Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng mô hình vật chất chức năng của mắt trong dạy học bài 31 mắt vật lý 11 THPT theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm​ (Trang 62 - 90)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên đối tƣợng là khối HS lớp 11 của các trƣờng THPT trong quá trình dạy học bài „Mắt và các tật của mắt‟ – sgk Vật lý 11 cơ bản.

Trong khuôn khỏ của khóa luận, tôi đề cập tới các nội dung kiến thức về đƣa nhiệm vụ xây dựng và sử dụng mô hình vật chất chức năng của mắt trong dạy học bài 31: Mắt – Vật lý 11 THPT có thể thực nghiệm với các học sinh lớp 11 trƣờng THPT. Tôi dự kiến chọn trƣờng THPT Đông Anh – Hà Nội để thử nghiệm.

4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- Điều tra HS trƣớc và sau thực nghiệm sƣ phạm.

- Quan sát trực tiếp HS trong giờ thực nghiệm sƣ phạm.

- Trao đổi với GV giảng dạy phụ trách lớp về mức độ tiếp thu kiến thức và NLTN của HS qua giờ thực nghiệm sƣ phạm.

- Phân tích phiếu tự đánh giá của HS.

5. Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm

- Dự kiến giảng dạy bài „Mắt‟ – sgk Vật lý 11 ở các lớp thực nghiệm và đối chứng của trƣờng THPT Đông Anh với các lớp: 11A1, 11A2, 11A7 và 11A10 theo tiến trình đã soạn thảo.

Qua hoạt động tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ xây dựng và sử dụng mô hình cho các hoạt động học tiếp theo của bài, đánh giá NLTN của học sinh qua tiêu chí đánh giá đã đƣợc xây dựng. Từ đó, đƣa ra mức độ xếp loại NLTN của học sinh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, chúng tôi dự kiến: - Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm. - Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm. - Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm. - Phƣơng pháp của thực nghiệm sƣ phạm.

Từ dự kiến dạy học bài 31: Mắt – Vật lý 11 THPT đã đƣợc thiết kế và các tiêu chí đánh giá các năng lực thành tố của NLTN ở chƣơng 2, chúng tôi dự kiến đƣợc kế hoạch thực nghiệm và dự kiến thực hiện ở các lớp thực nghiệm và đối chứng đã chọn của trƣờng THPT Đông Anh (Hà Nội) để đánh giá đƣợc mức độ phát triển các thành tố của NLTN của học sinh.

KẾT LUẬN CHUNG

Căn cứ và đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, đề tài đã đạt đƣợc:

- Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về NLTN và mô hình trong dạy học Vật lý: Làm rõ khái niệm năng lực, năng lực thực nghiệm, cấu trúc năng lực thực nghiệm và đánh giá các thành tố của năng lực thực nghiệm, đồng thời nêu lên đực vai trò của mô hình trong dạy học Vật lý.

- Xây dựng mô hình cấu tạo vật chất chức năng của mắt và đề xuất thiết kế bài giảng sử dụng mô hình này vào dạy bài 31: Mắt – Vật lý 11 THPT. Ngoài ra đƣa ra các tiêu chí đánh giá NLTN của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ với mô hình trong phạm vi bài học này.

- Do điều kiện về thời gian và khuôn khổ của khóa luận chúng tôi mới dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài.

Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng việc tổ chức hoạt động đối với mô hinh trong dạy học bài „Mắt‟ nói riêng và trong hoạt động dạy học Vật lý nói chung đã góp phầ đạt đƣợc mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giáo dục hiện nay. Từ đó, học sinh bên cạnh việc lĩnh hội kiến thức còn đƣợc rèn luyện khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm nâng cao kỹ năng sống cho các em.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong thầy/cô hợp tác và giúp đỡ)

Đơn vị công tác: Trường THPT... Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh bằng hình thức sử dụng mô hình, rất mong thầy cô vui lòng trả lời một vài câu hỏi sau đây:

(Đánh dấu  cho mỗi sự lựa chọn. Đối với mỗi câu hỏi thầy/cô có thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời)

Câu 1: Thầy/ cô đã tìm hiểu các phƣơng pháp và hình thức để giảng dạy theo định

hƣớng phát triển năng lực của học sinh bằng cách nào?  Tự nghiên cứu.

 Trong đào tạo cấp đại học hoặc sau đại học.  Trong quá trình tập huấn địa phƣơng/ trung ƣơng.  Chƣa từng biết đến.

Câu 2: Thầy/cô đồng tình hay không đồng tình với những quan điểm dƣới đây? (Với những quan điểm không đồng tình, thầy/cô vui lòng nêu ra ý kiến của mình về nội dung đó).

Quan điểm Đồng tình Không đồng tình

2.1. Khái niệm năng lực thực nghiệm

- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành công hoạt động nhất định trong điều kiện cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề đã đặt ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực nghiệm là tạo ra những biến đổi nào đó ở sự vật quan sát nhằm nghiên cứu nhứng hiện

tƣợng nhất định, kiểm tra một ý kiến hoặc gợi ra những ý kiến mới.

- Năng lực thực nghiệm là khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ và các thuộc tính cá nhân khác để thực hiện thành công hoạt động thực nghiệm trong bối cảnh chuyên ngành nhất định nhằm giải quyết các vấn đề đã đặt ra. (ví dụ nhƣ: thiết kế thí nghiệm Vật lý, chế tạo một dụng cụ hay thiết bị dựa trên nguyên lý hoạt động,… )

2.2. Cấu trúc năng lực thực nghiệm:

NL thành phần 1: Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu và đƣa ra các dự đoán, giả thuyết.

1.1. Đặt ra đƣợc các câu hỏi về hiện tƣợng vật lý xung quanh vấn đề cần nghiên cứu 1.2. Phát biểu đƣợc vấn đề cần nghiên cứu 1.3. Đƣa ra và lựa chọn đƣợc các dự đoán, giả thuyết hợp lý

NL thành phần 2: Năng lực thiết kế phƣơng án

thực nghiệm.

2.1. Đề xuất đƣợc các phƣơng án thí nghiệm.

2.2. Lựa chọn đƣợc phƣơng án khả thi và tối ƣu nhất

2.3. Lập đƣợc kế hoạch thực hiện thí nghiệm chi tiết

2.4. Nêu đƣợc nguyên lý hoạt động, sơ đồ nguyên lý của sản phẩm thực nghiệm (nếu có)

NL thành phần 3: Năng lực tiến hành thí nghiệm đã thiết kế.

3.1. Lựa chọn đƣợc các dụng cụ, thiết bị cần thiết và trình bày đƣợc chức năng, công dụng, hoạt động của chúng

3.2. Kiểm tra hoạt động và tiến hành một số hiệu chỉnh (nếu cần) của các thiết bị, dụng cụ 3.3. Lắp ráp đƣợc thiết bị, dụng cụ thí nghiệm

3.4. Tiến hành đƣợc thí nghiệm

3.5. Quan sát, thu thập kết quả thí nghiệm

NL thành phần 4: Năng lực xử lí, phân tích kết

quả và trình bày kết quả.

4.1. Xử lý đƣợc các dữ liệu thực nghiệm

4.2. Phân tích đƣợc kết quả thực nghiệm sau khi đã xử lý

4.3. Biểu diễn đƣợc kết quả thực nghiệm dƣới các dạng khác nhau nhƣ biểu đồ, đồ thị …

4.4. Giải thích đƣợc kết quả thực nghiệm thu đƣợc và rút ra đƣợc kết luận khoa học

4.5. Đƣa ra và tiến hành đƣợc một số đề xuất để giúp giảm sai số phép đo.

Câu 3: Thầy/cô đánh giá nhƣ thế nào về sự cần thiết của việc hình thành năng lực

thực nghiệm cho học sinh trong dạy học bộ môn Vật lý?  Rất cần thiết.

 Không cũng đƣợc, có thì tốt.  Không cần thiết.

Câu 4: Thầy/cô tổ chức cho học sinh học tập nhƣ thế nào để hình thành, phát triển

năng lực thực nghiệm của học sinh?

 Cho học sinh quan sát, tìm hiểu hình ảnh, dụng cụ thí nghiệm trong sách giáo khoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sử dụng các mô hình trong quá trình giảng dạy.

 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn/ minh họa trong quá trình dạy học ở một số tiết học có khả năng.

 Cho học sinh tiến hành các thí nghiệm trong tiết thực hành.

 Kiểm tra, đánh giá chủ yếu là lý thuyết và các bài tập sử dụng công thức.

 Kiểm tra, đánh giá học sinh bằng những nhiệm vụ nhỏ (yêu cầu cần phải huy động tính sáng tạo, vận dụng linh hoạt kiến thức lý thuyết và năng lực thực nghiệm để giải quyết).

 Tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tiến hành một số nhiệm vụ thực nghiệm.  Cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo (tổ chức cuộc thi, câu lạc bộ, đi tìm hiểu thực tiễn…).

Ý kiến khác: ...

Câu 5: Thầy/ cô đã từng sử dụng mô hình trong các hoạt động dạy học Vật lý để

xây dựng, phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh?  Chƣa từng.

 Đã từng: Sử dụng rất ít để học sinh quan sát.

 Đã từng: Rất hiếm khi đƣa ra nhiệm vụ về mô hình cho học sinh để tìm hiểu.

 Đã từng: thƣờng xuyên nhƣng chỉ dừng lại ở mức độ cho học sinh quan sát, nhận xét.

 Đã từng: thƣờng xuyên đƣa ra nhiệm vụ thiết kế mô hình và sử dụng chính mô hình đó để ghi nhớ kiến thức.

Câu 6: Với việc sử dụng mô hình trong giảng dạy môn Vật lý nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh, thầy/cô gặp phải những khó khăn gì?

 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.  Học sinh chƣa làm quen và chƣa có kỹ năng khai thác thông tin từ mô hình dẫn đến chƣa tiếp thu tốt kiến thức bài học.

 Việc thiết kế mô hình mất quá nhiều thời gian và công sức.

 Ý tƣởng cho việc thiết kế nhiệm vụ liên quan đến mô hình còn hạn chế.  Ý tƣởng cho việc xây dựng, thiết kế và khai thác mô hình còn hạn chế.

Ý kiến khác: ...

Câu 7: Với kiến thức của bài „Mắt và các tật của mắt‟, thầy/cô đã tổ chức hoạt động

học cho học sinh nhƣ thế nào?

 Giáo viên đặt vấn đề, cung cấp thông tin kiến thức; Học sinh hoàn toàn thụ động tiếp nhận vấn đề học tập và kiến thức.

 Giáo viên đặt vấn đề, sử dụng video/hình ảnh từ đó rút ra kiến thức; Học sinh tiếp nhận vấn đề học tập thụ động nhƣng có tham gia khai thác tìm hiểu tƣ liệu và tự đƣa ra đƣợc một số đơn vị kiến thức.

 Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tiến hành và khai thác một số thí nghiệm từ đó rút ra kiến thức.

 Giáo viên đƣa ra nhiệm vụ học tập dƣới dạng xây dựng phƣơng án thí nghiệm, đồng thời cung cấp tƣ liệu học tập và một số định hƣớng; Học sinh tiếp nhận vấn đề học tập và chủ động giải quyết vấn đề học tập rồi rút ra kiến thức.

 Giáo viên đặt vấn đề, đƣa ra nhiệm vụ học tập dƣới dạng thiết kế mô hình của mắt, đồng thời cung cấp tƣ liệu học tập và một số định hƣớng; Học sinh tiếp nhận và chủ động giải quyết vấn đề học tập rồi rút ra kiến thức.

 Giáo viên đƣa ra nhiệm vụ học tập dƣới dạng câu hỏi mở; Học sinh tiếp nhận, chủ động: phát hiện đƣợc vấn đề học tập, tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề bằng thí nghiệm/ mô hình/ … rồi rút ra kiến thức.

Ý kiến khác: ... Với cách thức tổ chức hoạt động học nhƣ trên, thầy/cô đã gặp những khó khăn gì trong việc tổ chức hoạt động học cho học sinh?

Câu 8: Theo thầy/cô, sau khi học xong bài „Mắt và các tật của mắt‟, mức độ nắm vững kiến thức của học sinh mình phụ trách thƣờng nhƣ thế nào?

 Học sinh chƣa nhớ đƣợc kiến thức đã học.  Học sinh trình bày đƣợc kiến thức đã học.

 Học sinh trình bày đƣợc kiến thức đã học theo ý hiểu của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Học sinh tóm tắt đƣợc kiến thức đã học thành một hệ thống nhất định/sơ đồ tƣ duy.

 Vận dụng kiến thức, công thức để làm đƣợc bài tập.

 Vận dụng kiến thức đã đƣợc học để giải quyết đƣợc những nhiệm vụ thực tế.

Ý kiến khác: ...

Câu 9: Theo thầy/cô việc đƣa nhiệm vụ xây dựng mô hình mắt vào giảng dạy bài

„Mắt và các tật của mắt‟ có những ƣu điểm gì?

 Việc sử dụng mô hình giúp học sinh có thể hình dung chính xác và rõ ràng về cấu tạo của mắt.

 Việc xây dựng mô hình mắt giúp học sinh có thể bƣớc đầu hình thành hoặc cải thiện đƣợc một số kỹ năng thuộc năng lực thực nghiệm.

 Việc xây dựng mô hình mắt giúp học sinh có thể cải thiện năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm.

 Việc trình bày, mô tả mô hình giúp cho học sinh có thể phát triển các kỹ năng của năng lực thuyết trình.

Ý kiến khác: ...

Câu 10: Theo thầy/cô, khi đƣa nhiệm vụ xây dựng mô hình mắt vào giảng dạy bài

„Mắt và các tật của mắt‟ giúp học sinh có cơ hội phát triển những năng lực thành phần nào của năng lực thực nghiệm?

 Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu và đƣa ra các dự đoán, giả thuyết.

 Năng lực thiết kế các phƣơng án thí nghiệm.  Năng lực tiến hành thí nghiệm đã thiết kế.

 Năng lực xử lý, phân tích và trình bày kết quả.

Ý kiến khác: ...

Câu 11: Theo thầy/cô có cần thiết đƣa nhiệm vụ xây dựng mô hình mắt vào giảng

dạy bài „Mắt và các tật của mắt‟ không?  Rất cần thiết.

 Khá cần thiết.

 Không cũng đƣợc, có thì tốt.  Không cần thiết.

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học sinh, rất mong các em hợp tác và giúp đỡ)

Trường: Trường THPT ... Mong em vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây:

(Đánh dấu  cho mỗi sự lựa chọn. Đối với mỗi câu hỏi em có thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trả lời)

Câu 1: Em hãy cho biết tần suất mà em học tập các phƣơng tiện học tập sau:

Phương tiện dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Sách giáo khoa Dụng cụ thí nghiệm Phần mềm mô phỏng thí nghiệm Tranh ảnh Video Mô hình

Câu 2: Em mong muốn đƣợc học tập với phƣơng tiện học tập nào?

 Sách giáo khoa.  Dụng cụ thí nghiệm.  Phần mềm mô hình thí nghiệm.  Tranh ảnh.  Video.  Mô hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Em hãy cho biết tần suất mà em học tập với các nhiệm vụ học tập sau:

Nhiệm vụ học tập Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ Giải bài tập lý thuyết/ vận dụng

công thức để giải cơ bản

bài tập luyện thi đại học

Thiết kế phƣơng án thí nghiệm Tiến hành các thí nghiệm Xử lý số liệu thí nghiệm Đo đạc thông số trong thực tế Chế tạo thiết bị, dụng cụ/ Xây dựng mô hình

Nêu phƣơng án cải tiến dụng cụ thí nghiệm

Giải thích các hiện tƣợng tự nhiên bằng kiến thức vật lý

Câu 4: Em mong muốn nhận đƣợc nhiệm vụ học tập nào?

 Giải bài tập lý thuyết/ vận dụng công thức để giải cơ bản.  Giải bài tập nâng cao, các dạng bài tập luyện thi đại học.  Thiết kế phƣơng án thí nghiệm.

 Tiến hành các thí nghiệm.  Đo đạc thông số trong thực tế.

 Chế tạo thiết bị, dụng cụ/ Xây dựng mô hình.  Xử lí số liệu thí nghiệm.

 Nêu phƣơng án cải tiến dụng cụ thí nghiệm.

 Giải thích các hiện tƣợng tự nhiên bằng kiến thức vật lý.

Ý kiến khác: ...

Câu 5: Em muốn giải quyết các nhiệm vụ học tập bằng cách thức nào?

 Tự tìm hiểu và giải quyết.  Trao đổi nhóm với bạn.

 Tự tìm hiểu trƣớc sau đó trao đổi nhóm với nhau để giải quyết vấn đề học tập.

Câu 6: Một số khó khăn khi em phải giải quyết các nhiệm vụ thực nhiệm liên quan đến kiến thức thực tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng mô hình vật chất chức năng của mắt trong dạy học bài 31 mắt vật lý 11 THPT theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm​ (Trang 62 - 90)