Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 123)

5. Kết cấu của đề tài

4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín

dụng tại Ngân hàng TMCPCT Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ

4.3.1. Về phía Nhà nước

Thứ nhất, hình thành khuôn khổ pháp lý. C khuôn khổ pháp lý hoàn thiện là điều quan trọng đầu tiên làm cơ sở pháp lý cho hoạt động thẩm định tín dụng, khuôn khổ pháp lý bao gồm những quy định c liên quan đến việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp n i chung và các quy định đối với ngân hàng n i riêng. Cụ thể cần thực hiện một số biện pháp nhƣ sau:

- Ban hành, bổ sung và chỉnh sửa các chính sách, quy định hiện hành c liên quan đến doanh nghiệp nhằm loại b sự mâu thuẫn, sự thiếu đồng bộ trong văn bản quy phạm pháp luật. Định kỳ xem xét, sửa đổi bổ sung những điều không phù hợp với thực tiễn. Thay đổi quy trình xây dựng và ban hành

dẫn để doanh nghiệp thực hiện đƣợc ngay, tránh tình trạng chờ đợi thông tƣ hƣớng dẫn.

- Xây dựng hệ thống các quy định cụ thể với các chế tài xử phạt nghiêm minh về việc g p vốn kinh doanh thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, các số liệu báo cáo quyết toán trên giấy tờ, sổ sách của doanh nghiệp.

- Sửa đổi ban hành các luật và các quy định nhằm xây dựng một khung pháp luật toàn diện và hiện đại về hoạt động ngân hàng n i chung và hoạt động thẩm định tín dụng ngắn hạn n i riêng để tạo điều kiện dẽ dàng hơn cho các ngân hàng thực hiện và thực thi các chức năng của mình.

Thứ hai, Chính phủ phải tăng cƣờng kiểm soát nền kinh tế duy trì môi trƣờng kinh tế chính trị, xã hội ổn định. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng rất lớn của môi trƣờng kinh tế vĩ mô, một sự thay đổi nh cũng c thể làm cho doanh nghiệp không thích nghi dẫn đến làm ăn thua lỗ không trả đƣợc nợ ngân hàng và kết quả thậm định tín dụng của cán bộ thẩm định là không chính xác. Vì vậy, Chính phủ cần duy trì chính sách kinh tế nhất quán đảm bảo cho môi trƣờng kinh tế ổn định. Với các chính sách bảo hộ, chính sách thuế cần c lộ trình cụ thể, công khai để doanh nghiệp và các NHTM đánh giá chính xác thị trƣờng, từ đ c phƣơng hƣớng hoạt động thích hợp. Cần thiết lập một cơ quan chuyên nghiên cứu thị trƣờng để xác định sự biến động cung cầu và đƣa ra các mô hình kinh tế đối với các ngành kinh tế, vùng kinh tế từ đ định hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba, hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán. Công tác quản lý nhà nƣớc và pháp lệnh kế toán và kiểm toán còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đội ngũ kiểm toán viên còn non tr , chƣa c nhiều kinh nghiệm. Chính vì thế mà nhà nƣớc cần ban hành các chính sách, sắc lệnh đi kèm với các chế tài bắt buộc để mọi doanh nghiệp phải áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo. Các báo cáo tài chính của doanh

nghiệp cần phải tiến hành kiểm soát thƣờng xuyên để cho kết quả thẩm định tín dụng của các cán bộ tín dụng c độ chính xác cao.

Thứ tƣ, các cơ quan ban ngành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cần c các cơ chế phù hợp hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng. Chi Cục Thuế và các cơ quan hữu quan cần xây dựng kế hoạch kiểm tra quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, c thể tiến hành tại chỗ hoặc kiểm tra, đối chiếu các báo cáo tài chính doanh nghiệp nộp định kỳ, đặc biệt đối với doanh nghiệp c biểu hiện gian lận, thua lỗ kéo dài, …Xử lý nghiêm những doanh nghiệp hoạt động không lành mạnh, tham gia buôn lậu, lừa đảo, kinh doanh ngoài danh mục đăng ký với cơ quan nhà nƣớc. Sở Kế hoạch đầu tƣ và Chi Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cần thông tin rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền thông về tình hình doanh nghiệp thành lập, giải thể và cả kết quả kinh doanh, tuy nhiên phải trong giới hạn nhất định nhằm đảm bảo những thông tin cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan, ban, ngành khác c liên quan nhƣ phòng công chứng, cơ quan thuế, hải quan… Vì vậy, đề nghị các cơ quan trên c sự phối hợp và hỗ trợ ngân hàng để công tác thu hồi nợ đƣợc nhanh ch ng, giúp ngân hàng tiết kiệm đƣợc chi phí và công sức, đảm bảo nguồn vốn vay.

Văn phòng công chứng nên c một tổ làm công tác công chứng tài sản đảm bảo riêng cho khách hàng vay vốn, nhằm thuận tiện và rút ngắn thời gian cũng nhƣ chi phí cho khách hàng vay đồng thời giúp ngân hàng yên tâm về tài sản đảm bảo tiền vay từ đ đẩy nhanh quy trình cho vay giúp khách hàng nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh.

Chính quyền tỉnh cần tiến hành xây dựng khung giá đất chuẩn, sát với tình hình biến động giá đất trên địa bàn để ngân hàng rút ngắn đƣợc thời gian trong việc định giá bất động sản.

4.3.2. Về phía Ngân hàng Nhà nước

dụng ngắn hạn, NHNN cần thực hiện chức năng chỉ đạo và xây dựng các văn bản pháp luật chặt chẽ.

NHNN cần thực sự là đầu mối thông tin của các tổ chức tín dụng, cung cấp các thông tin mà ngân hàng cần về doanh nghiệp nhƣ tình hình tài chính, thông tin phi tài chính, quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng khác. Do đ , NHNN cần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC. CIC đƣợc thành lập theo nghị định 88/CP và quyết định 69/1999/QĐ-NHNN, sự ra đời của n đã tạo cho các NHTM một kênh thông tin đáng tin cậy, nhằm cải thiện tình trạng thiếu thông tin của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, các sản phẩm của CIC vẫn chƣa đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng đối với nhu cầu của các NHTM bởi nhiều lý do khác nhau trong đ c nguyên nhân các NHTM chƣa c th i quen cung cấp, trao đổi thông tin về tình hình khách hàng cho nhau hoặc bởi cạnh tranh giữa các ngân hàng nên chậm trế trong việc cung cấp thông tin cho CIC. Vì vậy, NHNN cần c tuyên truyền về sự cần thiết và tác dụng của CIC để các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng hiểu rằng CIC là cơ quan phục vụ lợi ích cho chính họ, việc cung cấp thông tin đầu vào cho CIC là cần thiết. Đồng thời, NHNN nên áp dụng các chế tài xử phạt đối với các đơn vị không chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định.

NHNN cần chỉnh sửa, ban hành một số cơ chế tín dụng phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng kinh tế, pháp lý và hành chính ở Việt Nam nhƣ điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh những điều kiện cho vay phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, bảo vệ lợi ích, tài sản của ngân hàng nhƣng đồng thời cũng g p phần giải quyết các kh khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất. NHNN cần tăng cƣờng thanh tra kiểm tra và xử phạt nghiêm minh những trƣờng hợp vi phạm quy chế, đảm bảo hoạt động kinh doanh của các NHTM đi đúng quỹ đạo. C các văn bản hƣớng dẫn cụ thể các vấn đề liên quan đến thẩm định tín

dụng n i chung và thẩm định tín dụng ngắn hạn n i riêng. Đồng thời, NHNN cần hỗ trợ về công tác đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, trong đ c nghiệp vụ về thẩm định tín dụng ngắn hạn, cũng nhƣ tổ chức các buổi hội nghị trao đổi về nghiệp vụ giữa các ngân hàng.

NHNN nên tập trung xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành áp dụng cho toàn hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam. Bộ chỉ tiêu này sẽ cung cấp cho ngân hàng cái nhìn khách quan về tình hình của doanh nghiệp đồng thời cũng giúp tiết kiệm thời gian và chi phí của các ngân hàng khi mỗi ngân hàng không cần tự lập cho mình một bộ chỉ tiêu ngành riêng. Bộ chỉ tiêu không chỉ đem lại lợi ích cho ngân hàng mà còn cho chính các doanh nghiệp. Dựa vào các kết quả đánh giá theo bộ chỉ tiêu, các doanh nghiệp biết mình đang ở đâu trong ngành nghề kinh doanh, biết đƣợc mình so với các doanh nghiệp khác yếu kém ở đâu từ đ c phƣơng hƣớng giải quyết. Để xây dựng đƣợc bộ chỉ tiêu trung bình ngành, NHNN phải phối hợp với các cơ quan hữu quan và sự đ ng g p của các NHTM.

4.3.3. Về phía Ngân hàng Thương mại Cổ phần C ng Thương Việt Nam

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần thƣờng xuyên rà soát các văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ của NHNN để c những sửa đổi bổ sung kịp thời về các vấn đề trong công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn cho phù hợp với hoạt động thực tiễn. Đồng thời, ngân hàng nên c những văn bản hƣớng dẫn đối với các chi nhánh và các cán bộ thẩm định tín dụng khi c sự thay đổi trong các quy định của nhà nƣớc về các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tín dụng cũng nhƣ các hoạt động khác của ngân hàng.

Bên cạnh nguồn thông tin từ CIC, Vietinbank cũng cần tự xây dựng cho mình kho lƣu trữ thông tin điện tử chung cho toàn hệ thống, cũng nhƣ hỗ trợ các chi nhánh trong việc vận hành và khai thác kho lƣu trữ này, điều phối chung trong việc vận hành kho lƣu trữ thông tin đảm bảo dự liên thông giữa

Mặt khác, Vietinbank cần thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, các buổi trao đổi về nghiệp vụ nhằm hỗ trợ các chi nhánh trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định. Ngân hàng nên c các chế độ ƣu đãi, khuyến khích các cán bộ thẩm định tín dụng đúng mức đảm bảo th a đáng giữa quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tín dụng.

Đồng thời, Vietinbank c thể nghiên cứu tự xây dựng hoặc đặt hàng các công ty phần mềm các chƣơng trình phần mềm tiện ích phục vụ công tác thẩm định áp dụng chung cho toàn hệ thống để tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Nội dung chƣơng 4 đã đƣa ra các giải pháp mà Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam-chi nhánh Phú Thọ c thể thực hiện trong thời gian tới nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng. Ngoài ra, tại Chƣơng 4, luận văn cũng đã đƣa ra những kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam-chi nhánh Phú Thọ.

KẾT LUẬN CHUNG

Để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế hiện nay, cũng nhƣ để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững của các ngân hàng thƣơng mại n i chung và của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam-chi nhánh Phú Thọ n i riêng thì việc nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng đƣợc coi là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, đây cũng là một vấn đề hết sức phức tạp, đòi h i phải c sự đầu tƣ nghiên cứu và thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau.

Chính vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ, tác giả lựa chọn đề tài Hoàn thiện c ng tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ làm đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn với những nội dung chủ yếu sau:

Một là, tác giả đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và thẩm định tín dụng của NHTM, nêu lên khái niệm, quy trình và nội dung thẩm định tín dụng, các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng.

Hai là, tác giả nghiên cứu thực trạng về hoạt động tín dụng và công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ thông qua số liệu tài chính giai đoạn 2012-2014. Từ đ , đánh giá các kết quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại trong công tác thẩm định tín dụng, đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn tới hạn chế đ .

Ba là, luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị với chi nhánh và các cơ quan chức năng c liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ.

Tuy nhiên, công tác thẩm định tín dụng luôn phải quan tâm cho phù hợp với biến động của nền kinh tế;

Với những nghiên cứu của mình qua luận văn này, tác giả mong rằng các giải pháp và kiến nghị của mình c giá trị thực tiễn giúp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Phú Thọ, g p phần mở rộng hoạt động tín dụng theo hƣớng an toàn, hiệu quả, bền vững. Tuy tác giả đã c nhiều cố gắng nhƣng trong phạm vi của một bản luận văn sẽ không thể đề cập hết và không tránh kh i những thiếu s t, hạn chế, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đ ng g p của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến lĩnh vực này để tác giả hoàn thiện đề tài và là cơ sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu trong quá trình học tập và nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Cành 2009 , Tài chính phát triển, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

2. Dƣơng Đăng Chính, Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Thống Kê, 2007. 3. Phan Thị Cúc 2008 , Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống

Kê, Hà Nội.

4. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB CTQG, Hà Nội 5. Hồ Diệu 2001 , Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê.

6. Nguyễn Đăng Dờn 2009 , Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP HCM. 7. Nguyễn Đăng Dờn 2005 , Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 8. Phan Thị Thu Hà 2009 , Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB GTVT,

Hà Nội.

9. Phan Thị Thu Hà 2007 , Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

10. Trần Huy Hoàng 2007 , Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.

11. Tô Ngọc Hƣng 2004 , Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Kiều 2013 , Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Kiều 2011 , Hướng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Lao động - xã hội.

14. Nguyễn Thị Mùi 2006 , Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội.

15. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2006 , Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 16. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2005 , Quyết định số 4 3 2005 QĐ- NHNN, Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức

tín dụng.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ 2014 , Báo cáo tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn.

18. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam 2013), Công văn 612 TGĐ- NHCT2 ngày 2 06 2013, về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm cấp tín dụng.

19. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (2014), Các văn bản quy trình nghiệp vụ tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)