TT Chỉ tiêu Khối lượng các chất ô nhiễm (g/người/ngày) Tải lượng chất ô nhiễm (g/ngày) 1 BOD5 45 - 54 450 - 540 2 COD 72 - 102 720 - 1020 3 SS 70-145 700 - 1450 4 Dầu mỡ 10 - 30 100 - 300 5 Tổng N 6 - 12 60 - 120 6 NH4 2,4 - 4,8 24 - 48 7 Tổng P 0,8 – 4,0 8 - 40
(Nguồn: Phòng quan trắc tỉnh Thái Bình)
Nồng độ chất ô nhiễm do nước thái sinh hoạt khi chưa xử lý có nồng độ như sau:
Bảng 4.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thái sinh hoạt
Chất ô nhiễm
Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt khi
chưa xử lý (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) BOD5 562,5 - 675 30 COD 900 - 1.275 - SS 560 - 1.812,5 50 Dầu mỡ 125 - 375 10 Tổng N 75 - 150 - NH4 30-60 5 Tổng P 10 - 50 6
29
Dựa vào quy chuẩn cho thấy nước thải sinh hoạt của công nhân khi chưa được xử lý có hàm lượng chất ô nhiễm cao hơn tiêu chuẩn cho phép: như hàm lượng trong BOD5 cao gấp 18,75 - 22,5 lần; SS cao hơn 11,2 — 36,25 lần; NH4+ cao gấp 6 - 12 lần và các chất ô nhiễm khác đều vượt tiêu chuẩn cho phép.
3. Tác động do chất thải rắn
a) Chất thải rắn sinh hoạt
Trong giai đoạn xây dựng, lắp đặt thiết bị, số công nhân tại dự án là 20 người. Với định mức chất thải rắn là 0,5 kg/người/ngày cho công nhân thì tổng lượng chất thải phát sinh trong giai đoạn này là khoảng 10 kg/ngày bao gồm thức ăn thừa, vỏ chai, lon đựng nước, kim loại, sành sứ,…,
Thành phần chất thải rắn này chứa 60 - 70 % chất hữu cơ, 30 - 40% các chất khác và đặc biệt có thể chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh. Đây là môi trường sống tốt cho các loài vi trùng gây bệnh là thức ăn của các loài gây bệnh như ruồi, chuột, ... dẫn tới truyền bệnh cho người và có thể phát triển thành ổ dịch. Hơn nữa các chất hữu cơ từ chất thải lâu ngày sẽ phân hủy có mùi hôi thối rất khó chịu. Đặc biệt lượng chất thải này còn phát sinh thêm một lượng khí độc hại như CO, CH4, H2S, NH3,... làm ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh. Ngoài ra, lượng chất thải này nếu không được quản lý tốt sẽ theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt. Do đó để bảo đảm cho chất lượng môi trường trong giai đoạn này thì lượng chất thải rắn phải thu gom và xử lý đúng quy định.
a) Chất thải rắn sản xuất thông thường:
Chất thải rắn thông thường trong quá trình lắp đặt thiết bị của nhà máy bao gồm bao bì, túi nilon bọc thiết bị, các vật phẩm thừa khác. Ước tính lượng chất thải răn này trung bình khoảng 10 kg/ngày.
b)Chất thải nguy hại:
Trong quá trình xây dựng, lắp đặt thiết bị máy móc phát sinh chất thải nguy hại như các giẻ lau đính dầu mỡ. Ước tính lượng chất thải nguy hại này trung bình khoảng 5 kg/ngày.
30
4.3.2.3 Nguôn gây tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô bị tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn lắp đặt thiết bị cho dây chuyền được trình bày trong bảng 4.10 như sau:
Bảng 4.8 Nguồn gây tác động, đối tượng và quy mô chịu tác động không liên quan đến chất thải
TT Các hoạt động Nguồn gây tác động
1 Hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc
Tiếng ồn
Tai nạn giao thông
2 Hoạt động lắp đặt thiết bị
Tiếng ồn
Hoạt động công nhân Rung lắc
Tai nạn giao thông
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường)
Trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị, nguồn chính tạo ra tiếng ồn, độ rung là các xe tải vận chuyển thiết bị. Nếu là các xe tải hạng nặng và số lượng xe lớn mà chất lượng đường kém có thể gây ra độ rung lớn làm ảnh hưởng tới các ngôi nhà ven 2 bên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu.
Tuy nhiên, do số lượng xe tải được sử dụng không nhiều (khoảng 5 xe) và chỉ là loại xe tải có tải trọng 7 tấn, một máy xúc, một máy cầu nên tác động do độ rung gây ra bởi hoạt động của xe tải được đánh giá là nhỏ.
31
Bảng 4.9. Mức ồn của các máy móc tại khu vực thi công dự án
(Đơn vị: dBA)
TT Thiết bị thi công
Mức ồn cách máy 2m Mức ồn cách máy 30m Mức ồn cách máy 60m Mức ồn cách máy 100 m Mức ồn cách máy 200m I Xe nâng 72 ÷84 69 ÷ 81 63÷ 75 56÷ 69 50 ÷63 2 Xe tải (7tấn) 83÷ 94 80 ÷91 74÷ 85 68÷79 62 ÷73 3 Máy xúc 72 ÷84 69 ÷81 63 ÷75 56÷ 69 50 ÷63 4 Máy cẩu 70 ÷86 68 ÷82 65 ÷78 59 ÷73 61 ÷68 TCVN 3985: 1999
(khu vực thi công) 90
QCVN26:2010/BTNMT
(khu vực thông thường) 70
(Nguồn: Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường)
Bảng 4.10. Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép đối với môi trường lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày ngày 10 tháng 10 năm 2002 về việc về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05
nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
TT Thời gian tiếp xúc với nguồn gây ồn Mức áp âm được phép (dB)
1 8 giờ 85 2 4 giờ 90 3 2 giờ 95 4 1 giờ 100 5 30 phút 105 6 15 phút 110 7 <15 phút 115
8 Thời gian còn lại trong ngày 80
(Nguồn: Thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động)
Ngoài ra, tiếp xúc trong thời gian dài với mức ồn cao sẽ gây tác động đến khả năng nghe của con người, gây rối loạn chức năng thần kinh, đau đầu, chóng mặt hay
32
cảm giác khó chịu. Tiếng ồn cũng gây tác hại cho hệ thống tuần hoàn và làm tăng các bệnh về tiêu hoá.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầu hết các bộ phận trong cơ thể con người. Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người ở các dải tần khác nhau được thể hiện cụ thể qua bảng sau: