Những thay đổi chính trong phiên bản ISO 50001:2018

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO ISO 50001:2018 TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 29 - 34)

Nhƣ đã trình bày tại mục 1.1.2, việc soát xét ISO 50001:2011 đƣợc thực hiện theo Phụ lục SL “Yêu cầu đối với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý”, theo đó phiên bản mới ISO 50001:2018 đã có nhiều thay đổi so với phiên bản 2011 trên cơ sở thống nhất với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý khác về cấu trúc cấp cao, các đề mục, thuật ngữ và định nghĩa cốt lõi chung. Sau đây là tổng hợp những thay đổi chính so với phiên bản trƣớc:

 Áp dụng các yêu cầu của ISO đối với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý, bao gồm cấu trúc cấp cao, phần lời cốt lõi tƣơng đƣơng và các thuật ngữ và định nghĩa chung, để đảm bảo mức độ tƣơng thích cao với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác;

 Tích hợp tốt hơn với các quá trình quản lý chiến lƣợc;  Làm rõ ngôn ngữ và cấu trúc tài liệu;

 Nhấn mạnh hơn vào vai trò của lãnh đạo cao nhất;

 Chấp nhận nguyên tắc ngữ cảnh đối với các thuật ngữ và định nghĩa của chúng trong Khoản 3 và cập nhật một số thuật ngữ và định nghĩa;

 Đƣa vào các thuật ngữ và định nghĩa mới, bao gồm cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng;

 Làm rõ về loại trừ các loại năng lƣợng;

 Làm rõ về khái niệm "xem xét lại năng lƣợng";

 Giới thiệu khái niệm tiêu chuẩn hóa các Chỉ số kết quả hoạt động năng lƣợng [EnPI (s)] và Đƣờng cơ sở năng lƣợng [EnB (s)] liên quan;

 Bổ sung các chi tiết về kế hoạch thu thập dữ liệu năng lƣợng và các yêu cầu liên quan (kế hoạch đo năng lƣợng trƣớc đây);

 Làm rõ phần lời liên quan đến các chỉ số hiệu quả năng lƣợng [EnPI (s)] và Đƣờng cơ sở năng lƣợng [EnB (s)] để cung cấp cách hiểu rõ hơn về các khái niệm này.

Những thay đổi đã thực hiện nêu trên có thể nhận biết một cách cụ thể qua các tổng hợp so sánh dƣới đây:

- Thay đổicấu trúc, bố cục tiêu chuẩn

Phiên bản tiêu chuẩn ISO 50001:2018 đã điều chỉnh cấu trúc tiêu chuẩn theo hƣớng dẫn ở Phụ lục SL (2014) của Tổ chức ISO đối với các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý. Sự thay đổi về cấu trúc, bố cục phiên bản tiêu chuẩn 2018 so với phiên bản tiêu chuẩn 2011 đƣợc trình bày trong Bảng 1-6.

Bảng 1-6: So sánh cấu trúc tiêu chuẩn ISO 50001:2018 và ISO 50001:2011

Phiên bản ISO 50001:2018 Phiên bản ISO 50001:2011

1. Phạm vi áp dụng 1. Phạm vi áp dụng 2. Tài liệu viện dẫn 2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa 3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Bối cảnh của tổ chức 4. Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý

4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức

4.1. Yêu cầu chung

4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm

4.3. Xác định phạm vi của hệ thống quản lý năng lƣợng

4.2.1. Lãnh đạo cao nhất

5. Sự lãnh đạo 4.2.2. Đại diện lãnh đạo 5.1. Sự lãnh đạo và cam kết 4.3. Chính sách năng lƣợng 5.2. Chính sách năng lƣợng 4.4. Hoạch định năng lƣợng 5.3. Vai trò, trách nhiệm và

quyền hạn trong tổ chức

4.4.1. Khái quát

6. Hoạch định 4.4.2. Yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác

6.1. Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội

4.4.3. Xem xét năng lƣợng

6.2. Mục tiêu, chỉ tiêu năng lƣợng và hoạch định để đạt đƣợc mục tiêu, chỉ tiêu

4.4.4. Đƣờng cơ sở năng lƣợng

6.3. Xem xét năng lƣợng 4.4.5. Chỉ số hiệu quả năng lƣợng 6.4. Chỉ số hiệu quả năng lƣợng 4.4.6. Mục tiêu, chỉ tiêu năng lƣợng

và kế hoạch hành động quản lý năng lƣợng

6.5. Đƣờng cơ sở năng lƣợng 4.5. Áp dụng và vận hành 6.6. Hoạch định việc thu thập

dữ liệu năng lƣợng

4.5.1. Khái quát

7. Hỗ trợ 4.5.2. Năng lực, đào tạo và nhận thức

7.1. Nguồn lực 4.5.3. Trao đổi thông tin 7.2. Năng lực 4.5.4. Hệ thống tài liệu

7.3. Nhận thức 4.5.4.1. Yêu cầu đối với hệ thống tài liệu

7.4. Trao đổi thông tin 4.5.4.2. Kiểm soát tài liệu 7.5. Thông tin dạng văn bản 4.5.5. Kiểm soát vận hành 7.5.1. Khái quát 4.5.6. Thiết kế

7.5.2. Tạo lập và cập nhật 4.5.7. Mua dịch vụ năng lƣợng, sản phẩm, thiết bị sử dụng năng lƣợng và năng lƣợng

8. Thực hiện 4.6. Kiểm tra

8.1. Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện

4.6.1. Theo dõi, đo lƣờng và phân tích

8.2. Thiết kế 4.6.2. Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác 8.3. Mua sắm 4.6.3. Đánh giá nội bộ hệ thống

quản lý năng lƣợng

9. Đánh giá kết quả thực hiện 4.6.4. Sự không phù hợp, khắc phục, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa

9.1. Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động năng lƣợng

9.2. Đánh giá nội bộ 4.7. Xem xét của lãnh đạo 9.3. Xem xét của lãnh đạo 4.7.1. Khái quát

10. Cải tiến 4.7.2. Đầu vào xem xét của lãnh đạo

10.1. Sự không phù hợp và hành động khắc phục

4.7.3. Đầu ra xem xét của lãnh đạo

10.2. Cải tiến liên tục

Phụ lục A (tham khảo): Hƣớng dẫn sử dụng

Phụ lục A (tham khảo): Hƣớng dẫn sử dụng tiêu chuẩn này

Phụ lục B (tham khảo): Sự tƣơng ứng giữa ISO 50001:2011 và TCVN ISO 50001:2018

Phụ lục B (tham khảo): Sự tƣơng ứng giữa TCVN ISO 50001:2012, TCVN ISO 9001:2008, TCVN ISO 14001:2010 và TCVN ISO 22000:2007

Thƣ mục tài liệu tham khảo Thƣ mục tài liệu tham khảo

- Thay đổi về nội dung

Nội dung các điều khoản của tiêu chuẩn bao gồm thuật ngữ và định nghĩa, các yêu cầu đối với HTQLNL, v.v.. đã đƣợc sửa đổi, bổ sung cụ thể nhƣ sau:

Những thay đổi về thuật ngữ: Bổ sung thêm 12 thuật ngữ mới

so với phiên bản cũ (28) và phân thành 5 nhóm thuật ngữ (liên quan đến tổ chức, hệ thống quản lý; yêu cầu, kết quả hoạt động và năng lƣợng).

Những thay đổi liên quan đến cấu trúc cấp cao: Bổ sung thêm

cầu và mong đợi của các bên quan tâm (4.2), Sự lãnh đạo và cam kết (5.1), Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội (6.1), Năng lực (7.2), Trao đổi năng lƣợng (7.4), Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện (8.1) Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động năng lƣợng (9.1), Xem xét của lãnh đạo (9.3).

Những thay đổi liên quan đến quản lý năng lượng: Bổ sung

những yêu cầu mới về Xác định phạm vi của hệ thống quản lý năng lƣợng (4.3), Xem xét năng lƣợng (6.3), Chỉ số hiệu quả năng lƣợng (6.4), Đƣờng cơ sở năng lƣợng (6.5).

 Một số thay đổi liên quan đến các điều khoản về lập kế hoạch thu thập dữ liệu (6.6), thiết kế (8.2), mua sắm (8.3), v.v..

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN TRIỂN KHAI ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO ISO 50001:2018 TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)