1. Quy định về phạm vi
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý năng lƣợng (HTQLNL). Kết quả dự định là cho phép một tổ chức/doanh nghiệp thực hiện theo một
cách tiếp cận có hệ thống trong việc đạt đƣợc sự cải thiện liên tục hiệu quả năng lƣợng và HTQLNL.
Tiêu chuẩn này:
a) Đƣợc áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào, bất kể loại hình, quy mô, độ phức tạp, vị trí địa lý, văn hóa tổ chức hoặc các sản phẩm và dịch vụ mà nó cung cấp;
b) Đƣợc áp dụng cho các hoạt động ảnh hƣởng đến hiệu quả năng lƣợng do tổ chức/doanh nghiệp quản lý và kiểm soát;
c) Đƣợc áp dụng bất kể số lƣợng, sử dụng hoặc loại năng lƣợng tiêu thụ;
d) Yêu cầu chứng minh sự cải thiện hiệu quả năng lƣợng liên tục, nhƣng không xác định mức độ cải thiện hiệu quả năng lƣợng cần đạt đƣợc;
e) Có thể đƣợc sử dụng độc lập hoặc đƣợc tùy chỉnh hoặc tích hợp với các hệ thống quản lý khác.
Phụ lục A cung cấp hƣớng dẫn cho việc sử dụng tiêu chuẩn này. Phụ lục B cung cấp sự so sánh của phiên bản này với phiên bản trƣớc.
2. Quy định về tài liệu tham khảo
Không có tài liệu tham khảo trong tiêu chuẩn này.
3. Quy định về thuật ngữ và định nghĩa
ISO và IEC duy trì cơ sở dữ liệu về thuật ngữ để sử dụng trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa tại:
- Nền tảng trình duyệt trực tuyến của ISO: https://www.iso.org/obp - IEC Electropedia: https://www.electropedia.org
Theo mục đích của tiêu chuẩn này, các thuật ngữ và định nghĩa sau đây đƣợc áp dụng.
3.1. Các thuật ngữ liên quan đến tổ chức
3.1.1. Tổ chức (organization)
Ngƣời hoặc nhóm ngƣời có các chức năng với trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ để đạt đƣợc các mục tiêu (3.4.13) của mình.
CHÚ THÍCH 1: Khái niệm về tổ chức bao gồm, nhƣng không giới hạn ở thƣơng nhân, công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp, cơ quan có thẩm quyền, viện nghiên cứu, hoặc một bộ phận hoặc tổ hợp các tổ chức này không phân biệt liên kết hay không liên kết, công hay tƣ.
3.1.2. Lãnh đạo cao nhất (top management)
Ngƣời hoặc nhóm ngƣời chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức (3.1.1) ở cấp cao nhất.
CHÚ THÍCH 1: Lãnh đạo cao nhất có quyền ủy quyền và cung cấp các nguồn lực trong tổ chức.
CHÚ THÍCH 2: Nếu phạm vi của hệ thống quản lý (3.2.1) chỉ bao gồm một phần của một tổ chức, thì lãnh đạo cao nhất chỉ đề cập đến những ngƣời chỉ đạo và kiểm soát phần đó của tổ chức.
CHÚ THÍCH 3: Lãnh đạo cao nhất kiểm soát tổ chức nhƣ đƣợc xác định trong phạm vi EnMS (3.1.4) và ranh giới (3.1.3) của hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2).
3.1.3. Ranh giới (boundary)
Các giới hạn về vật lý hoặc tổ chức.
VÍ DỤ: Một quá trình (3.3.6), một nhóm các quá trình, một cơ sở, nhiều cơ sở thuộc sự kiểm soát của một tổ chức hoặc toàn bộ tổ chức (3.1.1).
CHÚ THÍCH 1: Tổ chức xác định (các) ranh giới của EnMS của mình.
3.1.4. Phạm vi của hệ thống quản lý năng lƣợng (phạm vi EnMS) (energy management system scope) tập hợp các hoạt động mà một tổ chức (3.1.1) giải quyết thông qua hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2)
CHÚ THÍCH 1: Phạm vi EnMS có thể bao gồm một số ranh giới (3.1.3) và có thể bao gồm các hoạt động vận chuyển.
3.1.5. Bên quan tâm (thuật ngữ đƣợc ƣa thích) (interested party) Bên liên quan (thuật ngữ đƣợc chấp nhận) (stakeholders).
Ngƣời hoặc tổ chức (3.1.1) có thể ảnh hƣởng, bị ảnh hƣởng, hoặc nhận thấy bản thân bị ảnh hƣởng bởi một quyết định hay hành động.
3.2. Các thuật ngữ liên quan đến hệ thống quản lý
3.2.1. Hệ thống quản lý (management system)
Tập hợp các thành phần có trình tự hoặc tƣơng tác qua lại của một tổ chức (3.1.1) để thiết lập các chính sách (3.2.3) và các mục tiêu (3.4.13) và các quá trình (3.3.6) để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
CHÚ THÍCH 1: Một hệ thống quản lý có thể giải quyết một ngành duy nhất hoặc nhiều ngành.
CHÚ THÍCH 2: Các yếu tố hệ thống bao gồm cấu trúc tổ chức, vai trò và trách nhiệm, lập kế hoạch và vận hành.
CHÚ THÍCH 3: Trong một số hệ thống quản lý, phạm vi của hệ thống quản lý có thể bao gồm toàn bộ tổ chức, các chức năng cụ thể và đƣợc xác định của tổ chức, các bộ phận cụ thể và đƣợc xác định của tổ chức hoặc một hoặc nhiều chức năng trong một nhóm các tổ chức. Phạm vi EnMS (3.1.4) bao gồm tất cả các loại năng lƣợng trong ranh giới của nó (3.1.3).
3.2.2. Hệ thống quản lý năng lƣợng (EnMS) (energy management system)
Hệ thống quản lý (3.2.1) để thiết lập Chính sách Năng lƣợng (3.2.4), mục tiêu (3.4.13), chỉ tiêu năng lƣợng (3.4.15), kế hoạch hành động và (các) quá trình (3.3.6) để đạt đƣợc mục tiêu và chỉ tiêu năng lƣợng.
3.2.3. Chính sách (policy)
Ý định và định hƣớng của một tổ chức (3.1.1), nhƣ đƣợc thể hiện chính thức bởi ban lãnh đạo cao nhất của nó (3.1.2).
3.2.4. Chính sách Năng lƣợng (energy policy)
Tuyên bố của tổ chức (3.1.1) về (các) ý định tổng thể, (các) định hƣớng và (các) cam kết của tổ chức, liên quan đến kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) của mình, nhƣ đƣợc thể hiện chính thức bởi lãnh đạo cao nhất (3.1.2).
3.2.5. Đội quản lý năng lƣợng (energy management team) (những) ngƣời có trách nhiệm và quyền hạn để triển khai hiệu quả hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2) và để cải thiện hiệu suất năng lƣợng (3.4.6).
3.3. Các thuật ngữ liên quan đến yêu cầu
3.3.1. Yêu cầu (requirement)
Nhu cầu hoặc mong đợi đƣợc công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc.
3.3.2. Sự phù hợp (conformity) Sự thỏa mãn một yêu cầu (3.3.1).
Quy mô, đặc thù của tổ chức và các nguồn lực sẵn có sẽ xác định quy mô của đội. Đội này có thể chỉ có một ngƣời, nhƣ đại diện lãnh đạo.
3.3.3. Sự không phù hợp (nonconformity) Sự không thỏa mãn một yêu cầu (3.3.1). 3.3.4. Hành động khắc phục (corrective action)
Hành động để loại bỏ nguyên nhân gây ra một sự không phù hợp (3.3.3) và để ngăn ngừa tái diễn.
3.3.5. Thông tin đƣợc lập thành văn bản (documeneted information) Thông tin đƣợc yêu cầu phải kiểm soát và duy trì bởi một tổ chức (3.1.1) và phƣơng tiện chứa nó.
CHÚ THÍCH 1: Thông tin đƣợc lập thành văn bản có thể ở bất kỳ định dạng và phƣơng tiện nào, và từ bất kỳ nguồn nào.
CHÚ THÍCH 2: Thông tin đƣợc lập thành văn bản có thể đề cập đến - Hệ thống quản lý (3.2.1), bao gồm các quá trình liên quan (3.3.6); - Thông tin đƣợc tạo ra để tổ chức hoạt động (văn bản);
- Bằng chứng về kết quả đạt đƣợc (hồ sơ). 3.3.6. Quá trình (process)
Tập hợp các hoạt động tƣơng tác hoặc có liên quan lẫn nhau làm chuyển đổi các đầu vào thành các đầu ra.
CHÚ THÍCH 1: Một quá trình liên quan đến một hoạt động của tổ chức (3.1.1) có thể là:
- Vật lý (ví dụ: các quá trình sử dụng năng lƣợng, nhƣ là đốt cháy) hoặc
- Kinh doanh hoặc dịch vụ (ví dụ thực hiện đơn hàng). 3.3.7. Theo dõi (monitoring)
Xác định trạng thái của một hệ thống, một quá trình (3.3.6) hoặc một hoạt động.
CHÚ THÍCH 1: Để xác định trạng thái, có thể cần phải kiểm tra, giám sát hoặc quan sát nghiêm túc.
CHÚ THÍCH 2: Trong một hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2), theo dõi có thể là xem xét lại dữ liệu năng lƣợng.
3.3.8. Đánh giá (audit)
Quá trình (3.3.6) có hệ thống, độc lập và đƣợc lập thành văn bản để nhận đƣợc bằng chứng đánh giá và đánh giá một cách khách quan để xác định mức độ đáp ứng các tiêu chí đánh giá.
CHÚ THÍCH 1: Đánh giá có thể là một đánh giá nội bộ (bên thứ nhất) hoặc đánh giá bên ngoài (bên thứ hai hoặc bên thứ ba) và nó có thể là đánh giá kết hợp (kết hợp hai hoặc nhiều tiêu chuẩn).
CHÚ THÍCH 2: Việc đánh giá nội bộ đƣợc thực hiện bởi chính tổ chức (3.1.1) hoặc bởi một bên bên ngoài trên danh nghĩa của tổ chức.
CHÚ THÍCH 3: "Bằng chứng đánh giá" và "Chuẩn mực đánh giá" đƣợc định nghĩa trong ISO 19011.
CHÚ THÍCH 4: Thuật ngữ "đánh giá" nhƣ đƣợc định nghĩa ở đây và nhƣ đƣợc sử dụng trong tiêu chuẩn này có nghĩa là đánh giá nội bộ một hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2). Điều này khác với một cuộc "kiểm toán năng lƣợng". Trong định nghĩa này, "bằng chứng đánh giá" có nghĩa là bằng chứng đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lƣợng và không phải là bằng chứng của một kiểm toán năng lƣợng.
3.3.9. Thuê ngoài (outsource)
Thực hiện một sắp xếp khi một tổ chức bên ngoài (3.1.1) thực hiện một phần chức năng hoặc quá trình của tổ chức (3.3.6).
CHÚ THÍCH 1: Trong khi một tổ chức bên ngoài nằm ngoài phạm vi của hệ thống quản lý (3.2.1), chức năng hoặc quá trình thuê ngoài nằm trong phạm vi 3.4
3.4. Các thuật ngữ liên quan đến kết quả hoạt động
3.4.1. Đo lƣờng (measurement) Quá trình (3.3.6) xác định một giá trị.
CHÚ THÍCH 1: Xem ISO/IEC Gude 99 để có thông tin thêm về các khái niệm liên quan đến đo lƣờng.
3.4.2. Kết quả hoạt động (performance) Kết quả đo đƣợc.
CHÚ THÍCH 1: Kết quả hoạt động có thể liên quan đến các phát hiện định lƣợng hoặc định tính.
CHÚ THÍCH 2: Kết quả hoạt động có thể liên quan đến các hoạt động quản lý, các quá trình (3.3.6), các sản phẩm (bao gồm cả dịch vụ), các hệ thống hoặc các tổ chức (3.1.1).
3.4.3. Kết quả hoạt động năng lƣợng (energy performance)
(Các) kết quả có thể đo đƣợc liên quan đến hiệu quả năng lƣợng (3.5.3), sử dụng năng lƣợng (3.5.4) và tiêu thụ năng lƣợng (3.5.2).
CHÚ THÍCH 1: Kết quả hoạt động năng lƣợng có thể đƣợc đo theo các mục tiêu (3.4.13), của tổ chức (3.1.1), mục tiêu năng lƣợng (3.4.15) và các yêu cầu về kết quả hoạt động năng lƣợng khác.
CHÚ THÍCH 2: Kết quả hoạt động năng lƣợng là một thành phần của kết quả hoạt động (3.4.2) của hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2). 3.4.4. Chỉ số kết quả hoạt động năng lƣợng (EnPI) (energy performance indicator)
Đo hoặc đơn vị của kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) đƣợc xác định bởi tổ chức (3.1.1).
CHÚ THÍCH 1: EnPI (s) có thể đƣợc thể hiện bằng cách sử dụng thang đo đơn giản, tỷ lệ hoặc mô hình, tùy thuộc vào bản chất của các hoạt động đƣợc đo lƣờng.
CHÚ THÍCH 2: Xem ISO 50006 để có thông tin thêm về EnPI (s). 3.4.5. Giá trị Chỉ số kết quả hoạt động năng lƣợng (giá trị EnPI) (energy performance indicator value)
Định lƣợng của EnPI (3.4.4) tại một thời điểm hoặc trong một khoảng thời gian nhất định.
3.4.6. Cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng (energy performance improvement)
Cải thiện kết quả đo đƣợc của hiệu quả năng lƣợng (3.5.3) hoặc tiêu thụ năng lƣợng (3.5.2) liên quan đến sử dụng năng lƣợng (3.5.4), so với Đƣờng cơ sở năng lƣợng (3.4.7).
3.4.7. Đƣờng cơ sở năng lƣợng (EnB) (energy baseline)
(Các) chuẩn định lƣợng cung cấp cơ sở để so sánh kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3).
CHÚ THÍCH 1: Đƣờng cơ sở năng lƣợng dựa trên dữ liệu từ một khoảng thời gian và/hoặc các điều kiện xác định, nhƣ đƣợc xác định bởi tổ chức (3.1.1).
CHÚ THÍCH 2: Một hoặc nhiều Đƣờng cơ sở năng lƣợng đƣợc sử dụng để xác định cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.6), làm tài liệu tham khảo trƣớc và sau, hoặc có và không thực hiện các hành động cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng.
CHÚ THÍCH 3: Xem ISO 50015 để biết thêm thông tin về đo lƣờng và kiểm tra xác nhận kết quả hoạt động năng lƣợng.
CHÚ THÍCH 4: Xem ISO 50006 để biết thêm thông tin về EnPIs và EnBs.
3.4.8. Tác nhân tĩnh (static factor)
Tác nhân đã đƣợc nhận biết có tác động đáng kể đến kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) và không thay đổi thƣờng xuyên.
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chí mức độ quan trọng đƣợc xác định bởi tổ chức (3.1.1).
VÍ DỤ: Quy mô, thiết kế của thiết bị đƣợc lắp đặt; số lƣợng ca hàng tuần, khoảng cách các sản phẩm.
[NGUỒN: ISO 50015:2015, 3.22, đã đƣợc sửa đổi - Chú thích 1 và VÍ DỤ 1 đã đƣợc sửa đổi và VÍ DỤ 2 đã đƣợc xóa bỏ]
3.4.9. Biến liên quan (relevant variable)
Tác nhân định lƣợng đƣợc có tác động đáng kể đến kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) và không thay đổi thƣờng xuyên.
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chí mức độ quan trọng đƣợc xác định bởi tổ chức (3.1.1).
VÍ DỤ: Các điều kiện thời tiết, các điều kiện vận hành (nhiệt độ trong nhà, mức độ sáng), số giờ làm việc, đầu ra của sản xuất.
[NGUỒN: ISO 50015:2015, 3.18, đã đƣợc sửa đổi - Chú thích 1 đã đƣợc thêm vào và các từ của phần ví dụ đã đƣợc sửa đổi.]
3.4.10. Chuẩn hóa (normalization)
Điều chỉnh dữ liệu để tính toán các thay đổi nhằm cho phép so sánh kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) theo các điều kiện tƣơng đƣơng.
3.4.11. Rủi ro (risk)
CHÚ THÍCH 1: Một tác động là độ sai lệch khỏi mong đợi - tích cực hoặc tiêu cực.
CHÚ THÍCH 2: Sự không chắc chắn là trạng thái, thậm chí một phần, do thiếu thông tin liên quan đến, hiểu biết hoặc kiến thức về một sự kiện, hậu quả của nó hoặc khả năng xảy ra.
CHÚ THÍCH 3: Rủi ro thƣờng đƣợc mô tả nhƣ là các "sự kiện" tiềm năng (nhƣ đƣợc định nghĩa trong Hƣớng dẫn ISO 73) và "các hệ quả" (nhƣ đƣợc định nghĩa trong Hƣớng dẫn ISO Guide 73) hoặc sự kết hợp của chúng.
CHÚ THÍCH 4: Rủi ro thƣờng đƣợc thể hiện dƣới dạng kết hợp các hệ quả của một sự kiện (bao gồm cả những thay đổi trong hoàn cảnh) và "khả năng xảy ra" (nhƣ đƣợc định nghĩa trong Hƣớng dẫn ISO Guide 73).
3.4.12. Năng lực (competence)
Khả năng áp dụng tri thức và kỹ năng để đạt đƣợc kết quả mong đợi.
3.4.13. Mục tiêu (objective) Các kết quả cần đạt đƣợc.
CHÚ THÍCH 1: Một mục tiêu có thể là chiến lƣợc, chiến thuật hoặc hoạt động.
CHÚ THÍCH 2: Các mục tiêu có thể liên quan đến các ngành khác nhau (nhƣ mục tiêu tài chính, sức khỏe và an toàn và môi trƣờng) và có thể áp dụng ở các cấp độ khác nhau (nhƣ chiến lƣợc, toàn tổ chức, dự án, sản phẩm và quá trình (3.3.6)).
CHÚ THÍCH 3: Một mục tiêu có thể đƣợc thể hiện theo những cách khác, ví dụ: Nhƣ một kết quả dự định, một mục đích, một tiêu
chí hoạt động, nhƣ một mục tiêu năng lƣợng hoặc bằng cách sử dụng các từ khác có ý nghĩa tƣơng tự (ví dụ: mục đích, mục tiêu).
CHÚ THÍCH 4: Trong bối cảnh của các hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2), các mục tiêu đƣợc đặt ra bởi tổ chức (3.1.1), nhất quán với Chính sách Năng lƣợng (3.2.4), để đạt đƣợc các kết quả cụ thể.
3.4.14. Hiệu lực (effectiveness)
Mức độ các hoạt động đã hoạch định đƣợc thực hiện và đạt đƣợc các kết quả đã hoạch định.
3.4.15. Chỉ tiêu năng lƣợng (energy target)
Mục tiêu (3.4.13) đo lƣờng đƣợc về cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.6).
CHÚ THÍCH 1: Chỉ tiêu năng lƣợng có thể bao gồm một mục tiêu. 3.4.16. Cải tiến liên tục (continual improvement)
Hoạt động định kỳ để nâng cao kết quả hoạt động (3.4.2).
CHÚ THÍCH 1: Khái niệm liên quan đến việc cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.3) và hệ thống quản lý năng lƣợng (3.2.2).
3.5. Các thuật ngữ liên quan đến năng lượng
3.5.1. Năng lƣợng (energy)
Điện, nhiên liệu, hơi nƣớc, nhiệt, khí nén và các dạng tƣơng tự khác. CHÚ THÍCH 1: Với mục đích của tiêu chuẩn này, năng lƣợng dùng để chỉ các dạng năng lƣợng khác nhau, gồm cả năng lƣợng tái tạo, có thể đƣợc mua, bảo quản, xử lý, sử dụng trong thiết bị hoặc quá trình, hoặc đƣợc khôi phục.
3.5.2. Tiêu thụ năng lƣợng (energy consumption) Lƣợng năng lƣợng (3.5.1) đƣợc áp dụng.
3.5.3. Hiệu quả năng lƣợng (energy efficiency)
Tỷ lệ hoặc mối quan hệ định lƣợng khác giữa một đầu ra của kết quả hoạt động (3.4.2), dịch vụ, sản phẩm, hàng hóa hoặc năng lƣợng (3.5.1) và một năng lƣợng đầu vào.
VÍ DỤ: Hiệu quả chuyển đổi; năng lƣợng đƣợc yêu cầu/năng lƣợng tiêu thụ.
CHÚ THÍCH: Cả đầu vào và đầu ra phải đƣợc xác định rõ ràng về số lƣợng và chất lƣợng và có thể đo lƣờng đƣợc.
3.5.4. Sử dụng năng lƣợng (energy use) Ứng dụng năng lƣợng (3.5.1).
VÍ DỤ: Thông gió; thắp sáng; sƣởi; làm mát; vận chuyển; lƣu trữ dữ liệu; Quá trình sản xuất.
CHÚ THÍCH 1: Sử dụng năng lƣợng đôi khi đƣợc đề cập nhƣ là "sử dụng cuối năng lƣợng".
3.5.5. Xem xét năng lƣợng (energy review)
Phân tích hiệu quả năng lƣợng (3.5.3), sử dụng năng lƣợng (3.5.4) và tiêu thụ năng lƣợng (3.5.2) dựa trên dữ liệu và thông tin khác, dẫn đến việc xác định SEU (3.5.6) và cơ hội cải thiện kết quả hoạt động năng lƣợng (3.4.6).