đối chiếu với những quy định về thẩm định, về chính sách cho vay của ngân hàng rồi quyết định cho vay hay không?

Khi c khách hàng đề nghị đƣợc cấp tín dụng tại Chi nhánh, trƣởng phòng nghiệp vụ sẽ phân công một cán bộ thẩm định và một lãnh đạo phòng đảm nhiệm phụ trách trách giải quyết nhu cầu của khách hàng đ . Cán bộ thẩm định sẽ tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, ph ng vấn, trao đổi tìm hiểu các thông tin ban đầu về khách hàng, nhu cầu cấp tín dụng, biện pháp bảo đảm của khách hàng. Cán bộ thẩm định sẽ hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, chuẩn bị những giấy tờ cần thiết. Sau đ , CBTĐ kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ do khách hàng cung cấp. CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ khách hàng và hồ sơ vay vốn của khách hàng. Sau khi thẩm định nếu khách hàng không đáp ứng đƣợc điều kiện vay vốn tại Vietinbank, CBTĐ báo cáo lãnh đạo phòng để từ chối cấp tín dụng cho khách hàng. Nếu khách hàng đáp ứng đủ điều kiện đƣợc vay vốn tại Ngân hàng, CBTĐ tiến hành lập Tờ trình thẩm định tín dụng, trình lãnh đạo phụ trách kiểm soát. Lãnh đạo phụ trách sau khi kiểm soát sẽ trình hồ sơ tới Lãnh đạo chi nhánh để lãnh đạo chi nhánh đƣa ra quyết định cuối cùng về việc cấp tín dụng cho khách hàng.

3.2.2.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn

Trƣớc khi đi vào bƣớc thẩm định thì CBTĐ thu thập đầy đủ hồ sơ và các thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin hồ sơ bao gồm các hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay. Tùy từng trƣờng hợp khách hàng cụ thể mà CBTĐ yêu cầu khách hàng cung cấp từng loại hồ sơ.

Chất lƣợng của việc thẩm định khách hàng phụ thuộc vào tính đầy đủ và mức độ tin cậy của hồ sơ khách hàng. Do vậy CBTĐ đảm bảo kiểm tra đƣợc tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý của hồ sơ. Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp thì CBTĐ c thể thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài, trong trƣờng hợp cần thiết c thể đề xuất cấp c thẩm quyền mua thông tin, thuê chuyên gia tƣ vấn... Khi kiểm tra hồ sơ khách hàng thực hiện nguyên tắc kiểm tra chéo các thông tin giữa các tài liệu trong hồ sơ của khách hàng và các nguồn thông tin thu thập đƣợc.

Tuy nhiên c nhiều khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp tƣ nhân, việc lƣu trữ hồ sơ đặc biệt là hồ sơ pháp lý của khách hàng qua các năm còn chƣa đầy đủ, gây nên những kh khăn cho CBTĐ khi thu thập hồ sơ. Các hồ sơ của doanh nghiệp phải đƣợc cập nhật đến thời điểm gần nhất so với thời điểm thẩm định. Các quyết định bổ nhiệm về nhân sự phải đảm bảo phù hợp với quy định trong điều lệ. Nhiều khách hàng cũng không chủ động thông báo với ngân hàng về những thay đổi về tình hình pháp lý hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật đến thời điểm gần nhất. Do vậy khi thẩm định hồ sơ của khách hàng, các CBTĐ của chi nhánh luôn chú trọng việc thu thập đầy đủ và cập nhật hồ sơ khách hàng.

3.2.2.2. Thẩm định đánh giá chung về năng lực của khách hàng và uy tín với khách hàng

Một trong những điều kiện mà khách hàng phải th a mãn khi đến vay vốn ngân hàng là phải đáp ứng đủ tƣ cách pháp lý và c đủ năng lực hành vi

dân sự. Cán bộ thẩm định sau khi thu thập đầy đủ hồ sơ thì sẽ tiến hành thẩm định. CBTĐ phải thẩm định năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành và quản lý tổ chức của khách hàng. Sau đ thẩm định quá trình hình thành và phát triển của khách hàng, thẩm định quan hệ của khách hàng với các TCTD và tình hình thực hiện các nghĩa vụ phải trả.

Trên cơ sở thẩm định các nội dung trên, CBTĐ sẽ đƣa ra các dấu hiệu rủi ro và các ứng xử trong quan hệ tín dụng với khách hàng.

Chẳng hạn, thẩm định khách hàng là Công ty CP Việt Vƣơng, đây là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mạ kẽm, cơ khí giao thông. Sau khi đã thu thập đầy đủ các hồ sơ của khách hàng, CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định các nội dung sau:

- Tư cách pháp lý của khách hàng:

+ Công ty c đủ năng lực pháp luật dân sự: khách hàng hoạt động theo giấy chứng nhận ĐKKD gần nhất số: 2600355706 do Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Phú Thọ cấp lần đầu ngày 27/07/2006, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 15/01/2014.

+ Trụ sở công ty: Tại khu công nghiệp Thụy Vân - TP Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.

+ Ngành nghề kinh doanh: Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực công nghiệp, chuyên gia công cơ khí, chế tạo và mạ kẽm các loại xà, giá, trụ, hàng rào, hộ lan giao thông... phục vụ ngành điện, viễn thông, giao thông và các ngành công nghiệp khác. Ngành nghề hoạt động của công ty không thuộc các ngành nghề bị cấm theo pháp luật.

Các cổ đông đã g p đủ vốn điều lệ số tiền là 50 tỷ đồng. Danh sách các thành viên g p vốn:

Đơn vị: Triệu đồng

(%)

1 Ông Lê Duy Nghĩa 35.000 35.000 100

2 Ông Lê Hắc Hải 12.030 12.030 100

3 Ông Lê Hữu Nhẫn 2.970 2.970 100

Tổng 50.000 50.000

Điều lệ hoạt động của công ty đã đƣợc Hội đồng quản trị thông qua và các quyết định bổ nhiệm nhân sự của công ty phù hợp với quy định của Điều lệ hoạt động và pháp luật.

Ngƣời đại diện theo pháp luật: Ông Lê Duy Nghĩa Chức vụ: Chủ tịch HĐQT Chủ tịch HĐQT c đủ năng lực dân sự và chƣa từng c tiền án tiền sự. Chủ tịch HĐQT đƣợc bầu theo đúng quy định của điều lệ công ty và quyết định của đại hội đồng cổ đông.

Chủ tịch HĐQT c trình độ đại học và kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực hoạt động là 15 năm.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

+ Công ty Cổ phần Việt Vƣơng đƣợc thành lập ngày 27/07/2006 trên cơ sở tách nhà máy cơ khí và mạ kẽm của Công ty TNHH Việt Vƣơng thành lập một công ty hoạt động độc lập. Hoạt động của công ty trƣớc khi chia tách chủ yếu là trong lĩnh vực thƣợng mại và xây lắp công tình điện, gia công cơ khí: Sản phẩm chính là sản xuất, gia công và mạ kẽm nhúng n ng các thiết bị cơ khí phục vụ Xây dựng, viễn Thông, điện lực, giao thông …

Năm 2009 sản phẩm của Việt Vƣơng đƣợc nhận giải Vàng giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam. Năm 2009 công ty hiện đại h a dây chuyền công nghệ mạ kẽm nhúng n ng theo công nghệ đốt hiện điện trung tần, ít tiêu hao nhiên liệu và thân thiện với môi trƣờng. Hiện nay công ty là đơn vị hoạt động rất c uy tín trong lĩnh vực sản xuất và mạ kẽm các sản phẩm cơ khí giao thông, viễn thông, điện lực.

+ Ban lãnh đạo công ty gồm c 04 ngƣời bao gồm Chủ tịch HĐQT, 01 giám đốc điều hành và 02 ph giám đốc. Ban lãnh đạo công ty đều là những ngƣời c nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động và kinh nghiệm quản lý. Hiện công ty c 240 lao động đƣợc phân chia vào các phòng ban nghiệp vụ.

Ngoài trụ sở + nhà máy sản xuất tại Lô 2, KCN Thụy Vân, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tại Trụ sở Công ty c các phòng Kế toán, Kế hoạch vật tƣ, Quản lý sản xuất, Tổ chức hành chính và các phân xƣởng sản xuất. Công ty còn c Văn phòng đại diện tại số 36 Hoàng Cầu - Đống Đa - Hà Nội.

+ Cán bộ nhân viên công ty là những ngƣời c trình độ, tay nghề đảm bảo việc thực hiện tốt các công việc đƣợc giao.

- Tình hình quan hệ tín dụng và việc thực hiện các nghĩa vụ phải trả của khách hàng:

+ Công ty c quan hệ tín dụng với 03 tổ chức tín dụng là BIDV Phú Thọ, MB Phú Thọ và Vietinbank Phú Thọ. Theo thông tin CIC, Công ty CP Việt Vƣơng chƣa từng để phát sinh nợ xấu tại bất kỳ TCTD nào, công ty là khách hàng c uy tín của các TCTD.

+ Công ty luôn thực hiện đúng nghĩa vụ phải trả với cơ quan Nhà nƣớc, trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên và thanh toán đúng hạn với các bạn hàng.

Việc thẩm định đầy đủ các nội dung liên quan đến năng lực của khách hàng là rất quan trọng. Nếu CBTĐ không thẩm định kỹ sẽ c thể dẫn đến những rủi ro rất lớn ví dụ nhƣ ngƣời đại diện ký kết các hợp đồng vay vốn với ngân hàng không c năng lực dân sự, không đúng thẩm quyền sẽ dẫn đến việc các hợp đồng là vô hiệu và ngân hàng c thể sẽ mất hoàn toàn vốn vay.

3.2.2.3. Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanhcủa khách hàng

Trên cơ sở các tài liệu khách hàng cung cấp, kết hợp với việc nắm bắt các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, CBTĐ đi sâu vào phân tích các nội dung sau:

Khi phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng, CBTĐ sẽ tập trung phân tích và đánh giá các nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh , thị trƣờng và ngành hàng mà khách hàng hoạt động, phân tích năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Sau đ CBTĐ sẽ phân tích chính sách bán hàng, mạng lƣới phân phối, phƣơng thức thanh toán, sự đáp ứng của các yếu tố đầu vào và đầu ra

- Phân tích tình hình tài chính khách hàng:

Một trong những điều kiện tiên quyết để xem xét cho vay là khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết của khách hàng vay. Khả năng tài chính của khách hàng giúp ngân hàng yên tâm hơn về khả năng trả nợ của khách hàng. CBTĐ thực hiện thẩm định khả năng tài chính của khách hàng thông qua việc phân tích báo cáo tài chính khách hàng

Muốn thẩm định tình hình tài chính khách hàng trƣớc hết cần phải kiểm tra tính chính xác về số liệu, tính thống nhất và phƣơng pháp hạch toán của BCTC.

CBTĐ thực hiện phân tích, đánh giá chất lƣợng tài sản, nguồn vốn của đơn vị nhằm loại b những khoản mục kém chất lƣợng, hoặc bị hạch toán sai, hoặc không đúng, đủ nhƣ theo quy định. Đồng thời kiểm tra đánh giá thực tế tình hình tài sản của khách hàng nhằm phát hiện các trƣờng hợp tài sản không c /không c đủ nhƣ trên sổ sách kế toán. Khi phát hiện các khoản mục c sự sai lệch, CBTĐ cần điều chỉnh lại Báo cáo tài chính của khách hàng và sử dụng số liệu trên báo cáo sau khi điều chỉnh để phân tích.

Yêu cầu đối với CBTĐ khi phân tích tình hình tài của khách hàng là phải nắm bắt đƣợc đầy đủ thông tin và kỹ thuật phân tích. Thông tin càng đầy đủ và chất lƣợng thì kết quả thẩm định càng chính xác.

CBTĐ đi sâu vào phân tích các nội dung:

+ Mô tả bản chất tài sản và nguồn vốn chính yếu trên bảng cân đối kế toán. + Đánh giá các khoản phải thu: mức độ luân chuyển, mức độ tập trung

hoặc phân tán của khoản phải thu, mức độ rủi ro liên quan đến khả năng phải thu kh đòi, sự phù hợp các khoản phải thu với chính sách bán hàng.

+ Đánh giá hàng tồn kho: danh mục hàng tồn kho, mức độ luân chuyển mặt hàng, khả năng xảy ra và mức độ hàng tồn kho kh tiêu thụ.

+ Đánh giá các khoản nợ gồm cả nợ vay ngân hàng và nợ chiếm dụng nhà cung cấp: đánh giá khoản vay tại ngân hàng khác để thể hiện uy tín doanh nghiệp, đặc biệt nếu c nợ quá hạn, nợ khoanh phải làm rõ nguyên nhân và kế hoạch khắc phục; đánh giá các khoản chiếm đụng nhà cung cấp xem xét mức độ luân chuyển khoản phải trả để thể hiện mức độ thực hiện nghĩa vụ trả nợ nhà cung cấp, đánh giá sự phù hợp khoản phải trả với phƣơng thức mua hàng và thanh toán của doanh nghiệp.

+ Đánh giá quy mô doanh thu, lợi nhuận và tốc độ tăng trƣởng.

+ Đánh giá chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận và hiệu quả, chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản, chỉ tiêu khả năng thanh toán và sử dụng đòn bẩy của doanh nghiệp.

+ Phân tích chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Chẳng hạn, quá trình thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Việt Vƣơng:

Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: Năng lực hoạt động SXKD:

Mô tả và đánh giá hiệu suất sử dụng cơ sở hạ tầng, vật chất, máy m c thiết bị:

 Nhà máy của công ty: Nhà máy của công ty tại lô số 2 KCN Thụy Vân,TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ . Nhà máy của công ty ở vị trí thuận lợi giao thông. Nhà máy đƣợc xây dựng trên diện tích đất 14.011 m2 thƣờng xuyên đƣợc cải tạo và nâng cấp. Bao gồm: nhà xƣởng mạ kết cấu thép khung cứng chịu lực diện tích 917 m2, nhà điều hành 5 tầng diện tích 872,2 m2, nhà xƣởng gia công cơ khí 792m2, và các công trình phụ trợ khác nhƣ nhà ăn, sân

bãi, tƣờng rào...

 Máy m c thiết bị:

Để nâng cao năng lực sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nhiên liệu, đáp ứng nhu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty đã đầu tƣ dây chuyền mạ kẽm nhúng n ng với công suất 70 tấn/ngày, đây là dây chuyền hiện đại c sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế bao gồm hệ thống nhà xƣởng, hệ thống lò mạ kẽm n ng chảy đồng bộ bằng công nghệ trung tần, máy phát điện 800 kvA, dây chuyền làm sạch vật liệu mạ bằng bi thép

Các cơ sở vật chất khác phục vụ hoạt động kinh doanh: Công ty đã đầu tƣ các phƣơng tiện vận tải để tạo thuận lợi cho việc chủ động vận chuyển hàng h a của công ty nhƣ xe tải, xe ô tô tải gắn cẩu….

Phƣơng thức tổ chức hoạt động SXKD:

Phƣơng thức hoạt động: Công ty trực tiếp tìm kiếm các đối tác đầu ra, lựa chọn các hợp đồng c tính khả thi, c nguồn thanh toán đảm bảo, các đối tác c uy tín. Công ty cũng chủ động tìm các nguồn cung cấp đầu vào, đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)