Những trứng lợn sau khi nuôi thành thục trong ba loại môi trƣờng đƣợc dùng trong thụ tinh ống nghiệm. Các chỉ tiêu theo dõi là khả năng thụ tinh, khả năng hình thành tiền nhân đực và tỷ lệ thụ tinh bình thƣờng của tế bào trứng lợn.
Sau khi trứng đƣợc nuôi thành thục trong ba loại môi trƣờng: môi trƣờng đối chứng, môi trƣờng TCM 199 10% FBS, môi trƣờng TCM 199 10% pFF. Khả năng thụ tinh của tế bào trứng lợn đƣợc đánh giá ở thời điểm 10 h sau thụ tinh thông qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ thụ tinh, hình thành tiền nhân đực, và tỷ lệ thụ tinh bình thƣờng. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2 : Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi thành thục tới khả năng hình thành tiền nhân đực của tế bào trứng lợn.
Thí nghiệm được lặp lại 5 lần.
Trong cùng một cột, các chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P<0,05.
Qua bảng 4.2 ta thấy, tỷ lệ trứng đƣợc thụ tinh, tỷ lệ hình thành tiền nhân đực của trứng đƣợc nuôi trong môi trƣờng TCM 199 10% pFF và TCM 199 10% FBS lần lƣợt là (50,3 ± 7,4% và 49,3 ± 2,7%) và (94,8 ± 4,7% và 97,1 ± 2,0%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ này khi trứng đƣợc nuôi trong môi trƣờng NCSU 37 (25,4 ± 2,6% và 69,8 ± 8,0%) (P<0,05). Không có sự khác biệt giữa hai loại môi trƣờng TCM 199 trong tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ hình thành tiền nhân đực (P>0,05).
Tỷ lệ thụ tinh bình thƣờng của trứng nuôi trong môi trƣờng TCM 199 10% FBS cao hơn so với tỷ lệ này của trứng nuôi trong môi trƣờng TCM 199 bổ sung pFF (66,2 ± 6,4% sv 58,4 ± 4,5%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với P<0,05. Trong khi đó, trứng lợn nuôi trong môi trƣờng NCSU 37 cho tỷ lệ
Môi trƣờng Số trứng TN Số trứng đƣợc thụ tinh (%) Tiền nhân đực _ MPN (%) Thụ tinh bình thƣờng (%) NCSU-37 (đối chứng). 169 43 (25,4 ± 2,6)b 30 (69,8 ± 8,0)b 16 (37,2 ± 6,2)c TCM 199 10% FBS 138 68 (49,3 ± 2,7)a 66 (97,1 ± 2,0)a 45 (66,2 ± 6,4)a TCM 199 10% pFF 153 77 (50,3 ± 7,4) a 73 (94,8 ± 4,7)a 45 (58,4 ± 4,5)b
thụ tinh bình thƣờng chỉ đạt 37,2 ± 6,2%, thấp hơn so với tỷ lệ này trong các lô thí nghiệm (P<0,05).
Tỷ lệ trứng đƣợc thụ tinh (tinh xâm nhập) trong môi trƣờng TCM 199 10% FBS và TCM 199 10% pFF thấp hơn so với công bố của Wang vcs., 1997 [53] tƣơng ứng là (25,4%, 49,3, 50,3% sv 71, 76 và 74%). Tuy nhiên, tỷ lệ hình thành tiền nhân đực trong hai loại môi trƣờng TCM 199 của chúng tôi là tƣơng đƣơng.
Cũng nghiên cứu về ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi thành thục, Wang vcs., 1997 [53] đánh giá ảnh hƣởng của ba loại môi trƣờng là NCSU 23, TCM 199 và mWM thì tỷ lệ tinh trùng xâm nhập tƣơng ứng là 71, 76 và 74% với tỷ lệ hình thành tiền nhân tƣơng ứng là (92, 83, 86%), tỷ lệ đa tinh trùng là 31, 30, 30%. Không có sự khác biệt (P>0,05) trong các tham số này giữa các loại môi trƣờng trong công bố của tác giả. Các kết quả về tỷ lệ xâm nhập của tinh trùng, khả năng hình thành tiền nhân đực cao hơn so với kết quả của chúng tôi. Trong khi đó, môi trƣờng nuôi của chúng tôi cũng đƣợc bổ sung cystein, hormone, pFF, β-mercaptoethanol… Điều này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ chất lƣợng trứng, nguồn cung cấp mẫu, yếu tố mùa vụ, thời tiết … Tiếp theo chúng tôi đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi thành thục tới sự phát triển