8. Cấu trúc khóa luận
2.5.1.2. Nội dung dạy học hợp tác
Nhóm 1: Sự nóng chảy là gì?
- Mục tiêu:
+ Tiến hành thí nghiệm xác định sự nóng chảy là gì? + Tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy của một số chất rắn.
- Dụng cụ thí nghiệm: + Nhiệt kế. + Bình nƣớc. + Băng phiến tán nhỏ. + Đèn cồn. - Tiến hành thí nghiệm: + Tiến hành lắp ráp thí nghiệm nhƣ hình 2.3
Hình 2.3: Thí nghiệm đo sự nóng chảy
+ Dùng đèn cồn đun nƣớc và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. Khi nhiệt độ của băng phiến lên đến 600C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể (rắn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới khi nhiệt độ đạt 860C vào bảng 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: 1
Họ và tên: ... Lớp:...
1. Điền kết quả thí nghiệm vào bảng 1
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm Thời gian đun
(phút)
Nhiệt độ (0C)
Thể rắn hay lỏng
2. Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét: Quá trình nóng chảy là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
... ... ... 3. Quá trình nhƣ thế nào đƣợc gọi là sự nóng chảy?
... ... ... 4. Nhƣ thế nào đƣợc gọi là sự đông đặc?
... ... ...
5. Nhận xét các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến độ lớn nhiệt nóng chảy, từ đó nêu ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng?
... ... ...
Nhóm 2: Sự bay hơi là gì?
- Mục tiêu:
+ Tiến hành thí nghiệm về sự bay hơi, sự ngƣng tụ. + Nêu đƣợc định nghĩa về sự bay hơi, sự ngƣng tụ. + Nhận biết đƣợc nguyên nhân của quá trình bay hơi.
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thủy tinh giống nhau. + 1 bình nƣớc màu.
+ Một ít nƣớc đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế.
+ Khăn lau khô.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Lau khô mặt ngoài của 2 cốc thủy tinh. + Đổ bình nƣớc màu vào 2 cốc.
+ Để nhiệt kế vào 2 cốc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: 2
Họ và tên: ... Lớp: ...
1. Theo dõi nhiệt độ ở 2 cốc nƣớc màu và quan sát hiện tƣợng xảy ra.
... ... ... 2. Sự bay hơi là gì? ... ... ... 3. Sự ngƣng tụ là gì? ... ... ... 4. Giải thích đƣợc quá trình bay hơi và ngƣng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của
phân tử, chỉ ra đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến sự bay hơi (của nƣớc)?
... ... ... 5. Giải thích đƣợc trạng thái hơi bão hòa dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi
và ngƣng tụ?
... ...
... 6. Tìm đƣợc ứng dụng, giải thích đƣợc các hiện tƣợng liên quan đến sự bay hơi,
sự ngƣng tụ trong cuộc sống.
... ...
Nhóm 3: Thế nào là sự sôi?
- Mục tiêu:
+ HS biết cách làm thí nghiệm về sự sôi.
+ Qua thí nghiệm HS phát biểu đƣợc quá trình nhƣ thế nào gọi là sự sôi.
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 giá đỡ.
+ 1 kiềng lƣới kim loại. + 1 kẹp vạn năng.
+ 1 bình cầu đáy bằng có nút cao su để gắn nhiệt kế. + 1 đèn cồn.
+ 1 nhiệt kế thủy ngân. + 1 đồng hồ.
- Tiến hành thí nghiệm: + Bố trí thí nghiệm nhƣ hình 2.4
Hình 2.4: Thí nghiệm đo sự sôi
+ Đổ vào bình cầu khoảng 100 cm3
nƣớc, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc.
+ Khi nƣớc đạt tới 400
C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tƣơng ứng của nƣớc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm: 3
Họ và tên: ... Lớp: ...
1. Mô tả lại hiện tƣợng và ghi lại kết quả vào bảng 2.
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm sự sôi Nhiệt độ
(0C)
Thời gian (s)
... ... ...
2. Từ kết quả thí nghiệm hãy vẽ đƣờng biểu diễn và nên nhận xét.
... ... ... ... ... ... 3. Sự sôi là gì? ... ... ...
4. Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào những điều kiện nào? ... ... ...