Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 92)

5. Kết cấu của đề tài

3.3. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng

TMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ

3.3.1. Những thành t u đạt được

3.3.1.1. Về xây dựng và tuân thủ quy trình, nội dung thẩm định tín dụng

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đã ban hành Quy trình thẩm định cấp tín dụng áp dụng cho toàn hệ thống. Quy trình thẩm định tín dụng của chi nhánh tuân thủ đúng theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Quy trình thẩm định tín dụng của ngân hàng là đầy đủ, cụ thể, rõ ràng về trình tự và nội dung. Quy trình thẩm định và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, công tác thẩm định luôn c sự hỗ trợ của các bộ phận c liên quan.

Quy trình thẩm định cũng quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng chủ thể tham gia nên tránh đƣợc hiện tƣợng trùng lặp hoặc thiếu s t về công việc, vừa tiết kiệm về thời gian và chi phí, vừa nâng cao hiệu quả công tác thẩm định. Nội dung thẩm định đƣợc thực hiện theo trình tự logic, khoa học và linh hoạt theo tính chất từng khoản vay. Đặc biệt, trong quá trình thẩm định, các bộ phận tham gia vào quy trình đều tuyệt đối tuân thủ theo phân công nên đã hạn chế đƣợc phần nào những rủi ro trong công tác thẩm định.

Theo quy định về phân cấp thẩm quyền ra quyết định cho vay, các phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh thuộc thẩm quyền của chi nhánh, chi nhánh đƣợc quyền chủ động thẩm định và ra quyết định cho vay. Nếu các phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh vƣợt quá mức ủy quyền phán quyết của chi nhánh hoặc không bảo đảm điều kiện cho vay thông thƣờng, chi nhánh tiến hành thực hiện thẩm định và trình lên Phòng Phê duyệt tín dụng tại Trụ sở chính tái thẩm định và phê duyệt.

Chi nhánh đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong hoạt động thẩm định tín dụng, không những đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh của mình mà ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Hoạt động thẩm định tín dụng không chỉ nhằm mục đích phát hiện những sai s t, bất hợp lý trong hồ sơ, phƣơng án vay vốn của ngân hàng mà còn nhằm tƣ vấn cho khách hàng c biện pháp triển khai kế hoạch, phƣơng án kinh doanh c hiệu quả. Nhờ vậy, uy tín của chi nhánh cũng nhƣ mối quan hệ với khách hàng ngày càng đƣợc củng cố, số lƣợng hồ sơ đề nghị vay vốn không ngừng tăng lên qua các năm.

3.3.1.2. Về phương pháp kỹ thuật, công cụ phân tích tín dụng

Khi phân tích phƣơng án sản xuất kinh doanh, CBTĐ không chỉ phân tích tài chính của phƣơng án mà còn quan tâm đến tổng thể nhiều vấn đề khác: sự cần thiết của phƣơng án, cung cầu sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu, tình hình cạnh tranh, mạng lƣới tiêu thụ v.v.. Đặc biệt, CBTĐ rất quan

chính, kinh tế cao đến đâu nhƣng pháp lý của n không hoàn chỉnh, không đƣợc thừa nhận thì rủi ro của ngân hàng là rất cao. Trong quá trình phân tích tài chính, cán bộ tín dụng rất quan tâm đến tính hợp lý của các khoản mục chi phí, doanh thu, xem xét chúng trong bối cảnh thị trƣờng hiện tại; các khoản phải thu, tồn kho của doanh nghiệp đƣợc xem xét rất cẩn trọng,…

Việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu đƣợc thực hiện trên các phần mềm tin học, từ đ rút ngắn thời gian, giảm áp lực công việc cho CBTĐ. Trong quá trình thực hiện phân tích, CBTĐ luôn tuân thủ quy trình tín dụng của trụ sở chính và thực hiện đúng quy định của ngân NHNN.

Trong quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, CBTĐ dễ dàng tham khảo ý kiến cấp trên. Mỗi CBTĐ trong một lần phân tích chỉ phân tích một doanh nghiệp, điều này giảm sai s t, nhầm lẫn giữa doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác.

3.3.1.3. Về thời gian thẩm định và chi phí thẩm định

Hiểu rõ sự cần thiết của thời gian đối với cơ hội kinh doanh và phát triển của khách hàng, các CBTĐ tại chi nhánh luôn cố gắng hoàn thành công tác thẩm định trong thời gian ngắn nhất nhƣng vẫn phải đảm bảo chất lƣợng thẩm định. Nhờ c sự phân công cụ thể rõ ràng công việc và sự hỗ trợ của các bộ phận liên quan, các trang thiết bị công nghệ hiện đại, thời gian thẩm định tín dụng ngắn hạn đã đƣợc rút ngắn đáng kể so với trƣớc đây. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua số lƣợng hồ sơ đề nghị vay vốn và số lƣợng hồ sơ đƣợc phê duyệt vay vốn tăng lên qua các năm. Số lƣợng các hồ sơ đề nghị vay vốn và các hồ sơ đƣợc duyệt vay vốn tăng lên qua các năm cho thấy thời gian thẩm định tín dụng đã đƣợc cải thiện khá nhiều so với trƣớc đây.

Trong những năm vừa qua chi nhánh liên tục đạt tiêu chuẩn về “Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 2001” nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, đáp ứng yêu cầu khách hàng. Theo đ , thời gian tối đa để xử lý một bộ hồ sơ vay vốn kể từ khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ của khách hàng

cho đến khi ra quyết định tín dụng phải theo quy định, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.8: Tiêu chuẩn chất lượng hoạt động cấp tín dụng

Tiêu chuẩn chất lƣợng Cấp giới hạn tín dụng đồng thời khoản tín dụng Cấp khoản tín dụng 1. Cấp tín dụng đối với KH là tổ chức

- Trung dài hạn 9 ngày 7 ngày

- Ngắn hạn 6 ngày 5 ngày

2. Cấp tín dụng đối với KH cá nhân,

hộ gia đình

- Trung dài hạn 8 ngày 8 ngày

- Ngắn hạn 6 ngày 6 ngày

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2013 )[18]

Việc rút ngắn thời gian thẩm định không chỉ hạn chế đƣợc các trƣờng hợp không đáp ứng đƣợc nhu cầu về thời gian của khách hàng mà còn thể hiện sự chuyên nghiệp trong phong cách phục vụ khách hàng của chi nhánh. Tuy nhiên, đối với các khách hàng lần đầu đặt quan hệ với ngân hàng, các chuyên viên tín dụng cần một khoảng thời gian nhiều hơn để c thể thu thập thông tin đánh giá về năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, uy tín khách hàng cũng nhƣ tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Chi phí thẩm định tín dụng nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào sự sẵn c và độ tin cậy của các nguồn thông tin. Trong những năm qua, nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, sự xuất hiện của mạng thông tin điện tử và sự ra đời của CIC - trung tâm thông tin tín dụng, cộng với kho dữ liệu khách hàng đƣợc Vietinbank thƣờng xuyên cập nhật và bổ sung, nguồn thông tin về khách hàng ngày càng sẵn c và c độ tin cậy cao hơn. Nhờ đ , Vietinbank

phí r hơn. Mặt khác, việc bố trí và phân công quản lý khách hàng theo mạng lƣới địa lý của các chi nhánh và theo ngành nghề kinh doanh đã giảm thiểu đƣợc chi phí đi lại. Hơn nữa, việc chuẩn bị tốt trƣớc mỗi lần đi thẩm định của cán bộ thẩm định cũng hạn chế đƣợc chi phí do phải đi lại nhiều lần.

Thêm vào đ , việc giảm thời gian thẩm định cũng g p phần làm giảm chi phí thẩm định bởi đây là hai đại lƣợng c quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Thời gian thẩm định một phƣơng án sản xuất kinh doanh càng lâu thì chắc chắn sẽ c những khoảng thời gian không cần thiết, không đem lại hiệu quả cho công tác thẩm định. Mặt khác, thời gian thẩm định cũng c thể coi là một loại chi phí cơ hội. Giảm thiểu đƣợc thời gian thẩm định đối với các phƣơng án, kế hoạch kinh doanh mà cán bộ đã quen thuộc và hiểu rõ về khách hàng thì sẽ c nhiều thời gian hơn để thẩm định đối với các khách hàng mới, thu hút thêm đƣợc khách hàng, gia tăng thu nhập cho ngân hàng.

3.3.1.4. Về đội ngũ cán bộ tín dụng

Hầu hết nhân viên tín dụng, ở Vietinbank Phú Thọ đều c trình độ đại học chính quy chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng do vậy khả năng phân tích tín dụng tốt và chính xác. Đồng thời nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức tổng quan cho CBTĐ, chi nhánh thƣờng xuyên đƣa cán bộ nhân viên đi đào tạo ngắn hạn bồi dƣỡng về các nghiệp vụ c liên quan nhƣ phân tích chứng khoán, kỹ năng giao tiếp, tài trợ dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp,…

Trong quá trình thẩm định, các cán bộ tín dụng của ngân hàng rất c tinh thần trách nhiệm, ham học h i, nghiên cứu tìm tòi để cấu trúc sản phẩm phù hợp nhất với tình hình tài chính của khách hàng. Khi tiếp xúc khách hàng CBTĐ luôn nhiệt tình, hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng các thủ tục, quy định của ngân hàng trong việc vay vốn, không c thái độ thiếu hợp tác, gây kh khăn cho khách hàng. Ngoài ra, do ngân hàng c chính sách tiền lƣơng, khen

thƣởng rõ ràng, đề cao sự nỗ lực cống hiến của nhân viên nên hầu hết các CBTĐ làm việc đều tận tâm tận lực.

3.3.1.5. Về công tác phục vụ khách hàng

Hiện nay khách hàng đến vay vốn tại ngân hàng sẽ đƣợc chăm s c một cách chuyên nghiệp. Danh mục những hồ sơ cần thiết đƣợc hƣớng dẫn cụ thể trong tờ hƣớng dẫn vay vốn của ngân hàng. Các khách hàng đã ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng sẽ đƣợc đảm bảo giải ngân đúng tiến độ.

Số lƣợng khách hàng mới quan hệ tín dụng tại chi nhánh tăng lên qua các năm. Điều này cho thấy sự tận tâm phục vụ khách hàng và giải quyết hồ sơ nhanh ch ng, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng của các cán bộ tín dụng chi nhánh.

Bảng 3.9: Số lượng hách hàng quan hệ tín dụng tại chi nhánh

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng KH vay 903 910 920

Trong đ : Sô lƣợng KH mới tăng thêm trong năm

270 375 473

(Nguồn: Vietinbank Phú Thọ, 2012-2014, Báo cáo tổng kết hoạt động)

Khách hàng của Vietinbank Phú Thọ luôn đánh giá khá cao về mức độ tin cậy và sự phục vụ tận tình đối với khách hàng của ngân hàng, đây là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm thu hút khách hàng đến giao dịch và vay vốn.

3.3.1.6. Về chất lượng hồ sơ thẩm định và chất lượng tín dụng

Các hồ sơ thẩm định khách hàng của Chi nhánh ngày càng c chất lƣợng tốt hơn. Các CBTĐ đã thẩm định và phân tích khách hàng theo chiều sâu, phản ánh đúng thực trạng tình hình khách hàng và đúng thực tế nhu cầu tín dụng của khách hàng. Từ đ đƣa ra những nhận định khách quan nhất về nhu cầu của khách hàng và là cơ sở để Ban lãnh đạo đƣa ra đƣợc quyết định

tín dụng đúng đắn và hợp lý.

Nhƣ đã trình bày cụ thể trong mục 3.1.4.2 và bảng số liệu 3.6, chất lƣợng tín dụng của chi nhánh khá tốt và đƣợc cải thiện qua từng năm. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn luôn nằm trong mức cho phép và thấp hơn tỷ lệ trên địa bàn. Điều này cho thấy chất lƣợng thẩm định tín dụng đã đƣợc nâng cao. Chi nhánh đã lựa chọn đƣợc nhiều khách hàng tốt, c năng lực tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ. Quan điểm mở rộng tín dụng đi kèm nâng cao chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng thẩm định luôn đƣợc chi nhánh quán triệt. Để hạn chế nợ quá hạn phát sinh, cán bộ tín dụng chủ động bám sát các đơn vị, thực hiện tốt các khâu thẩm định và duy trì kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cấp tín dụng cho khách hàng. Hầu hết các khoản nợ xấu đã đƣợc trích lập dự phòng theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN hoặc đƣợc xử lý ngoài bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng theo chủ trƣơng của Vietinbank.

Mặt khác, chi nhánh cũng chƣa c thống kê, theo dõi các phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh mà chi nhánh đã từ chối cấp vốn tài trợ nhƣng khách hàng đã tìm nguồn tài trợ khác và triển khai hoạt động c hiệu quả. Vì vậy, chƣa c cơ sở đánh giá một cách chính xác xem từ việc sử dụng kết quả thẩm định tín dụng, chi nhánh c b lỡ cơ hội kinh doanh hay không.

3.3.2. Những tồn tại và hạn chế

- Về công tác thu thập thông tin và tính chính xác của thông tin cho việc phân tích:

Hiện nay chi nhánh, công tác thu thập thông tin phục vụ cho việc phân tích tín dụng còn rất hạn chế. CBTĐ chủ yếu thu thập thông tin qua các nguồn nhƣ hồ sơ của khách hàng, các chi nhánh khác, hội sở, CIC mà b qua các nguồn thông tin từ các cơ quan c liên quan, thông tin từ báo chí. Hệ thống thông tin sử dụng cho việc đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp chƣa thật đầy đủ, một số thông tin không chính xác, c trƣờng hợp doanh nghiệp

sửa chữa các số liệu trên các báo cáo tài chính để đƣợc cấp tín dụng hầu hết các báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng hiện nay đều chƣa qua kiểm toán .

Việc lƣu trữ thông tin khách hàng tại chi nhánh chƣa đƣợc chú trọng. Sau khi giải ngân toàn bộ hồ sơ về khách hàng vay và khoản vay chỉ đƣợc lƣu trữ thủ công. Cho đến thời điểm này ngân hàng chƣa c một phần mềm tin học nào để lƣu trữ thông tin vì vậy mà việc tìm kiếm lại gặp rất nhiều kh khăn, tốn nhiều thời gian, công sức, dễ bị thất lạc b quên, thông tin thu lại không chính xác, không cập nhật.

Thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng CIC thì không đƣợc cập nhật liên tục, c trƣờng hợp khách hàng đã trả hết nợ nhƣng trên CIC vẫn còn dƣ nợ.

Nguồn thông tin thu thập từ các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề để tham khảo chủ yếu là từ các tạp chí chuyên ngành, báo và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, ngân hàng chƣa c bộ phận nghiên cứu tổng hợp dự báo nên việc xác định thông tin về doanh nghiệp là rất hạn chế và không dễ dàng.

Việc tìm hiểu thông tin từ các cơ quan nhà nƣớc nhƣ cơ quan thuế, cơ quan công an, hiệp hội doanh nghiệp… rất kh khăn, chủ yếu phải dựa vào các mối quan hệ và CBTĐ chƣa thật sự quan tâm vào nguồn thông tin này

- Về việc tổ chức phân tích, thẩm định tín dụng:

+ Thiếu s t trong khâu thẩm định tài chính doanh nghiệp. Thẩm định tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong công tác thẩm định tín dụng, n cho thấy sức kh e tài chính của doanh nghiệp c đáp ứng đƣợc việc thực hiện phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh hay không. Với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào, hoạt động sản xuất kinh doanh trong bất kỳ lĩnh vực nào thì ngân hàng cũng phải lấy một mốc nhất định làm cơ sở, căn cứ để đánh giá xem xét tình hình tài chính doanh nghiệp đ tốt hay xấu. Thế

nhƣng, trong khâu thẩm định tài chính doanh nghiệp ở Vietinbank Phú Thọ, các hệ số tài chính mới chỉ đƣợc xem xét đánh giá so với thời gian trƣớc mà không đƣợc so sánh với mức trung bình ngành hay với bất kỳ doanh nghiệp nào trong ngành. Mặt khác, trong quá trình phân tích tài chính khách hàng, chi nhánh chƣa đánh giá đầy đủ về nội dung cần thiết nhƣ điểm hòa vốn, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, vốn lƣu động ròng…

Việc phân tích các chỉ tiêu còn riêng rẽ, chƣa nghiên cứu chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, nên kết quả phân tích còn thiếu s t. Các chỉ tiêu tính toán ít nhiều còn mang tính chủ quan, dựa theo chuẩn mực. Dù c phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh nhƣng CBTĐ chỉ tập trung giải thích nguyên nhân tại sao tăng, giảm chƣa chú ý nếu các khoản mục này thay đổi thì ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến kết quả kinh doanh của doanh nghiêp. Và một thiếu s t quan trọng nữa đ là trong quá trình phân tích CBTĐ không so sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)