Phòng KCS là phòng làm nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi các thông số về chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong quá trình sản xuất, đề xuất các hướng xử lý cho nhân viên kỹ thuật để kịp thời can thiệp vào quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Phòng KCS được đặt trong phân xưởng sản xuất chính.
Phòng KCS có kích thước 6 x 3 x 4 m. Diện tích phòng: S = 6 x 3 = 18 m2 . 7.5. Nhà hành chính Gồm các phòng sau: Phòng giám đốc : 6 × 4 = 24 (m2). Phòng phó giám đốc : 2 x (3 × 4) = 24 (m2). Phòng kế toán tài vụ : 4 × 4 = 16 (m2). Phòng hành chính tổng hợp : 4 × 4 = 16 (m2). Phòng kỹ thuật : 6 × 4 = 24 (m2). Phòng marketing : 4 ×3 = 12 (m2). Phòng kế hoạch : 4 × 4 = 16 (m2). Phòng y tế : 3 × 4 = 12 (m2). Phòng KCS : 6 × 4 = 24 (m2).
Số nhân công của nhà máy là 235 người, tính tiêu chuẩn mỗi người chiếm 1m2. Sân khấu rộng 4 × 6 = 24 (m2)
Lối đi chiếm 2 x (20 × 1) = 40 (m2)
Vậy diện tích hội trường là : 24 + 40 + 235 = (m2)
Ta có tổng diện tích các phòng chiếm là 467 (m2), chưa kể cầu thang, hành lang, nhà vệ sinh...vv. Tổng diện tích cần xây dựng của nhà hành chính là 500 m2
Xây nhà 2 tầng, kích thước : Tầng 1 : 25 × 10 × 4,2 (m). Tầng 2 : 25 × 10 × 4,2 (m).
7.6. Nhà để xe
Tính cho 70% nhân lực của ca đông nhất: 0.7 x 100 = 70 người. Diện tích được tính 1 xe máy/người/m2. Diện tích nhà để xe là: 70 m2 Kích thước của nhà để xe: 9.5 x 8.5 x 3.5 (m)
Diện tích: S = 80.75 m2.
7.7. Gara ô tô
Diện tích: S = 36 m2.
7.8. Nhà thường trực bảo vệ
Nằm ở cổng vào nhà máy. Chọn phòng có kích thước: 3 x 2 x 3.5 m
Chọn 2 phòng thường trực bảo vệ, mỗi cổng có một phòng thường trực bảo vệ. Diện tích mỗi phòng: 6 m2
Có 2 phòng bảo vệ. Diện tích: S = 12 m2.
7.9. Nhà ăn
Tính theo tiêu chuẩn 2 m2 cho mỗi người ăn.
Diện tích các phòng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đông nhất. Diện tích nhà ăn tối thiểu: S = 2 × 2
3 × 100 = 134 m2 . Chọn kích thước nhà ăn 13 x 11 x 4.2 m.
Diện tích: S = 143 m2 ..
7.10.Nhà vệ sinh
Ở đây gồm một sô khu vực sau: phòng phát mũ áo và thay mặc, phòng tắm rửa, nhà vệ sinh và một số phòng đặc biệt khác.
Phòng thay quần áo: diện tích là 0.2 m2/người.
Tổng số công nhân 1 ca đông nhất là 100 vậy diện tích phòng thay đồ là: S = 100 x 0.2 = 20 m2 .
Khu vực tắm: 7 công nhân / 1 vòi tắm. Kích thước 0.9 x 0.9 m. Ta có số vòi tắm cần dùng là 100
7 ≈ 15 vòi
Diện tích nhà tắm là 15 x 0.9 x 0.9 = 12.15m2 .
Khu vực rửa: tính cho 20 công nhân/ 1 chậu rửa. Ta có số chậu rửa cần dùng là 100
20 ≈ 5 chậu rửa.
Nhà vệ sinh: bố trí trong nhà sinh hoạt, nhưng không quá 100 m, từ chỗ làm việc, số lượng nhà vệ sinh tính bằng 1
4 số nhà tắm với kích thước 0,9 x 1,2 m. Ta có số nhà vệ sinh là : 15 × 1
4 ≈ 4 nhà vệ sinh.
Tổng diện tích nhà vệ sinh là: 4 x 0.9 x 1.2 = 4.32 m2
Vậy tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh là: S = 20 + 12.15 + 4.32 = 36.47 m2 Chọn kich thước là 6 x 4 x 4.2
7.11.Khu đất mở rộng
Để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau này thì trong nhà máy có một khu đất mở rộng. Diện tích khu đất mở rộng chiếm 70 - 75% diện tích của phân xưởng sản xuất
chính. Như vậy khi đất mở rộng có diện tích là: Diện tích khu đất mở rộng: S = 1296 × 75
100 = 972 m2. Vậy chọn kích thước khu đất mở rộng: 40 x 25 m. Diện tích: S = 1000 m2.
7.12.Khu xử lý nước thải
Nước thải trong quá trình sản xuất được tập trung xử lý sơ bộ trước khi được thải ra đường ống xử lý nước thải chung của khu công nghiệp.
Chọn kích thước khu xử lý nước thải là: 9 x 8 x 4.2 m.
Vậy diện tích mặt bằng khu xử lí nước thải là S = 9 x 8 = 72 m2.
7.13.Trạm phát điện dự phòng
Đề phòng mất điện và đảm bảo công suất tiêu thụ điện của nhà máy, chọn 1 máy phát điện. Để đảm bảo kích thước của máy phát và khoảng cách an toàn, ta chọn trạm có kích thước: 6 x 4 x 4.2 m.
Diện tích: S = 24 m2.
7.14.Trạm biến áp
Được bố trí ở một góc nhà máy, kề đường giao thông và đặt gần nơi tiêu thụ điện nhiều nhất.
Chọn trạm có kích thước: 6 x 4 x 4.2 m. Diện tích: S = 24 m2.
7.15.Phân xưởng cơ điện
Xưởng cơ điện có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy, đồng thời tham gia thiết kế và thi công các giải pháp kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà máy.
Chọn kích thước 12 x 6 x 4.8 m.
Vậy diện tích phân xưởng cơ điện là: S = 12 x 6 = 72 m2.
7.16.Phân xưởng lò hơi
Đặt ở gần nơi tiêu thụ hơi chính, đảm bảo nhu cầu đốt trong 2 tháng Chọn kích thước 18 x 9 x 8.4 m.
Vậy diện tích phân xưởng lò hơi là: S = 18 x 9 = 162 m2.
7.17.Kho vật tư thiết bị
Chọn kích thước 7 x 6 x 4.2 m.
Vậy kho vật tư thiết bị có diện tích là: S = 7 x 6 = 42 m2.
7.18.Khu chứa và xử lí nước:
Đài nước có kích thước như sau:
Vậy chọn khu chứa nước như sau: 18 x 9 x 4.5 m.
7.19.Khu thể thao
Chọn kích thước 16 x 6 m.
Vậy khu thể thao có diện tích là: S = 16 x 6 = 96 m2.
7.20.Tổng kết
Bảng 7.1 Bảng kích thước các công trình xây dựng toàn nhà máy.
STT Tên công trình Kích thước, m Diện tích, m2
1 Phân xưởng sản xuất chính 54 x 24 x 8.4 1296
2 Kho chứa thành phẩm 10 x10 x6 100
3 Kho chứa nguyên vật liệu 10 x10 x6 100
4 Phòng quản lí chất lượng 6 x6 x7 36 5 Nhà hành chính 25 x10 x4.2 500 6 Nhà để xe 9.5 x8.5 x3.5 80.75 7 Gara ô tô 6 x6 x4.2 36 8 Nhà thường trực bảo vệ (2 nhà) 3 x2 x3.5 12 9 Nhà ăn 13 x11 x4.2 143 10 Khu đất mở rộng 40 x 25 1000
11 Khu xử lí nước thải 9 x8 x4.2 72
12 Trạm phát điện dự phòng 6 x4 x4.2 24
13 Trạm biến áp 6 x4 x4.2 24
14 Phân xưởng cơ điện 12 x6 x4.8 72
15 Phân xưởng lò hơi 18 x9 x8.4 162
16 Khu chứa và xử lí nước 18 x 9 x 4.5 162
18 Khu thể thao 16 x6 96
Tổng 3957.75
Từ bảng số liệu, ta có tổng diện tích xây dựng nhà máy là: 𝐹𝑥𝑑 = 3957.75 m2. Diện tích khu đất được tính theo công thức:
𝐹𝑘đ = 𝐹𝑥𝑑
𝐾𝑥𝑑 ; [m2] Trong đó:
𝐹𝑘đ : Diện tích khu đất xây dựng nhà máy.
𝐹𝑥𝑑: Diện tích xây dựng nhà máy, 𝐹𝑥𝑑 = 3957.75 m2
𝐾𝑥𝑑: Hệ số xây dựng.(%). 𝐾𝑥𝑑= 0,35 ÷ 0,5. Chọn 𝐾𝑥𝑑 = 0,5 Thay số vào ta có:
𝐹𝑘đ =𝐹𝑥𝑑
𝐾𝑥𝑑 = 3957075
0.5 = 7915.5 [m2] Chọn chiều dài khu đất là 160 m chiều rộng khu đất là 140 m. Hệ số sử dụng: 𝐾𝑠𝑑 =𝐹𝑠𝑑
𝐹𝑘đ
Với: 𝐹𝑘đ : Diện tích bên trong hàng rào nhà máy: 𝐹𝑘đ = 22400 m2. Trong đó: 𝐹𝑠𝑑 = 𝐹𝑥𝑑 + 𝐹𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ℎô𝑛𝑔 + 𝐹ℎè 𝑟ã𝑛ℎ + 𝐹𝑐â𝑦 𝑥𝑎𝑛ℎ Với: 𝐹𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑡ℎô𝑛𝑔 = 0.4 x 𝐹𝑥𝑑= 0.4 x 3957.75 = 1583.1 m2. 𝐹ℎè 𝑟ã𝑛ℎ = 0.2 x 𝐹𝑥𝑑= 0.2 x 3957.75 = 791.55 m2. 𝐹𝑐â𝑦 𝑥𝑎𝑛ℎ = 0.2 x 𝐹𝑥𝑑= 0.2 x 3957.75 = 791.55 m2. Suy ra ta có: 𝐹𝑠𝑑 = 3957.75+ 1583.1+ 791.55+ 791.55= 7123.95 m2. Thay số vào ta có: 𝐾𝑠𝑑 =𝐹𝑠𝑑 𝐹𝑘đ = 7123.95 22400 = 0.421
Chương 8: TÍNH NĂNG LƯỢNG