Bảng 4 .11 Các tác động của tiếng ồn đối với sức khỏe con người
Bảng 4.18 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh
TT Tên chất thải Nguồn gốc phát sinh Khối lượng
1 Chất thải từ quá trình mài (mạt kim loại, cát)
Mài đánh bóng sản phẩm
300kg/năm
2 Chất thải từ quá trình sơn tĩnh điện
Các bụi sơn, cặn sơn, Bao bì đựng
sơn, hồp dụng sơn 300kg/năm
3 Bùn từ quá trình xử lý nước thải
Bùn thu từ hệ thống xử lý nước thải sơ bộ của công ty trước khi ra điểm đấu nối KCN
400kg/năm
4 Dầu thủy lực thải Từ các máy ép thủy
lực 40kg/năm
5 Giẻ lau dính dầu, găng tay dính dầu
Bảo dưỡng máy móc, thiết bị
50 kg/năm 5 Hộp in mực thải Từ máy in, máy phô tổ của công ty 20kg/năm 6 Pin các loại Từ các thiết bị điều khiện,điện tử. . . 5kg/năm 7 Bóng đèn hùynh quang
thải
Bóng đèn chiếu sáng 10kg/năm
8 Kính vỡ Từ các cửa vách ngắn, các loại
khác 5kg/năm
46
4.3.3.2. Các tác động không liên quan đến chất thải
Bảng 4.19. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khi dự án đi vào hoạt động chính thức
STT Nguồn/hoạt động gây tác động Tác Động
1 Hoạt động sản xuất của Nhà máy
- Tiếng ồn, độ rung - Ô nhiễm nhiệt - Sự cố cháy nổ
2 Hoạt động của các phương tiện vận chuyện nguyên liệu, sản phẩm, hóa chất và chất thải
- Tăng mặt độ giao thông - Tại nạn giao thông
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường)
Tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn và rung khi các dây chuyền sản xuất của Nhà máy hoạt động phát sinh từ những nguồn sau:
-Quá trình bốc dỡ, phân loại sản phẩm hoặc vận chuyển nội bộ; -Phương tiện vận chuyền ra vào Nhà máy;
-Máy móc thiết bị hoạt động sản xuất
-Động cơ thiết bị tại khu vực xử lý khí thải và nước thải (bơm, máy thổi khí,...);
Tiếng ồn ở công ty Cổ phần công nghiệp Ngũ Kim Fortress Việt Nam chủ yếu là do hoạt động của các máy gia công sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thống dụng: Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, rèn, dập, ép và cán kim loại; Đúc sắt, thép; Sản xuất giường, tú, bàn, phế; Sản xuất đinh tán, vòng đệm và các . sản phẩm không ren tương tự. Quá trình rèn, dập, ép, cán kim loại, mài, đánh bóng kim loại, khoan, tiện, nghiền, mài, bào, đục, cưa, đánh bóng, hàn nối...các phần của khung kim loại, cắt hoặc vít lên kim loại bằng các phương tiện khác..., các máy nén khí, máy dập, các mô tơ... tiếng ồn thường gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thính giác của con người, làm giảm thính giác, giảm hiệu suất lao động và phản xạ của công nhân cũng như tạo ra các vết chai và nứt nẻ trên da. Tác động của tiếng ồn có thể biểu hiện qua phản xạ của hệ thần kinh hoặc gây trở ngại đến hoạt động của
47
hệ thần kinh thực vật, khả năng định hướng, giữ thăng bằng. Nếu tiếng ồn có cường độ quá lớn có thể gây thương tích.
Nếu không có biện pháp hạn chế tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động.
Ô nhiễm nhiệt
Công ty có sử dụng hệ thống xử lý nhiệt. Tại các thiết bị này sẽ toả nhiệt gây ô nhiễm nhiệt cho môi trường xung quanh. Tuy nhiên lượng nhiệt toả ra không nhiều.
4.3.3.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường khi dự án đi vào hoạt động
Nguy cơ xảy ra rủi ro và sự cố trong giai đoạn vận hành nhà máy, có thể ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội và môi trường khu vực dự án và vùng lân cận được dự báo như sau:
Sự cố cháy, nổ:
Những nguyên nhân gây cháy nỗ chủ yếu ở dự án như:
- Cháy do dùng điện quá tải: Quá tải là hiện tượng tiêu thụ điện quá mức tải của dây dẫn. Khi mắc điện vào nhà máy, người ta đã tính nhu cầu cấp điện có các loại thiết bị, máy móc với tổng công suất điện cần thiết, từ đó xác định được dây dẫn có tiết diện phù hợp sao cho tất cả các dụng cụ tiêu thụ điện đều sử dụng dây vẫn không quá mức quy định và vẫn đảm bảo được an toàn. Nếu dùng thêm nhiều dụng cụ tiêu thụ điện khác mà không được tính trước, điện phải cung cấp nhiều, cường độ của dây dẫn lên cao và gây hiện tượng quá tải.
- Cháy do quá trình lưu chứa và sử dụng Gas. Dầu: Cháy nỗ khu vực chứa nhiên liệu Gas do các nguyên như: do vô tình nghe điện thoại hay gặp nguồn nhiệt từ ống xả xe chở hàng, ngoài ra trong quá trình lưu chứa nhiên liệu gas có nguy cơ thất thoát khí gas ra ngoài môi trường gây ô nhiễm không khí.
- Cháy do chập mạch: Chập mạch là hiện tượng các pha chập vào nhau, dây nóng chạm vào dây nguội, dây nóng chạm đất làm điện trở mạch ngoài rất nhỏ, dòng điện trong mạch tăng rất lớn làm cháy lớp cách điện của dây dẫn và làm cháy thiết bị tiêu thụ điện.
48
- Cháy do nổi dây không tốt (lỏng,hở):Dòng điện đang chạy bình thường với mặt tiết điện dây dẫn nhất định nhưng khi đi qua chỗ nối, nếu chỗ nối không chặt, chỉ có một vài tiếp điểm tiếp giáp thì điện trở ở dây tăng, làm cho điểm nóng đỏ lên và đốt dây làm cháy các vật liệu khác kề bên. Mặt khác ở mối nối lỏng, hở sẽ có hiện tượng phóng điện qua không khí. Hiện tượng tia lửa điện thường xuất hiện ở những vị trí có tiếp giáp không chặt như ở điểm nối dây, cầu chì, cầu dao, công tắc,... Tia lửa điện có nhiệt độ 1.500%C đến 2.000°C, điểm phát quang bị oxy hóa nhanh, thiết bị dễ bị hư hỏng. Các chất đễ cháy ở gần như xăng, dầu,... có thể bị cháy. Tia lửa điện thường xuất hiện trong trường hợp đóng mở cầu dao, công tắc, máy móc nối đây với nhau.
- Cháy do tỉa lửa tĩnh điện: Tĩnh điện phát sinh ra do sự ma sát giữa các vật cách điện với nhau hoặc giữa các vật cách điện và vật dẫn điện, do va đập của các chất lỏng cách điện (xăng, dầu) hoặc va đập của chất lỏng cách điện với kim loại
Sự cố tai nạn lao động:
Tai nạn lao động có thể xảy ra khi các nhà máy đang hoạt động. Nguyên nhân chủ yếu là bao gồm:
- Bất cẩn của công nhân trong quá trình làm việc như vận hành máy móc, thiết bị; - Sự cố hệ thống cung câp điện;
- Sự cố cháy nổ lò sây, lò ủ;
- Sự cố cháy nổ xảy ra tại nhà máy.
- Tình trạng sức khoẻ của công nhân không tốt: ngủ gật, mệt mỏi thiếu tập trung trong lúc làm việc...
- Áp lực công việc cao, làm việc quá sức gây choáng, đột tử.... Sự cố tai nạn giao thống:
Khi Dự án đi vào hoạt động thì mật độ các phương tiện giao thống vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải, CBCNV ra vào khu vực Nhà máy tăng, sẽ làm tăng khả năng xảy ra các tai nạn giao thống ở khu vực dự án, gây ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của người dân dọc theo các tuyến đường chính vận hành dự án.
49
Sự cố tai nạn giao thống có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong suốt thời gian hoạt động của Nhà máy, gây thiệt hại về tài sản, tính mạng và con người, gây ảnh hưởng đến tinh thần của người tham gia lưu thống. Nguyên nhân có thể do phương tiện vận chuyên không đảm bảo kỹ thuật, hoặc do công nhân điều khiến không chú ý, hoặc không tuân thủ các nguyên tắc an toàn giao thống, như chở quá tải, chạy quá tốc độ...
Sự cố của các công trình xử ý môi trường
-Sự cố do hệ thống xử lý nước thải: Nước thải của công ty cỗ phần công nghiệp Ngũ Kim Fortress Việt Nam chứa các kim loại nặng, kiềm, chất hoạt động bề mặt nếu sự có sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Do tác hại của các thống số không đạt quy chuẩn nếu như bị sự cố gây ra như Coliform, pH, COD, TSS, NH4+, Tổng N, Tổng P, Fe, màu, chất hoạt động bề mặt
Nguyên nhân sự cố hỏng hóc hệ thống thu gom và xử lý nước thải sản xuất của nhà máy do các nguyên nhân: cháy máy bơm nước thải, vỡ đường ống dẫn nước, hỏng thiết bị cấp hoá chất dẫn đến nước thải sản xuất không đạt yêu cầu tiêu chuẩn xả thải đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Phúc Khánh.
- Sự cố do hệ thống xử lý khí thải: Khí thải của công ty cổ phần công nghiệp Ngũ Kim Fortress Việt Nam gồm khí thải xưởng sơn, nhiệt tỏa ra từ thiết bị xử lý nhiệt. Khi bị sự cố sẽ phát tán vào môi trường bụi sơn hơi dung môi hữu cơ như Toluen, Xylen, Butylacetat.
- Sự cố do chất thải rắn và chất thải nguy hại
- Nếu bị sự cố từ khu vực thu gom chất thải nguy hại: Chất thải từ quá trình mài (mạt kim loại, cát); vỏ thùng đựng sơn; hóa chất sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường đất và tràn ra rãnh thoát nước của nhà máy làm cho nước mặt khu vực sẽ bị ảnh hưởng.
4.3.3.4. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động
Các tác động dên môi trường trong giai đoạn vận hành dự án đã được nghiên cứu, phân tích và đánh giá chỉ tiết ở trên, có thể được đánh giá tổng hợp theo phương pháp ma trận môi trường không có trọng số như trình bày trong bảng 4.20
50