Với các cấp Thành phố, cấp Tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 88 - 110)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Kiến nghị

4.4.2. Với các cấp Thành phố, cấp Tỉnh

- Tuyên truyền sâu rộng tới các toàn thể cán bô ̣, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về mục tiêu, yêu cầu, nơ ̣i dung của chương trình, nêu cao vai trò trách nhiệm chủ thể của người dân trong công cuô ̣c xây dựng NTM.

- Củ ng cố và nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của BCĐ Thành phố, BCĐ và BQL xây dựng NTM các xã. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cơ sở, tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về xây dựng NTM cho đội ngũ cán bộ giúp viê ̣c chương trình xây dựng NTM.

- Quản lý tớt viê ̣c thực hiê ̣n các quy hoa ̣ch, rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho sát với tình hình thực tế. Triển khai thực hiê ̣n có hiệu quả các đề án xây dựng NTM và đề án phát triển sản x́t, xây dựng các cánh đờng mẫu lớn, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tâ ̣p trung, nâng cao đời sống nhân dân.

- Tiếp tục và đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến các nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Đổi mới, đa dạng hóa hình thức thơng tin tuyên truyền, nâng cao chất lượng tuyên truyền thực hiện

chương trình xây dựng NTM. Tuyên truyền vâ ̣n đô ̣ng nhân dân thực hiê ̣n nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa gắn với xây dựng NTM.

- Chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện về mặt bằng, huy động tối đa các ng̀n lực và đóng góp của nhân dân, của doanh nghiê ̣p để thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo các Đề án đã xây dựng.

- Tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, hỗ trợ nhân rộng các hình thức quản lý, tổ chức sản xuất nơng lâm nghiệp có hiệu quả đạt kinh tế cao trong xây dựng NTM. Tiếp tục triển khai thực hiê ̣n đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo chất lượng và tích cực chuyển đổi nghề nghiệp trong nông thôn.

- Các xã rà soát kế hoạch thực hiện các tiêu chí cho phù hợp với tình hình của địa phương mình. Ngồi những tiêu chí cần nhiều kinh phí và đầu tư theo kế hoạch đã phân bổ thì tập trung chỉ đạo thực hiện ngay những tiêu chí cần ít vốn hoặc khơng cần vốn như: xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, thu gom rác thải, tổ chức sản xuất… để tạo đà cho các năm tiếp theo hồn thành tiêu chí.

- Triển khai thực hiện tớt các Chương trình mục tiêu quốc gia về: Giáo dục và đào tạo, y tế, giảm nghèo, chính sách cho vùng làng nghề, vùng cây trồng vật nuôi đặc sản, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, nước sa ̣ch và vệ sinh môi trường nông thôn và các chương trình, dự án khác, bám sát quy định của Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.

- Thường xuyên kiểm tra, đôn đớ c, đánh giá q trình thực hiê ̣n chương trình xây dựng NTM ở cơ sở , tâ ̣p trung giải quyết những khó khăn tồn ta ̣i. Thực hiện tốt công tác lãnh đa ̣o, chỉ đa ̣o chương trình xây dựng NTM từng bước thực hiện hồn thành mu ̣c tiêu xây dựng nơng thơn mới trên đi ̣a bàn các xã.

KẾT LUẬN

Xây dựng nơng thơn mới là một q trình tổng hợp phát triển nông thôn ở một địa phương cụ thể. Do là q trình tổng hợp nên có rất nhiều nội dung liên quan như phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống về tinh thần và vật chất cần được thực hiện. Từ thực tiễn phát triển nông thôn hiện nay ở các xã của thành phố Thái Nguyên, tôi rút ra những kết luận về xây dựng mơ hình nơng thơn mới như sau:

Một là Chương trình xây dựng nơng thơn mới là một chủ trương lớn của

Đảng và Nhà nước nhằm:

+ Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại sản xuất hàng hóa lớn, có năng xuất, chất lượng hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.

+ Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn. Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn vào q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

+ Hồn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn; xây dựng nông thôn mới bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôn.

Hai là Xây dựng nông thôn mới cấp xã nhằm hình thành rõ hơn một

bước về nội dung, phương pháp, cánh làm, cơ chế chính sách và trách nhiệm của các cấp trong việc chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới; đồng thời tạo ra hình mẫu về nơng thơn mới trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

Ba là Xây dựng nơng thôn mới ở thành phố Thái Nguyên hết sức quan trọng

và cần thiết vì: Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội giữa các xã với các phường là rất lớn; bên cạnh đó với vị trí là trung tâm Kinh tế - Chính trị - Xã

hội của Tỉnh, vì vậy xây dựng nơng thơn mới ở các xã thành công giúp cho thành phố Thái Nguyên có điều kiện phát triển tốt hơn so với các huyện trong tỉnh, giảm tỉ lệ chênh lệch giữa các xã với phường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần các hộ dân các xã, thay đổi bộ mặt diện mạo nông thôn đô thị.

Bốn là Xây dựng nông thôn mới thành công làm cho các xã có một bộ mặt

mới, diện mạo mới, cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khang trang, sạch đẹp, cơ sở vật chất văn hóa thuận lợi; mơi trường xanh, sạch, đẹp; an ninh chính trị được đảm bảo; thu nhập người dân tăng lên, giảm tỷ lệ hộ nghèo; an sinh xã hội được cải thiện.

Năm là Xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng hợp có định

hướng phát triển lâu dài vì vậy cần có sự chỉ đạo sát sao từ cấp Trung ương đến Tỉnh và Thành phố có sự phối kết hợp giữa các ngành, các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn và đặc biệt là sư đóng góp tham gia của người dân (người

hưởng lợi) chung tay cùng xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, văn minh

nhưng vẫn mang đậm bản sắc dân tộc, tập quán.

Sáu là Xây dựng nông thôn mới đã được triển khai và mở rộng ở tất cả các,

xã, huyện, tỉnh trong cả nước và đưa thành một chương trình mục tiêu Quốc gia. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng các xã đạt tiêu chí là xã nơng thơn mới phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nước ta hiện nay các bước thực hiện chương trình nên thực hiện như sau:

+ Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới đề cán bộ và người dân hiểu rõ được chủ trương, quan điểm, nội dung và thành quả của việc xây dựng nông thôn mới để mọi người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của xã của Thành phố.

+ Chương trình xây dựng nơng thơn mới là chương trình đầu tư xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tư lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng như đầu tư phát triển kinh tế. Do điều kiện đặc thù các xã của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung vẫn cịn ở mức

trung bình, đóng góp của người dân, ngân sách địa phương còn hạn chế, đề nghị Trung ương, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư, hỗ trợ kinh phí để thành phố Thái Ngun hồn thành được chương trình xây dựng nông thôn mới đề ra.

Bẩy là Hiện nay việc thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các xã theo 19

tiêu chí đã được Chính phủ quy định cịn gặp nhiều khăn, có những tiêu chí chỉ cần thời gian ngắn là làm được ngay nhưng có những tiêu chí làm trong khoảng thời gian dài chưa chắc đã làm được (tiêu chí thu nhập, cơ cấu lao động, mơi trường); có tiêu chí khơng sát với thực tiễn của người dân (Nếu người dân khơng có nhu cầu thì

tiêu chí chợ nơng thơn… sẽ khó thực hiện) Đề nghị Chính phủ xem xét điều kiện

thực tế của từng vùng miền, từng địa phương điều chỉnh thay đổi tiêu chí cho hợp thực tế của từng địa phương; không áp dụng cứng nhắc 19 tiêu chí cho tất cả các vùng miền trong cả nước./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Benedict J.tria KerrKvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Thịnh, (2000),

Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội

2. Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê thành phố Thái

Nguyên từ năm 2011-2013.

3. Đề án phát triển thương mại, nông lâm thuỷ sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020.

4. Frans Ellits (1994), Chính sách nơng nghiệp trong các nước đang phát triển,

Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp

5. Nguyễn Hoàng Hà (2013), Nghiên cứu, đề xuất một số giải phát huy động vốn đầu

tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn đến năm 2020, đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược khoa học, Hà Nội

6. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa

học và xã hội

7. Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 của BCH TW Đảng khóa X về Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn.

8. Lê Thế Nhã và TS Hoàng Văn Hoan (1995), Vai trò của nhà nước trong phát triển nông nghiệp của Thái Lan, Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

9. Phịng kinh tế thành phố Thái Ngun, Báo cáo thực hiện chương trình Nơng thơn mới giai năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

10. Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên và định hướng đến năm 2030;

11. Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020;

12. Quyết định số: 2412/SNN&PTNT-KHTC ngày 09/ 8/ 2013 của Sở NN và PTNT Thái Nguyên về việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới tỉnh Thái Nguyên;

13. Quyết định số: 491/QĐ-TTg ngày 16/ 4/ 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

14. Quyết định số: 800/QĐ-TTg ngày 04/ 6/ 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

15. Thông báo kết luận của BCH Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên số: 164/TB-TU ngày 09/ 5/ 2011 về việc thơng qua một số chương trình đề án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015;

16. Trần Chí Trung (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ về giao thông nông thôn, thủy lợi phù hợp với quy hoạch làng xã phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ, Chương trình Khoa học công

nghệ phục vụ xây dựng Nông thôn mới theo Quyết định số: 27/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ.

17. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố từ 2012, nhiệm vụ phương hướng năm 2013.

18. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố từ 2013, nhiệm vụ phương hướng năm 2014.

19. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố từ 2014, nhiệm vụ phương hướng năm 2015.

20. UBND thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xâ dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 thành phố Thái Nguyên.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Đưa máy móc vào q trình chế biến chè an tồn- Xã Tân Cương

Nhà văn hóa đạt chuẩn- Xã Đồng Bẩm

Lễ công nhận làng nghề sản xuất chè truyền thống- Xóm Hồng Thái, Xã Tân Cương

Lễ công nhận làng nghề sản xuất chè truyền thống- Xóm Lai Thành, Xã Phúc Trìu

Bộ mặt khang trang của nông thôn mới- Xã Thịnh Đức

Lễ bằng công nhận Xã đạt NTM- Xã Tân Cương

PHỤ LỤC 2

HỆ THỐNG TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI a. Chỉ tiêu đánh giá xã nơng thơn mới

Nhóm chỉ tiêu 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch

Chỉ tiêu 1, quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ

Chỉ tiêu 2, quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới

Chỉ tiêu 3, quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

Nhóm chỉ tiêu 2: Chỉ tiêu về điều kiện giao thông

Chỉ tiêu 4, tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

Chỉ tiêu 5, tỷ lệ km đường trục thơn, xóm được cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

Chỉ tiêu 6, tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mưa Chỉ tiêu 7, tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

Nhóm chỉ tiêu 3: Chỉ tiêu về điều kiện Thủy lợi

Chỉ tiêu 8, hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

Chỉ tiêu 9, Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa Nhóm chỉ tiêu 4: Chỉ tiêu về hệ thống điện

Chỉ tiêu 10, Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Chỉ tiêu 11, Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn

Nhóm chỉ tiêu 5: Chỉ tiêu về hệ thống trường học

Chỉ tiêu 12, Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

Nhóm chỉ tiêu 6: Chỉ tiêu về cơ sở vật chất văn hóa

Chỉ tiêu 13, Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL

Chỉ tiêu 14, Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và khu thể thao thơn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL

Nhóm chỉ tiêu 7: Chợ nông thôn

Chỉ tiêu 15, Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng

Nhóm chỉ tiêu 8: Bưu điện

Chỉ tiêu 16, Có điểm phục vụ bưu chính viễn thơng Chỉ tiêu 17, Có Internet đến thơn

Nhóm chỉ tiêu 9: Nhà ở dân cư

Chỉ tiêu 18, Nhà tạm, dột nát

Chỉ tiêu 19, Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng

Nhóm chỉ tiêu 10: Thu nhập

Chỉ tiêu 20, Thu nhập bình quân đầu người /năm so với mức bình qn chung của tỉnh

Nhóm chỉ tiêu 11: Hộ nghèo

Chỉ tiêu 21, Tỷ lệ hộ nghèo

Nhóm chỉ tiêu 12: Cơ cấu lao động

Chỉ tiêu 22, tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp

Nhóm chỉ tiêu 13: Hình thức tổ chức sản xuất

Chỉ tiêu 23, Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 88 - 110)