Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 28 - 33)

5. Bố cục luận văn

1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

1.2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Là một huyện thuộc Thái Nguyên, một trong những tỉnh miền núi của cả nước, cũng như mới bắt đầu bước vào quá trình xây dựng nông thôn mới, huyện Đồng Hỷ gặp khơng ít khó khăn, tuy nhiên những kết quả đạt được tới thời điểm này cũng rất đáng khích lệ. Trong số những chỉ tiêu xây dựng nơng thơn mới, thậm trí có những chỉ tiêu đối với địa phương miền núi nói chung và huyện Đồng Hỷ nói riêng rất khó để thực hiện thành cơng nhưng khơng thể phủ nhận rằng chính quyền và nhân dân huyện đã có những cố gắng rất lớn để thực hiện thành cơng q trình xây dựng nơng thơn mới, cải thiện bộ mặt nông thôn cũng như chất lượng cuộc sống người dân. Ngay từ những ngày đầu triển khai cơng tác xây dựng NTM, Huyện đã kiện tồn Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng NTM, Ban chỉ đạo đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành công tác xây dựng NTM. Huyện đã tiến hành điều tra, xác định các mơ hình sản xuất làm

hạt nhân phát triển nông, lâm nghiệp ở vùng nông thôn như: Sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap, chăn ni gà an tồn sinh học, sản xuất nấm, hoa... Để thực hiện hiệu quả công tác xây dựng NTM trên địa bàn, huyện đã phối hợp với Văn phịng điều phối Chương trình xây dựng NTM của tỉnh tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kiến thức xây dựng NTM cho các thành viên Ban chỉ đạo xây dựng NTM cấp huyện, xã; tập trung ưu tiên công tác tuyên truyền về xây dựng NTM, nhằm thay đổi nhận thức của nhân dân về xây dựng NTM; đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bước quy hoạch vùng sản xuất tại các xã.

Trong tổng số 39 chỉ tiêu đánh giá nông thôn mới, huyện đã có 15 chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 38.46%, còn lại 24 chỉ tiêu chưa hồn thành. Chương trình xây dựng nơng thơn mới là một chủ trương lớn của huyện Đồng Hỷ, nhằm: Giúp cho huyện có điều kiện phát triển tốt hơn so với các huyện khác trong tỉnh, giảm tỉ lệ chênh lệch giữa các xã với thị trấn. Xây dựng NTM thành công làm cho các xã có một bộ mặt mới, diện mạo mới, cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khang trang, sạch đẹp; cơ sở vật chất văn hóa thuận lợi, mơi trường xanh - sạch - đẹp; thu nhập bình quân đầu người, chất lượng y tế, giáo dục được tăng lên; tỷ lệ hộ nghèo giảm, an sinh xã hội được cải thiện; hệ thống chính trị, an ninh trật tự được bảo đảm.

1.2.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn

Chợ Mới là huyện miền núi nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Kạn gồm 16 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên là 60.651,00 ha (số liệu kiểm kê đất đai năm 2010). Nằm trên trục quốc lộ 3 nối Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng, Chợ Mới là huyện có điều kiện về vị trí địa lý thuận lợi bậc nhất trong các huyện của tỉnh Bắc Kạn

Tuy là một huyện thuộc một trong những tỉnh nghèo nhất của cả nước, cũng như mới bắt đầu bước vào xây dựng nông thôn mới, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn gặp khơng ít khó khăn. Trong số những chỉ tiêu xây dựng nơng thơn mới, thậm trí có những chỉ tiêu đối với địa phương miền núi nói chung và Chợ Mới nói riêng rất khó để thực hiện thành cơng. Kết quả khảo sát ban đầu này chỉ làm cơ sở để huyện xây dựng kế hoạch thực hiện những bước tiếp theo nhằm xây dựng thành công mục tiêu nông thôn mới của huyện. Kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu tổng hợp dưới đây.

Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả thực hiện theo tiêu chí nơng thơn mới của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm chỉ tiêu số chỉ Tổng tiêu Chỉ tiêu đạt chuẩn Chỉ tiêu không đạt chuẩn Tỷ lệ hồn thành (%)

Nhóm chỉ tiêu về quy hoạch và phát triển

quy hoạch 3 0 3 0

Nhóm chỉ tiêu Hạ tầng kinh tế xã hội 16 5 11 31.25 Nhóm chỉ tiêu về kinh tế và tổ chức sản xuất 4 1 3 25 Nhóm chỉ tiêu về tổ chức về Văn hóa - Xã hội 11 4 7 36.36 Nhóm chỉ tiêu về chính trị - xã hội 5 5 0 100

Tổng số 39 15 24 38.46

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Với nhóm chỉ tiêu về quy hoạch và phát triển quy hoạch của địa phương: có

3 chỉ tiêu và cả 3 chỉ tiêu này huyện đều khơng đạt được. Đây là khó khăn chung của các địa phương miền núi, với địa hình chia cắt manh mún nên việc quy hoạch gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa với đặc thù phát triển của mình, bản thân chính quyền địa phương cũng chưa chú trọng tới việc quy hoạch phát triển.

Với nhóm chỉ tiêu về hạ tầng kinh tế - xã hội: Hiện nay huyện đã đạt được 5 chỉ

tiêu theo tiêu chuẩn, còn lại 11 chỉ tiêu cần phấn đấu xây dựng trong tương lai. Kết quả này là do nguồn vốn đầu tư còn thiếu thốn, các chính sách hỗ trợ từ Nhà nước và chính quyền địa phương cũng chưa thỏa đáng. Mặt khác dân cư chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên khơng có điều kiện kinh tế để đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng.

Với nhóm chỉ tiêu về kinh tế và tổ chức sản xuất; huyện đã hoàn thành

được 1 chỉ tiêu đạt 25%, còn lại 3 chỉ tiêu chưa thực hiện được. Với trình độ dân trí cịn thấp và hoạt động sản xuất còn nhỏ lẻ, việc thành lập các tổ sản xuất là hết sức cần thiết, bên cạnh đó trong thời gian tới huyện cịn cần chú trọng phát triển kinh tế của các hộ trong địa bàn.

Với nhóm chỉ tiêu về tổ chức văn hóa - xã hội: Nhóm chỉ tiêu này có tổng số

11 chỉ tiêu, hiện huyện Chợ Mới đã hồn thành 4 chỉ tiêu, trong đó các chỉ tiêu về giáo dục đào tạo cịn chưa đạt do dân trí cịn thấp chưa chú trọng tới giáo dục, mặt khác thu nhập của người dân cũng chưa đáp ứng được nhu cầu về giáo dục.

Với nhóm chỉ tiêu về chính trị - xã hội: Trong số 5 chỉ tiêu, hiện nay địa

phương đều đã hoàn thành cả 5 chỉ tiêu này. Có được kết quả này là do chính quyền huyện xã đã tích cực tuyên truyền để người dân giữ vững an ninh trật tự, mặt khác Đảng bộ và chính quyền huyện cũng khơng ngừng tích cực làm trong sạch vững mạnh đội ngũ cán bộ, tạo lòng tin với nhân dân trên địa bàn. Thêm nữa là có sự hỗ trợ và khuyến khích giúp đội ngũ cán bộ có điều kiện chuẩn hóa về chun mơn nghiệp vụ.

1.2.2.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh

Sau một thời gian bắt tay vào chủ trương xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thơn của huyện Tiên Du đã có nhiều thay đổi. Đời sống kinh tế và vật chất của người dân trong xã được nâng cao rõ rệt.

Tình hình cơ sở vật chất của huyện ngày càng được nâng cao, hệ thống đường giao thơng nơng thơn ngày càng được kiên cố hóa, nâng cấp, cải thiện giúp cho người dân đi lại thuận tiện hơn. Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu bn bán sản xuất hàng hóa giúp tăng thu nhập cho người dân. Cùng với việc hỗ trợ làm mới, nâng cấp đường giao thông nông thôn, hơn 150 hộ dân cũng đã được hỗ trợ làm nhà vệ sinh hai ngăn, nhiều hộ còn bỏ thêm 5 - 10 triệu đồng để hồn thiện cơng trình này. Đến nay, 100% số hộ trong thơn đã có nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chí mơi trường, nâng cao điều kiện sinh hoạt, hướng đến cuộc sống văn mình, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

Nhằm giúp người dân có nơi sinh hoạt văn hóa, học tập trao đổi kinh nghiệm về kỹ thuật canh tác, cũng như chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, huyện đã hỗ trợ 100 triệu đồng để xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng.

Tuy vốn Nhà nước hỗ trợ không nhiều nhưng lại là động lực để người dân tham gia tích cực hơn. Nhờ có chương trình xây dựng nơng thơn mới mà đời sống người dân ngày càng ổn định. Năm 2013 tỷ lệ số hộ nghèo trong xã giảm hẳn từ 275 xuống còn 185 hộ. Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp tăng rất nhanh, đạt 40%. Thu nhập bình quân đầu người tăng 18.13%.

Bảng 1.2: Kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Nội dung các chỉ tiêu Hiện trạng 2012

Thực hiện 2013

Kế hoạch 2015

Thu nhập bình quân đầu người 8.96 10.59 12

Số hộ nghèo 275 185 <150

Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100% 100% 100% 100%

Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch 100% 100% 100%

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng với trẻ em

dưới 5 tuổi 124/1146 trẻ 108/1167 trẻ < 9% Hoàn thành phổ cập các bậc tiểu học,

huy động 100% trẻ 6 tuổi được vào lớp TH, THCS TH, THCS

TH, THCS, THPT Ổn định hoạt động trung tâm văn hóa

thể thao, thư viện Ổn định Ổn định Phát triển Ổn định hoạt động bưu điện văn hóa,

nâng mật độ điện thoại cố định lên 80

60 máy/100 dân 70máy/ 100 dân 80máy/ 100 dân Ổn định, nâng cao chất lượng khám

chữa bệnh của Bác sỹ, y tá. Ổn định

Ổn định nâng cao đạt chuẩn

Nâng cao đạt chuẩn Phấn đấu ổn định tỷ lệ gia đình văn hóa 97.5% 98% 100% Xây dựng đội ngũ cán bộ nịng cốt, các

đồn thể, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở

Đạt Đào tạo Ổn định Đảng bộ trong sạch vững mạnh TSVM TSVM TSVM

Nguồn: Số liệu báo cáo

Những năm gần đây, thực hiện chủ trương CNH-HĐH nông thôn, huyện Tiên Du đẩy mạnh đa dạng hóa các hoạt động ngành nghề, phát triển mạnh các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới. Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, huyện Tiên Du còn đẩy mạnh hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với các ngành nghề khác nhau. Không chỉ phát triển kinh tế, đời sống người dân còn được ấm no, hạnh phúc, đảm bảo hoàn thiện đời sống cả về mặt vất chất và tinh thần.

Hiện nay huyện Tiên Du đang tiếp tục xây dựng các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, đa dạng hóa các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp giúp tạo việc làm và tăng nhanh thu nhập cho nơng dân. Để hồn chỉnh cơ sở hạ tầng, ngoài ngân sách hỗ trợ theo đề án của Nhà nước, huyện Tiên Du đang có nhiều giải pháp huy động vốn từ nội lực theo phương thức xã hội hóa trong xây dựng nơng thơn mới. Tiên Du sẽ huy động sự đóng óp từ nhân dân, đặc biệt là những cơ sở sản xuất trên địa bàn, người dân xa quê để hồn thiện chương trình xây dựng nơng thơn mới cho quê nhà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 28 - 33)