Kết luận về xây dựng nông thôn mới tại thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 69)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Kết luận về xây dựng nông thôn mới tại thành phố Thái Nguyên

Là trung tâm của tỉnh Thái Nguyên, một trong những tỉnh miền núi của cả nước, cũng như mới bắt đầu bước vào q trình xây dựng nơng thơn mới, thành phố Thái Nguyên đã và đang gặp khơng ít khó khăn tuy nhiên những kết quả đạt được tới thời điểm này cũng rất đáng khích lệ.

Trong số những chỉ tiêu xây dựng nơng thơn mới, thậm trí có những chỉ tiêu đối với địa phương miền núi nói chung và Thái Nguyên nói riêng rất khó để thực hiện thành cơng nhưng khơng thể phủ nhận rằng chính quyền thành phố, các xã và nhân dân thành phố Thái Nguyên đang có những cố gắng rất lớn để thực hiện thành cơng q trình xây dựng nơng thơn mới, cải thiện bộ mặt nông thôn cũng như chất lượng cuộc sống người dân.

Những khảo sát ban đầu được nêu ra chỉ làm cơ sở để thành phố xây dựng kế hoạch thực hiện những bước tiếp theo nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới của các xã thuộc Thành phố riêng, thành phố Thái Nguyên nói chung.

Bảng 3.7: Kết quả xây dựng nông thôn mới tại TP Thái Nguyên

Nội dung các chỉ tiêu Hiện trạng 2013

Thực hiện 2014

Thực hiện 2015

Thu nhập bình quân đầu người 25 26,9 28

Số hộ nghèo 275 185 <150

Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 100% 100% 100% 100%

Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch 80% 90% 100%

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng với trẻ em

dưới 5 tuổi 124/1146 trẻ 108/1167 trẻ < 9% Hoàn thành phổ cập các bậc TH, huy

động 100% trẻ 6 tuổi được vào lớp TH, THCS TH, THCS

TH, THCS, THPT

Ổn định hoạt động trung tâm văn hóa

Ổn định hoạt động bưu điện VH, nâng mật độ điện thoại cố định lên 80

60 máy/100 dân 70máy/ 100 dân 80máy/ 100 dân

Ổn định, nâng cao chất lượng khám

chữa bệnh của Bác sỹ, y tá Ổn định

Ổn định nâng cao đạt chuẩn

Nâng cao đạt chuẩn Phấn đấu ổn định tỷ lệ gia đình văn hóa 90% 95% 100% Xây dựng đội ngũ cán bộ nịng cốt,

các đồn thể, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở

Đào tạo Đào Ổn định

Đảng bộ trong sạch vững mạnh TSVM TSVM TSVM

Nguồn: Số liệu điều tra

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả thực hiện theo chỉ tiêu NTM của thành phố Thái Nguyên Nhóm chỉ tiêu Tổng số chỉ tiêu Chỉ tiêu đạt chuẩn Tỷ lệ hồn thành (%)

Nhóm chỉ tiêu về quy hoạch và phát

triển quy hoạch 3 3 100

Nhóm chỉ tiêu Hạ tầng kinh tế- xã hội 16 12 75 Nhóm chỉ tiêu về kinh tế và tổ chức

sản xuất 4 3 75

Nhóm chỉ tiêu về tổ chức về Văn hóa -

Xã hội 11 9 81,81

Nhóm chỉ tiêu về chính trị - xã hội 5 4 80

Tổng số 39 32 82,05%

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo của TP Thái Nguyên

Trong tổng số 39 chỉ tiêu đánh giá nông thôn mới, hiện nay tại thành phố Thái Nguyên đã có 32 chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 82,05%, còn lại 6 chỉ tiêu chưa hồn thành. Cụ thể cho từng nhóm chỉ tiêu như sau:

Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu về quy hoạch và phát triển quy hoạch của địa

phương có 3 chỉ tiêu và cả 3 chỉ tiêu này thành phố đều đạt được. Đây có thể nói với sự việc quản lý tốt việc thực hiện các quy hoạch; rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho sát với tình hình thực tế Thái Nguyên đã thực hiện thành cơng ngồi mong đợi những chỉ tiêu này. Mặc khác với đặc thù phát triển của mình, bản thân chính quyền địa phương đã có những quan tâm thích đáng, thường xun kiểm tra đơn đốc và ban hành những văn bản chỉ đạo đối với việc thực hiện quy hoạch. Trong thời gian tương lai, địa phương cần giữ vững việc làm tốt công tác quy hoạch, lấy đó làm kim chỉ nam để phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.

Thứ hai, nhóm chỉ tiêu về hạ tầng kinh tế - xã hội. Đây là nhóm chỉ tiêu quan

trọng và cũng là nhóm có số lượng chỉ tiêu nhiều nhất với 16 chỉ tiêu. Kết quả khảo sát cho thấy, hiện nay Thành phố đã đạt được 12 chỉ tiêu theo tiêu chuẩn, chiếm 75%, còn lại 4 chỉ tiêu cần phấn đấu xây dựng trong tương lai. Để thực hiện thành cơng nhóm chỉ tiêu về hạ tầng kinh tế - xã hội đòi hỏi mức độ đầu tư vốn từ chính quyền địa phương. Đây là khó khăn cũng như thách thức lớn, bởi lẽ nguồn vốn từ ngân sách để đầu tư cho hạ tầng thường khơng đủ, cịn huy động đóng góp trong dân cũng khó khăn vì đời sống người dân cịn thấp. Thực hiện thành cơng nhóm chỉ tiêu này, địi hỏi phải có sự hỗ trợ từ Trung ương và chính quyền tỉnh Thái Nguyên, đồng thời xây dựng cơ chế nhà nước và nhân dân cũng làm để huy động tổng lực nguồn vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng.

Thứ ba, nhóm chỉ tiêu về kinh tế và tổ chức sản xuất. Nhóm chỉ tiêu này có 4

chỉ tiêu, Thành phố đã hồn thành được 3 chỉ tiêu đạt 75%, còn lại 1 chỉ tiêu chưa thực hiện được. Đây là những chỉ tiêu có thể hồn thành được, nhưng để nâng cao hiệu quả thực sự của các chỉ tiêu này lại là thách thức lớn cho địa phương. Do đó, khi thực hiện những chỉ tiêu này, địi hỏi phải đi đơi với đó là nâng cao hiệu quả hoạt động thiết thưc, nhất là việc thành lập các đơn vị tổ chức sản xuất của người dân.

Thứ tư, nhóm chỉ tiêu về tổ chức văn hóa - xã hội. Nhóm chỉ tiêu này có tổng

số 11 chỉ tiêu, hiện thành phố Thái Nguyên mới chỉ hoàn thành được 9 chỉ tiêu, đạt 81,81%. Cịn 2 chỉ tiêu cần hồn thành trong thời gian tới. Nhóm chỉ tiêu này gắn với đời sống tinh thần của người dân. Việc hoàn thành các chỉ tiêu này sẽ góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Đây là nhóm chỉ tiêu nếu

xây dựng được lòng tin và sự đồng thuận từ người dân thì hồn tồn có thể thực hiện trong thời gian gần.

Thứ năm, nhóm chỉ tiêu về chính trị - xã hội. Trong số 5 chỉ tiêu, hiện nay

địa phương đã hồn thành 4 chỉ tiêu này. Tuy nhiên, nhóm chỉ tiêu này thường biến động do liên quan đến chất lượng đội ngũ cán bộ địa phương, liên quan tới công tác điều hành. Do đó, chính quyền địa phương cần phải xây dựng cơ chế để không ngừng nâng cao cả về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ của địa phương, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đảng đoàn thể trên địa bàn, cũng như tăng cường sự ổn định về chính trị - xã hội, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Tóm lại, tính tới thời điểm hiện tại thành phố Thái Nguyên đã có những thuận lợi cơ bản ban đầu để thực hiện thành công mục tiêu xây dựng nông thôn mới trong những năm đầu của gia đoạn 2016-2020.

3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình xây dựng nơng thơn mới tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Đánh giá chung

Thứ nhất: Bước đầu làm chuyển biến nâng cao nhận thức của cấp ủy - chính

quyền, đồn thể chính trị các cấp và nhân dân về chương trình xây dựng NTM. Đã tạo được sự đồng thuận, hưởng ứng tích cực của người dân tham gia xây dựng nơng thôn mới, bộ mặt nơng thơn đã có nhiều chuyển biến, nông nghiệp dần phát triển theo hướng đơ thị hóa.

Thứ hai: Thành phố ban hành một số cơ chế hỗ trợ cho chương trình mục

tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới để người dân tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao như: sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, do vậy nguồn tài nguyên môi trường nông nghiệp dần được bảo vệ và sử dụng theo hướng phát triển bền vững, vì sức khỏe cộng đồng.

Thứ ba: Nơng nghiệp, nông thôn đã được phát triển theo hướng hiện đại

tập trung, khu chăn ni tập trung, vùng rau an tồn; hoa chất lượng cao, vùng chè đặc sản Tân Cương... ).

Thứ tư: Cơ sở vật chất, điện, đường, trường, trạm đã được đầu tư nâng

cấp hiện đại, khang trang hơn; các thiết chế văn hóa được hình thành và thực hiện theo quy định.

Thứ năm: Đời sống nông dân được cải thiện, khả năng tiếp cận các dịch vụ

xã hội ngày càng tăng, góp phần nâng cao đời sống của người dân từ đó làm cho nơng dân phấn khởi tin tưởng và tích cực hưởng ứng tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới.

Thứ sáu: Hệ thống chính trị được củng cố, vai trị lãnh đạo của cấp ủy Đảng,

chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở các xã được nâng lên, an ninh chính trị trật tự an tồn xã hội được giữ vững.

3.4.1. Thuận lợi

- Thành phố Thái Nguyên có vị trí trung tâm kinh tế, văn hố của tỉnh và có các trường Đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm nghiên cứu khoa học của vùng, có điều kiện tiếp cận với khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ mới để phát triển, có tiềm năng phát triển du lịch, có hệ thống hang động, di tích lịch sử cách mạng….

- Đất đai của thành phố Thái Nguyên tương đối đa dạng, thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp. Tiềm năng đất đai cùng với thời tiết khí hậu thuận lợi cho việc phát triển tập đồn cây con phong phú, có lợi thế để phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên khai thác lợi thế này phải biết bảo vệ, khôi phục và phát triển, kết hợp khai thác có hiệu quả tài nguyền đất đai, khí hậu với mơi trường sinh thái.

- Có nhiều doanh nghiệp của tỉnh và trung ương đóng trên địa bàn thành phố tạo thành 3 khu công nghiệp lớn: Khu vực phường Tân Lập - Tích Lương, Khu Gang thép, Khu vực phía nam của Thành phố: Trung Thành, Tân Thành chuyên về sắt thép, xi măng, vật liệu xây dựng.

- Nhân dân các dân tộc thành phố Thái Nguyên có truyền thống cách mạng, đoàn kết, sát cánh bên nhau, khắc phục mọi khó khăn để xây dựng thành phố Thái Nguyên ngày càng giàu mạnh.

- Dưới sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền có biện phát thực hiện các cơ chế của tỉnh, chính sách hỗ trợ và đầu tư sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán và chế biến các loại nông sản trên địa bàn. Cơ sở hạ tầng được nâng cấp xây dựng: mạng lưới giao thông nông thôn được cải tạo tốt, thuận lợi cho lưu thơng hàng hố. Hệ thống kênh muơng kiên cố thuận tiện cho việc phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.

- Về giáo dục đào tạo, y tế, thông tin liên lạc đã và đang phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.

3.4.2. Khó khăn

- Tập quán canh tác, nhận thức, của các hộ nông dân của các xã, của một số dân tộc ít người đã ảnh hưởng trực tiếp đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Đời sống tuy đã được cải thiện nhưng hộ nghèo vẫn còn. Kinh tế chủ yếu phát triển là thuần nông, độc canh, tự cấp, tự túc, số lượng hàng hoá chưa nhiều, chất lượng sản phẩm chưa cao. Thu nhập bình qn đầu người cịn chưa cao, cịn có sự chênh lệch lớn giữa các ngành, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao. Do vậy chưa đạt tiêu chí nơng thơn mới về tiêu chí thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo.

- Vai trò của kinh tế hộ tuy đã được khẳng định, nhưng khả năng về mặt tài chính thì cịn rất eo hẹp trong khi Nhà nước đầu tư cịn rất ít. Loại hình hộ cá thể hoạt động sản xuất công nghiệp tuy đông về số lượng song quy mô rất nhỏ và khối lượng mỗi loại sản phẩm được sản xuất chưa nhiều và chưa có nhiều sản phẩm độc đáo.

- Dân số và lao động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn cịn mang nặng tính thuần nơng, sản xuất theo lối truyền thống, trình độ chun mơn của lao động phần lớn chưa qua đào tạo do vậy việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới cịn gặp nhiều khó khăn.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thơn cịn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân nông thôn, nhất là hệ thống đường dân sinh, điều kiện địa hình phức tạp và dân cư phân bố không đều đã ảnh hưởng đến thơng thương hàng hóa, thu hút nguồn đầu tư. Mặt khác công nghệ sản xuất cịn lạc hậu, lao động thủ cơng là chính nên chưa đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.

- Trình độ dân trí ở các xã cịn nhiều hạn chế. Số cán bộ cơ sở ở một số xã và lao động đã qua đào tạo còn thiếu, tư duy, tác phong làm việc chậm đổi mới. Do vậy đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham mưu, chỉ đạo thực hiện trương trình xây dựng nơng thơn mới

- Mơi trường bị ô nhiễm bởi khối lượng chất thải công nghiệp ngày càng tăng trong đó tỷ lệ được xử lý cịn rất hạn chế và ơ nhiễm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp đang làm xuống cấp mơi trường khơng khí và mơi trường nước. Rác thải công nghiệp tăng nhanh nhưng năng lực xử lý cịn hạn chế, cơng nghệ xử lý chưa triệt để. Rác thải sinh hoạt của nhân dân, trường học, bệnh viện ngày càng nhiều, các thị trấn chỉ thực hiện thu gom rác thải mà chưa có biện pháp phân loại, xử lý, chôn cất và phân huỷ.

- Nhận thức của một số cán bộ cơ sở và người dân về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thơn mới chưa đầy đủ, vẫn có người dân có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại đầu tư của Nhà nước.

- Nguồn kinh phí đầu tư cho nơng thơn mới cịn thấp trong khi đó một số tiêu chí cần nguồn vốn đầu tư lớn như: Cơ sở vật chất văn hóa, trường học, đường giao thơng. Một số tiêu chí khơng mang tính bền vững (an ninh trật tự).

- Công tác xây dựng nơng thơn mới trong q trình tổ chức điều hành có lúc, có nơi cịn lúng túng.

- Trong phát triển sản xuất còn bộc lộ một số hạn chế; các xã chưa lập được quy hoạch chi tiết khu sản xuất tập trung; chuyển đổi sản xuất hàng hóa cịn chậm; quy mơ sản xuất, tổ hợp tác còn nhỏ lẻ, sức cạnh tranh yếu.

Chương 4

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Định hướng chung trong q trình xây dựng nơng thơn mới

4.1.1. Xây dựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Nhà nước

Hiện nay xây dựng nông thôn mới đang là một vấn đề nóng của tồn quốc mà từ trước tới nay tồn bộ hệ thống phát triển nơng thơn cũng đã được đầu tư rất nhiều kinh phí cho phát triển khu vực này nhưng chưa mang lại hiệu quả cao. Chỉ phát triển một số ngành truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm ngư nghiệp…, chưa phát huy hiệu quả và triệt để trong nông thơn, cơ sở hạ tầng cịn thấp kém, trình độ lao động trong sản xuất còn thấp, khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản suất cịn kém…, khơng phải trong một, hai địa phương cụ thể mà hầu như trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Chí vì vậy hiện nay chính phủ đang thúc đẩy đầu tư cho phát triển nơng thơn mới trên tồn quốc nhằm cho phát triển của nông thôn theo kịp với phát triển thành thị, nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần… cho người dân tại khu vực này. Nhưng khơng phải vì vậy mà chúng ta khơng tính đến các vấn đề liên quan xung quanh nó.

Muốn phát triển được thành tựu này lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên nói chung và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)