Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 85)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tạ

4.3.6. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ

Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh- tế xã hội cần thiết theo tiêu chuẩn quy định bao gồm: Điện, giao thơng, trường học, nhà văn hóa, khu thể thao xã...

Quy hoạch chi tiết phát triển các khu dân cư; quy hoạch môi trường (cây xanh, hồ ao, nghĩa trang, thu gom, khu xử lý rác thải, hệ thống thoát nước thải và khu xử lý nước thải…).

4.3.6. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sản xuất

Thực trạng ở các xã thuộc Thành phố Thái Nguyên năng xuất cây trồng vật nuôi thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế so sánh, đặc biệt đối với lợi thế, thương hiệu của cây chè... Để phát huy lợi thế tiền năng của thành phố nhằm xây dựng thành công nông thôn mới, cần phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế đặc biệt với lợi thế so sánh và thương hiệu có sẵn của cây chè. Làm tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho cây trồng vật ni, đảm bảo an tồn cho sản xuất. Chú trọng đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cho nơng dân, đưa các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, cán bộ HTX, các chủ kinh tế trang trại và các hộ nơng dân, đa dạng hố các hình thức dạy nghề để tăng nhanh tỷ lệ lao động được đào tạo ở nông thôn.

Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất như thay đổi giống cây cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, phát triển cơng nghệ chế biến nông lâm, đặc biệt là đối với chè sạch, thủy sản, nâng cao năng xuất cây trồng vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế/đơn vị sản xuất từ đó nâng cao thu nhập người dân.

4.3.7. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị của chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sơ để thực hiện có hiệu quả chương trình xây dựng nơng thơn mới

Cần tăng cường xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh nhằm giữ vai trị hạt nhân chính trị ở cơ sở, củng cố bộ máy chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể. Chú trọng làm tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở. Khảo sát, phân loại cán bộ xã theo chuẩn do Bộ Nội vụ quy định để xây dựng kế hoạch, thay thế, đào tạo. Nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền. Phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, tăng cường phối hợp với cấp uỷ, chính quyền các cấp tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân tích cực tham gia vào xây dựng nơng thơn mới theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

4.3.8. Giải pháp về cơ chế, chính sách

Chính sách về thuế nên có một chính sách cụ thể và ưu đãi về thuế cho người dân khi tham gia sản xuất vì các xã thuộc thành phố có rất nhiều người dân thu nhập còn thấp, sản xuất còn chưa phát triển, nếu áp dụng về thuế, phí nặng nề q thì khơng động viên được người dân sản xuất.

Chính sách về đầu tư vốn cần đẩy mạnh đầu tư về vốn và khoa học kỹ thuật giúp người dân có vốn đầu tư vào sản xuất và trình độ sản xuất nâng cao, nhằm động viên người dân tích cực hơn trong q trình sản xuất và góp sức vào xây dựng nơng thơn mới.

Huy động mọi nguồn lực từ các chương trình mục tiêu Quốc gia vào xây dựng nơng thơn mới; các chương trình, đề án, dự án của các tổ chức, doanh nghiệp; huy động nguồn lực tại chỗ của nhân dân đóng góp để xây dựng nơng thơn mới.

Xây dựng cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân hợp tác với nông dân đầu tư và lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp để sử dụng đất có hiệu quả, nâng cao năng xuất lao động và thu nhập cho người dân.

Đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng do UBND thành phố, UBND xã làm chủ đầu tư có cơ chế cho người hưởng lợi đóng góp ngày cơng lao động để thực hiện các công việc thủ công: đào đắp đất, vận chuyển thủ công, khai thác vật liệu... tối thiểu quy đổi bằng 10% giá trị cơng trình, dự án.

Chính sách khuyến khích sản xuất thâm canh, tăng vụ; bảo hiểm nơng nghiệp; phát triển sản xuất hàng hóa; chính sách chế biến và tiêu thụ nơng sản; chính sách phát triển chăn ni; chính sách phát triển kinh tế lâm nghiệp, đồi rừng; chính sách phát triển ngành nghề trong nơng thơn; chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác trong nông nghiệp nông thơn.

Chính sách tín dụng khuyến khích người dân vay vốn xây dựng nơng thơn mới; chính sách về các thành phần kinh tế (kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã, kinh tế

nhà nước); khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nơng thơn; Chính sách an

sinh xã hội; chính sách đào tạo nghề cho nơng dân.

Chính sách hỗ trợ cho nhân dân thực hiện cải tạo mơi trường; chính sách duy tu bảo dưỡng đường giao thông nông thôn hợp lý, phù hợp với tình hình hiện tại ở thơn bản; chính sách về đất đai, thuế, thị trường; chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm giáo dục.

Về cơ chế huy động nguồn vốn đầu tư

a. Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu Quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn các xã. Tập trung huy động nguồn vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho các cơng trình đường giao thơng liên xã, kiến cố hóa trường học.

Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác: Huy động vốn doanh nghiệp đối với các cơng trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng có thu phí để thu hồi vốn như chợ, cơng trình cấp nước sạch cho dân cư, điện, thu dọn và chôn lấp chất thải. Đầu tư kinh doanh các cơ sở sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, nhà máy chế biến thức ăn, trang trại. Đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất giống cây trồng, vật ni chất lượng cao; Hướng dẫn và tìm đầu ra cho bao tiêu sản phẩm.

b. Huy động nguồn vốn tín dụng: Nguồn vốn tín dụng của nhà nước phân bổ cho chương trình kiên cố hóa kênh mương, đường giao thông nông thôn, cơ sở nuôi trồng thủy sản, làng nghề.

c. Nguồn vốn đóng góp của dân và cộng đồng: Công sức của dân cải tạo nhà ở, xây dựng mới và nâng cấp các cơng trình vệ sinh phù hợp với chuẩn mới; cải tạo ao, vườn để có cảnh quan đẹp và có thu nhập; cải tạo cổng ngõ, tường rào sạch sẽ, đẹp đẽ. Đóng góp xây dựng các cơng trình cơng cộng của làng, xã bằng công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất...

4.4. Kiến nghị

4.4.1. Với cấp Trung ương

- Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể hơn về việc huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới để cơ sở dễ triển khai thực hiện.

- Bổ sung quy định về việc rà soát các đơn vị đã đạt chuẩn hàng năm, bởi vì trong Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới, có nhiều tiêu chí sẽ thay đổi hàng năm (như tiêu chí thu nhập, hộ nghèo...), có xã năm nay đạt tiêu chí nhưng có thể năm sau lại khơng đạt.

- Nghiên cứu tăng cường cơ chế chính sách để thu hút đầu tư vào địa bàn miền núi, nông thôn, để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở những địa phương này.

- Các bộ, ngành Trung ương tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo các địa phương trong sư nghiệp xây dựng nông thôn mới

4.4.2. Với các cấp Thành phố, cấp Tỉnh

- Tuyên truyền sâu rộng tới các toàn thể cán bô ̣, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về mục tiêu, yêu cầu, nơ ̣i dung của chương trình, nêu cao vai trò trách nhiệm chủ thể của người dân trong công cuô ̣c xây dựng NTM.

- Củ ng cố và nâng cao hiê ̣u quả hoạt động của BCĐ Thành phố, BCĐ và BQL xây dựng NTM các xã. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ cơ sở, tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức về xây dựng NTM cho đợi ngũ cán bộ giúp viê ̣c chương trình xây dựng NTM.

- Quản lý tốt viê ̣c thực hiê ̣n các quy hoa ̣ch, rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho sát với tình hình thực tế. Triển khai thực hiê ̣n có hiệu quả các đề án xây dựng NTM và đề án phát triển sản x́t, xây dựng các cánh đờng mẫu lớn, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tâ ̣p trung, nâng cao đời sống nhân dân.

- Tiếp tục và đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến các nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Đổi mới, đa dạng hóa hình thức thơng tin tuyên truyền, nâng cao chất lượng tuyên truyền thực hiện

chương trình xây dựng NTM. Tuyên truyền vâ ̣n đô ̣ng nhân dân thực hiê ̣n nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa gắn với xây dựng NTM.

- Chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện về mặt bằng, huy động tối đa các ng̀n lực và đóng góp của nhân dân, của doanh nghiê ̣p để thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn theo các Đề án đã xây dựng.

- Tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, hỗ trợ nhân rộng các hình thức quản lý, tổ chức sản xuất nơng lâm nghiệp có hiệu quả đạt kinh tế cao trong xây dựng NTM. Tiếp tục triển khai thực hiê ̣n đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo chất lượng và tích cực chuyển đổi nghề nghiệp trong nông thôn.

- Các xã rà sốt kế hoạch thực hiện các tiêu chí cho phù hợp với tình hình của địa phương mình. Ngồi những tiêu chí cần nhiều kinh phí và đầu tư theo kế hoạch đã phân bổ thì tập trung chỉ đạo thực hiện ngay những tiêu chí cần ít vốn hoặc khơng cần vốn như: xây dựng gia đình văn hóa, làng xóm văn hóa, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, thu gom rác thải, tổ chức sản xuất… để tạo đà cho các năm tiếp theo hoàn thành tiêu chí.

- Triển khai thực hiện tớt các Chương trình mục tiêu quốc gia về: Giáo dục và đào tạo, y tế, giảm nghèo, chính sách cho vùng làng nghề, vùng cây trồng vật nuôi đặc sản, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, nước sa ̣ch và vệ sinh mơi trường nơng thơn và các chương trình, dự án khác, bám sát quy định của Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.

- Thường xuyên kiểm tra, đôn đố c, đánh giá quá trình thực hiê ̣n chương trình xây dựng NTM ở cơ sở , tâ ̣p trung giải quyết những khó khăn tồn ta ̣i. Thực hiện tốt công tác lãnh đa ̣o, chỉ đa ̣o chương trình xây dựng NTM từng bước thực hiện hoàn thành mu ̣c tiêu xây dựng nông thôn mới trên đi ̣a bàn các xã.

KẾT LUẬN

Xây dựng nơng thơn mới là một q trình tổng hợp phát triển nơng thôn ở một địa phương cụ thể. Do là quá trình tổng hợp nên có rất nhiều nội dung liên quan như phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống về tinh thần và vật chất cần được thực hiện. Từ thực tiễn phát triển nông thôn hiện nay ở các xã của thành phố Thái Nguyên, tôi rút ra những kết luận về xây dựng mơ hình nơng thơn mới như sau:

Một là Chương trình xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của

Đảng và Nhà nước nhằm:

+ Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng hiện đại sản xuất hàng hóa lớn, có năng xuất, chất lượng hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.

+ Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn. Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn vào q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

+ Hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn; xây dựng nông thôn mới bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôn.

Hai là Xây dựng nông thôn mới cấp xã nhằm hình thành rõ hơn một

bước về nội dung, phương pháp, cánh làm, cơ chế chính sách và trách nhiệm của các cấp trong việc chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới; đồng thời tạo ra hình mẫu về nơng thơn mới trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.

Ba là Xây dựng nông thôn mới ở thành phố Thái Nguyên hết sức quan trọng

và cần thiết vì: Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội giữa các xã với các phường là rất lớn; bên cạnh đó với vị trí là trung tâm Kinh tế - Chính trị - Xã

hội của Tỉnh, vì vậy xây dựng nơng thơn mới ở các xã thành công giúp cho thành phố Thái Nguyên có điều kiện phát triển tốt hơn so với các huyện trong tỉnh, giảm tỉ lệ chênh lệch giữa các xã với phường, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần các hộ dân các xã, thay đổi bộ mặt diện mạo nông thôn đô thị.

Bốn là Xây dựng nông thôn mới thành công làm cho các xã có một bộ mặt

mới, diện mạo mới, cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khang trang, sạch đẹp, cơ sở vật chất văn hóa thuận lợi; mơi trường xanh, sạch, đẹp; an ninh chính trị được đảm bảo; thu nhập người dân tăng lên, giảm tỷ lệ hộ nghèo; an sinh xã hội được cải thiện.

Năm là Xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng hợp có định

hướng phát triển lâu dài vì vậy cần có sự chỉ đạo sát sao từ cấp Trung ương đến Tỉnh và Thành phố có sự phối kết hợp giữa các ngành, các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn và đặc biệt là sư đóng góp tham gia của người dân (người

hưởng lợi) chung tay cùng xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, văn minh

nhưng vẫn mang đậm bản sắc dân tộc, tập quán.

Sáu là Xây dựng nông thôn mới đã được triển khai và mở rộng ở tất cả các,

xã, huyện, tỉnh trong cả nước và đưa thành một chương trình mục tiêu Quốc gia. Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng các xã đạt tiêu chí là xã nơng thôn mới phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội nước ta hiện nay các bước thực hiện chương trình nên thực hiện như sau:

+ Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới đề cán bộ và người dân hiểu rõ được chủ trương, quan điểm, nội dung và thành quả của việc xây dựng nông thôn mới để mọi người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của xã của Thành phố.

+ Chương trình xây dựng nông thôn mới là chương trình đầu tư xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tư lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cũng như đầu tư phát triển kinh tế. Do điều kiện đặc thù các xã của thành phố Thái Nguyên nói riêng và tỉnh Thái Ngun nói chung vẫn cịn ở mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 85)