2. 4 Những đặc điểm của công tác tài chính kế toán của công ty 4.1 Giới thiệu về công tác tài chính kế toán
3.1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động của công ty bao gồm vốn bằng tiền, các khoản phải thu, các khoản thuế
phải nộp, hàng tồn kho, các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
Công ty không có hoạt động đầu tư ngắn hạn hay dài hạn. Các loại vốn lưu động được tập hợp theo dõi theo khoản mục như Bảng 4. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động nhằm đánh giá tình hình phân bổ và tỷ trọng mỗi loại vốn lưu động, từ đó xác định tính bất hợp
lý và điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo doanh thu tối
đa. Việc sử dụng vốn lưu động của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Bảng cơcấu TSLĐ ĐVT: Triệu đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2002 Năm 2001 Chênh lệch
Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ 2003/02 2002/01
a b C d E f g H i=d-f k=f-h
1 Tiền 54,449 20.2% 9,247 3.1% 25,690 10.6% 17.1% -7.5%
Tiền mặt 527 0.2% 370 0.1% 0.0% 0.1% 0.1%
Tiền gửi ngân
hàng 53,921 20.0% 8,877 3.0% 0.0% 17.0% 3.0%
2 Đầu tưngắn hạntài chính - 0.0% - 0.0% - 0.0% 0.0% 0.0%
3 Khoản phải thu 89,420 33.1% 82,540 27.9% 61,070 25.3% 5.3% 2.6%
4 Hàng tồn kho 125,055 46.4% 203,304 68.6% 149,867 62.0% -22.3% 6.6%5 TSLĐ khác 840 0.3% 1,200 0.4% 5,100 2.1% -0.1% -1.7% 5 TSLĐ khác 840 0.3% 1,200 0.4% 5,100 2.1% -0.1% -1.7%
Cộng 269,764 100% 296,292 100% 241,728 100% -9.0% 22.6%
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Vinausteel.
Bảng 4 cho thấy năm 2002, TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 54.564 triệu tương đương 22,8%. Nhưng trong năm 2003, TSLĐ và đầu tư ngắn hạn lại giảm 26.528 triệu với tốc
độ 9%. Năm 2003, doanh thu tăng với tốc độ 23% trong khi vốn lưu động lại giảm - vấn
đề này phải xem xét chi tiết từng khoản mục để phát hiện sự bất hợp lý và có biện pháp
điều chỉnh kịp thời.