4.1. Phân tích thực nghiệm
4.1.1. Đối với thông tin thêm cổ phiếu vào danh mục
Bảng 4.1. Mức sinh lời vượt trội bình quân (AAR) và mức sinh lời vượt trội
bình qn tích luỹ (CAAR) xung quanh ngày cơng bố thông tin thêm cổ phiếu vào danh mục quỹ ETF (%)
4 0.679% 4.783% 2.224
5 -0.299% 4.485% -1.040
6 -0.424% 4.061% -1.296
8 0.041% 4.284% 0.175
9 -0.174% 4.110% -0.876
T AAR CAAR T-test of AAR
-10 0.882% 0.882% 3.550
-9 0.188% 1.070% 0.676
Nguồn: Sinh viên tự nghiên cứu
Tại những ngày trước khi CBTT thông tin thêm cổ phiếu vào danh mục ETF đều ghi nhận tồn tại lợi nhuận bất thường âm trước đó, cụ thể từ ngày [-8;-3] lợi nhuận bất thường AAR đều âm, đặc biệt tại ngày T=-7; T= -6 mức AAR lần lượt là -0.504% và -0.809% với mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên trước ngày công bố 1 đến 2 ngày, lợi nhuận bất thường bình quân bắt đầu dương trở lại, cụ thể tại T=-2 và T=-1, ARR lần lượt là 0.382%, 0.591%, thể hiện tín hiệu tích cực trở lại của nhà đầu tư. Trong trường hợp này, có thể lý giải là do đến gần ngày công bố thông tin review danh mục quỹ ETF, các cổ phiếu có khả năng được thêm vào được chú ý nhiều hơn bởi các nhà đầu tư, cùng với đó là các báo cáo dự đốn của các cơng ty chứng khốn,
chun gia phân tích về khả năng thêm các cổ phiếu này vào trong danh mục, chính vì vậy làm cho lượng cầu đối với cổ phiếu tăng lên đáng kể.
Biểu đồ 4.1: Thêm cổ phiếu vào danh mục quỹ ETF
6.000%
AAR ------CAAR
Nguồn: Sinh viên tự nghiên cứu
này chứng tỏ rằng, thị trường rất quan tâm đến các cổ phiếu được thêm vào danh mục ETF, chính vì thế các nhà đầu tư đã phản ứng rất tích cực thơng qua việc cổ phiếu tăng giá, tồn tại giá trị AAR dương. Nguyên nhân dẫn đến lượng cầu tăng có thể là do các nhà đầu tư nhận thấy những cổ phiếu được thêm vào danh mục là những
cổ phiếu tiềm năng trong tương lai nên họ quyết định gia tăng tỷ trọng đối với những cổ phiếu này. Kết quả này khá giống với kết quả của các nghiên cứu trước của Chung
and Kryzannowski (1998), Shleifer (1986)...
Biến động giá dương tiếp tục diễn biến trong ngày T=1 với mức ARR đạt giá
trị lớn nhất là 2.358% với mức ý nghĩa 5%, chứng tỏ sức hút của cổ phiếu đối với các
nhà đầu tư vẫn chưa có dấu hiệu giảm, CAAR [-15;1] đạt giá trị lên tới 3.742%. Tuy nhiên những ngày sau đó, mức sinh lời bình bất thường bình qn thấp dần, thậm chí tại ngày T=5, T=6, giá trị AAR đều mang giá trị âm là -0.299% và -0.424%, tuy nhiên
với T-test k đủ lớn để có thể kết luận tồn tại lợi nhuận bất thường những ngày tiếp theo đó. Bên cạnh đó, CAAR cũng duy trì quanh vùng 4.1% sau khi diễn ra sự kiện công bố thông tin thêm cổ phiếu. Điều này chứng tỏ rằng việc các quỹ ETF có quyết định nắm giữ các cổ phiếu này thường mang tính chất lâu dài nên thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư khác trên thị trường cũng quan tâm đến tiềm năng của các cơng ty. Chính vì vậy, dựa trên kết quả tính tốn, có thể kết luận rằng giá cổ phiếu đối với trường hợp thêm cổ phiếu vào trong danh mục giá cổ phiếu sẽ tăng và duy trì mức cân bằng giá mới trong lâu dài. Kết quả này ủng hộ cho lý thuyết về sự thay thế khơng hồn hảo, và cũng giống với kết luận của Shleifer (1986); Fernandes and Mergulhao (2016).