Quá trình hình thành và pháttriển
Bệnh viện 19-8 có tiền thân từ các Bệnh xá 265 Công an vũ trang và Bệnh xá 367 Bộ Công an. Đây là những bệnh xá đƣợc thành lập trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ nhằm phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sĩ và sẵn sàng cơ động phục vụ chiến đấu. Trong những ngày chiến tranh khói lửa ấy, ngay những ngày đầu thành lập Bệnh xá 265 đã tham gia cứu chữa thƣơng binh tại Vĩ tuyến 17, đặc khu Vĩnh Linh, phục vụ công tác tiểu phỉ tại Mƣờng Xén, Nghệ An. Đội phẫu thuật lƣu động đã phối hợp với Quân y Phòng không Quảng Ninh phục vụ chiến đấu tại Hoành Bồ, Pò Hèn. Bệnh xá 367, thể hiện vai trò của mình trong cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Những năm sơ tán, di chuyển liên tục trong một điều kiện vật chất vô cùng thiếu thốn, nhƣng Bệnh xá 367 vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao.
Tiền thân từ những bệnh xá đã khắc tên mình từ trong chiến tranh khói lửa, ngày 28/8/1976, Bệnh viện 19-8 đã ra đời trên cơ sở hợp nhất hai bệnh xá trong thời chiến đó. Cơ sở đầu tiên là doanh trại của Trung tâm huấn luyện Công an nhân dân vũ trang, nghèo nàn, xập xệ. Đó cũng là hoàn cảnh chung của đất nƣớc sau giải phóng. Nhƣng Bệnh viện 19 - 8, với sự nỗ lực của tập thể cán bộ đã vƣợt qua những giai đoạn khó khăn nhất để phát triển và ngày một nâng cao vị thế của mình. Với cơ sở vật chất ban đầu khá khiêm tốn, 250 giƣờng bệnh, với 16 khoa đến nay, qua nửa thế kỷ, Bệnh viện 19-8 đã trở thành Bệnh viện Đa khoa hạng I, đầu ngành của Y tế Công an nhân dân, với quy mô 600 giƣờng bệnh, 39 khoa, phòng, trung tâm với gần 1.000 cán bộ chiến sĩ công nhân viên và trong tƣơng lai không xa, sẽ còn phát triển
hơn nữa. Bệnh viện 19-8 thực hiện lộ trình tự chủ một phần chi thƣờng xuyên từ năm 2018 theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP.
Giai đoạn từ năm 1987 đến nay, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và các phƣơng tiện khám chữa bệnh, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế đã có tác động không nhỏ đến sự phát triển của bệnh viện. Nhƣng Bệnh viện đã không ngừng cải thiện các thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho dân, nâng cao chất lƣợng khám và điều trị cho bệnh nhân, giải quyết tốt tình hình quá tải và duy trì chất lƣợng chăm sóc bệnh nhân.
Bệnh viện đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy và uy tín cho cán bộ chiến sỹ trong lực lƣợng vũ trang cũng nhƣ ngƣời dân trên địa bàn.
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổchức
Căn cứ theo Quyết định số 55/QĐ-BCA ngày 05/01/2010 của Bộ trƣởng Bộ Công an về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bệnh viện 19-8 Bộ Công an.
Chức năng
- Bệnh viện 19-8 Bộ Công an là Bệnh viện hạng I thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, có nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh cho cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân và tham gia y tế cộng đồng theo quy định của Nhà nƣớc và Bộ trƣởng.
- Bệnh viện có tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng, có trụ sở làm việc theo quy định của phápluật.
Nhiệm vụ
Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh:
Tiếp nhận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh và bệnh nhân các BV khác chuyển đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nƣớc.
Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ các tuyến chuyển đến cũng nhƣ tại địa bàn Hà Nội. Tổ chức khám, giám định sức khoẻ thƣơng tật khi hội đồng giám định y khoa trung ƣơng hoặc tỉnh, thành phố, trƣng cầu; khám giám định pháp
y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trƣng cầu. Đào tạo cán bộ y tế:
BV 19-8 BCA là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên Đại học, Đại học và trung học.
Tổ chức đào tạo liên tu ̣c cho nhân viên y tế trong BV và tuyến dƣới (Cán bộ Bệnh xá công an các tỉnh) nâng cao trình độ chuyên môn.
Nghiên cứu khoa học về y học:
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật y học ở cấp Nhà nƣớc, cấp bộ, cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc. Kết hợp với các BV chuyên khoa đầu ngành (BV Việt đức, BV Bạch mai, BV chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, BV Từ Dũ... phát triển kỹ thuật cao của BV.
Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu… Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật:
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo các BV tuyến dƣới phát triển kỹ thuật chuyên môn, nâng cao chất lƣợng trong chẩn đoán và điều trị cho cán bộ chiến sỹ tại bệnh xá công an các tỉnh.
Kết hợp với các BV tuyến dƣới thực hiện chƣơng trình và kế hoạch chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong khu vực.
Phòng bệnh:
Tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng.
Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng trong khu vực thực hiện thƣờng xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí:
BV giao cho đoàn viên thanh niên, các tổ chức quần chúng tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa đồng bào thiểu số…. các hộ nghèo, ngƣời già neo đơn, bà mẹ Việt Nam anh hùng…. Hoạt động này diễn ra thƣờng xuyên liên tục.
Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nƣớc theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
Quản lý kinh tế trong BV:
Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nƣớc cấp
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc, của Bộ Tài chính, của ngành về thu, chi ngân sách của BV trong hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
Cơ cấu tổchức
Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an theo kiểu trực tuyến – chức năng. Đứng đầu là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các khoa, phòng chức năng và sự tác động qua lại giữa các khoa, phòng chức năng với nhau. Cơ cấu phân chia các nhiệm vụ rõ ràng giúp các nhân viên dễ dàng hiểu công việc của khoa, phòng mình.
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của BV 19-8-BCA
(Nguồn: http://benhvien198.vn)
BANGIÁMĐỐC
KHỐI PHÒNG CHỨC NĂNG
KHỐI NGOẠI K. CẬN LÂM SÀNG TRUNG TÂM KHỐI NỘI P. CHÍNH TRỊ P. KẾ HOẠCH TỔNG HỢP P. HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN P. VẬT TƢ TBYT P.HÕNG ĐIỀU DƢỠNG
P. ĐÀO TẠO & CHỈ ĐẠO TUYẾN KHOA NGOẠI 1 - B1 KHOA NGOẠI 2 – B2 KHOA NGOẠI 3 – B3 K. GÂY MÊ HS – B4 TAI MŨI HỌNG – B5 NGOẠI TIẾT NIỆU B7 RĂNG HÀM MẶT B8 NGOẠI THẦN KINH B9 MẮT – B10 TÂM THẦN KINH – A1 TIM MẠCH – A2 TIÊU HÓA – A3 LAO, PHỔI - A4 TRUYỀN NHIỄM – A5 ĐÔNG Y – A6 HSCC – A7 N. THẬN KHỚP – A8 CẤP CỨU A9 NỘI TIẾT - A10 KHOA HÁM BỆNH KHOA X - QUANG KHOA HÓA SINH KHOA VI SINH K. GIẢI PHẪU BỆNH K. KIỂM SOÁT NK K. DD TIẾT CHẾ KHOA DƢỢC K. VẬT LÝ TRỊ LIỆU TT. H.HỌC TRUYỀNMÁU TT UNG BƢỚU K. ĐIỀU TRỊ CAO CẤP A11 DA LIỄU – A12
Ban Giámđốc: 01 Giám đốc và 04 Phó giám đốc giúp việc
Giám đốc bệnh viện: là cấp quản lý có quyền lực cao nhất trong bệnh viện, giám đốc quyết định những vấn đề quan trọng nhƣ: điều lệ hoạt động của bệnh viện, bầu các thành viên trong ban giám đốc, quyết định phƣơng hƣớng phát triển cho bệnh viện. Giám đốc cũng là ngƣời trực tiếp điều hành toàn bộ các hoạt động của bệnh viện. Ngoài ra, giám đốc phụ trách trực tiếp Phòng Tài chính kế toán, Phòng chính trị, Phòng Vật tƣ thiết bị y tế nắm bắt mọi vấn đề về công tác tài chính, xây dựng cơ bản cũng nhƣ về con ngƣời.
Phó giám đốc: là ngƣời giúp đỡ giám đốc về từng mặt công tác do giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về nhiệm vụ đƣợc phân công. Phó giám đốc đƣợc quyền thay giám đốc giải quyết những công việc theo giấy ủy quyền của giám đốc và báo cáo lại những công việc đã giải quyết với giám đốc.
01 Phó giám đốc phụ trách khối nội 01 Phó giám đốc phụ trách khối ngoại
01 Phó giám đốc phụ trách khối cận lâm sàng và phòng kế hoạch tổng hợp 01 Phó giám đốc phụ trách các phòng chức năng còn lại và mảng xã hội hóa. Mỗi một vị trí đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng với mục tiêu chung là phát triển bệnh viện ngày càng lớn mạnh. Quản lý tốt con ngƣời, đảm bảo năng lực chuyên môn của mỗi cán bộ từ đó đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, đáp ứng yêu cầu thu đung bệnh nhân, đem lại nguồn thu từ công tác khám chữa bệnh.
Tổ chƣ́c bô ̣ máy và nhân sƣ̣ phòng Tài chính kế toán:
Phòng Tài chính Kế toán tham mƣu cho Ban Giám đốc BV về lĩnh vực tài chính, lập dự toán cho các nguồn thu sự nghiệp, lập kế hoạch dự toán chi và phân bổ kinh phí thƣờng xuyên: sửa chữa trang thiết bị chuyên dụng, cơ sở hạ tầng; tiền lƣơng, các khoản thanh toán các nhân, phụ cấp...; nuôi dƣỡng tiền ăn phụ cấp bệnh nhân công an điều trị nội trú, thuốc, dụng cụ y tế, mua sắm trang thiết bị y tế chuyên dùng, ... Tiếp nhận kinh phí, giám sát chi tiêu , quản lý quỹ vốn , tổ chức thực hiện chế độ tài chính cho mọi hoạt động của BV theo những quy định của Nhà nƣớc . Dƣới sƣ̣ chỉ đa ̣o trƣ̣c tiếp của Giám đốc bê ̣nh viê ̣n;
Phòng Tài chính kế toán hiện có 25 cán bộ. Cơ cấu tổ chƣ́c phòng : Gồm 1 trƣởng phòng (phụ trách chung ), 2 phó trƣởng phòng (trong đó: 1 phó phòng phụ trách viện phí - BHYT, 1 phó phòng phụ trách mảng dịch vụ , tổ kho, quỹ, xây dựng cơ bản ) và 22 cán bộ. Trình độ thạc sỹ: 03 cán bộ; cử nhân: 17 cán bộ; cao đẳng, trung cấp: 5 cán bộ .
Bảng 3.1: Tình hình phân công cán bộ quản lý tài chính BV 19-8
STT Phần việc quản lý Chức vụ Số lƣợng Trình độ
1 Phụ trách chung Trƣởng phòng 01 Đại học
2 Phụ trách mảng BHYT, DVYT, xây dựng cơ bản
Phó trƣởng phòng
02 Thạc sỹ
3 Kế toán thanh toán Cán bộ 01 Đai học
4 Kế toán thanh toán qua kho bạc Cán bộ 01 Đại học
5 Kế toán xây dựng Cán bộ 01 Thạc sỹ
6 Kế toán theo dõi công nợ, lƣơng Cán bộ 01 Đại học
7 Kế toán viện phí: thanh toán BHYT, thanh toán DVYT
Cán bộ 10 ĐH, cao
đẳng, TC
8 Kế toán tổng hợp Cán bộ 01 Thạc sỹ
9 Kế toán quản lý kho Cán bộ 05 Đại học
10 Kế toán quản lý TSCĐ Cán bộ 01 Đại học
11 Thủ quỹ Cán bộ 01 Đại học
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Bệnh viện 19-8 Bộ Công an)
Nhìn chung, nguồn NSNN cấp hàng năm cho y tế CAND tƣơng đối lớn, với cơ cấu và số lƣợng cán bộ làm công tác quản lý tài chính nói chung và quản lý thu sự nghiệp tại BV 19-8 BCA nói riêng hiện nay còn mỏng về chuyên môn do phần lớn là cán bộ trẻ mới ra trƣờng không có nhiều kinh nghiệm ; cán bộ trực tiếp làm công tác kế toán thanh toán, quyết toán và quản lý mảng thu sự nghiệp chiếm 40% số cán bộ. Đa số cán bô ̣ phòng tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm chƣa có nhiều; cán bộ là nƣ̃ chiếm số đông do vâ ̣y có tìn h tra ̣ng nghỉ thai sản, nghỉ ốm đau,...cũng phần nào ảnh hƣởng tới công viê ̣c chuyên môn của phòng nói chung và công tác quản lý nguồn thu sự
nghiệp nói riêng nhất là khi quy mô và sự phức tạp trong công tác quản lý tài chính ngày đang ngày một tăng, đòi hỏi đội ngũ nhân lực làm công tác tài chính kế toán và quản lý thu sự nghiệp phải học hỏi, nâng cao về trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.
3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19-8 BCA
3.1.2.1 Yếu tố bên trong
Yếu tố con ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu. Đó là đội ngũ y bác sỹ có tâm, có trình độ tay nghề cao, là những ngƣời làm việc có hiệu quả, có sự sáng tạo trong nghiên cứu, triển khai các phƣơng pháp khám chữa bệnh tiên tiến, bắt kịp xu thế thời đại. Là những ngƣời quản lý tài chính đƣợc đào tạo phù hợp với chuyên ngành, có năng lực, có trình độ.
Bên cạnh đó là sự đầu tƣ vào xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đầu tƣ trang thiết bị máy móc y tế hiện đại cho công tác KCB cũng nhƣ có hệ thống phần mềm tin học hỗ trợ cho quản lý hoạt động của bệnh viện nói chung và quản lý tài chính nói riêng.
Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, liên doanh, liên kết, giảm bớt sự phụ thuộc vào NSNN, tranh thủ các nguồn lực của xã hội cho đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị phƣơng tiện, tranh thủ sự giúp đỡ về chuyên môn của các cơ sở y tế tuyến trên.
3.1.2.2 Yếu tố bên ngoài
Ngân sách nhà nƣớc cho y tế đƣợc định nghĩa là khoản chi cho sự nghiệp y tế từ nguồn NSNN cấp. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm qua, thu ngân sách cũng tăng mạnh. Do đó nhà nƣớc tăng chi nhiều hơn cho đầu tƣ phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Trong xu hƣớng tăng chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, mức chi NSNN cho y tế từ năm 2006 - 2010 ổn định từ 123.715 tỷ đồng. Tuy nhiên sau năm 2010, trong khi tổng chi NSNN vẫn tăng thì chi ngân sách cho y tế chỉ tăng khoảng 0,65 lần, và đến giai đoạn hiện nay đang có xu thế giảm dần theo lộ trình giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thực hiện từ năm 2002
đi, mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, thì mức đầu tƣ của NSNN cho y tế là chƣa phù hợp. Tuy nhiên để khác phục khó khăn này, các bệnh viện công ở Việt Nam ngày càng có xu hƣớng dựa vào nguồn thu từ BHYT, DVYT KCB và các nguồn thu sự nghiệp khác để trang trải cho các khoản chi do NSNN cấp còn hạn hẹp. Từ năm 2012 ngân sách chi ngành y tế có xu thế không tăng bằng việc Chính phủ ban hành Nghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động,
cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệpytếcônglậpvàgiádịchvụkhámchữabệnhcủacáccơsởkhámchữa bệnh công lập, với lộ trình giảm chi ngân sách từ năm 2013 đến năm 2017, NSNN chỉ còn hỗ trợ 50% chi quỹ tiền lƣơng và đến năm 2018 các đơn vị y tế công lập phải thực hiện tự chủ tài chính 100% nguồn kinh phí chi hoạt động, mà không có sự hỗ trợ của NSNN. Với chủ trƣơng này đòi hỏi các đơn vị y tế công lập thực sự đã bƣớc vào cơ chế thị trƣờng và hoạt động theo mô hình tự trang trải toàn bộ kinh phí hoạt động. Bệnh viện 19-8 Bộ Công an cũng là một trong những đơn vị y tế phải thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo lộ trình của Nghị định 85/2012/NĐ-CP.
Sau hơn 50 năm trƣởng thành và phát triển, Bệnh viện 19-8 Bộ Công an phát triển với quy mô không ngừng mở rộng. Từ bệnh viện với 200 giƣờng bệnh năm 2010 đến năm 2015 đã tăng thành 600 giƣờng bệnh, là bệnh viện đa khoa Hạng I tuyến Trung ƣơng đầu ngành của Y tế Công an nhân dân (CAND). Bệnh viện 19-8 BCA với chức năng và nhiệm vụ chính là khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sĩ, công nhân viên công an trong lực lƣợng CAND. Từ năm 2017 trở về trƣớc cùng với cơ chế giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập, bệnh viện 19-8 thực hiện theo thông tƣ số 06//2010/TT-BCA. Từ ngày 1/1/2018, thực hiện theo lộ trình 100% đối tƣợng công an chuyển sang đối tƣợng bảo hiểm công an, Bệnh viện 19-8 BCA thực hiện theo thông tƣ số 55/2017/TT-BCA về quy định biện pháp thi hành cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp công lập trong CAND.
Đây cũng vừa là cơ hội nhƣng cũng vừa là thách thức lớn đối với Bệnh viện 19-8. Trong giai đoạn bao cấp, bệnh viện hoàn toàn dựa vào nguồn kinh phí NSNN cấp phục vụ cho công tác KCB. Với nhiệm vụ chủ yếu là KCB cho CBCS trong lực
lƣợng CAND, từ việc chi trả tiền lƣơng CBCS đến việc xây dựng sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, mua sắm thuốc, HC VTTH đều sử dụng nguồn NSNN. Khi đƣợc giao quyền tự chủ và tự đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên cùng với lộ trình 100% BHYT trong CAND cũng nhƣ thẻ BHYT toàn dân, BV phải đối mặt với rất nhiều vấn đề đặt ra. Không còn hoàn toàn đƣợc bao cấp, BV 19-8 thực hiện nhiệm vụ chi trả lƣơng cho CBCS, với cơ cấu tổ chức gần 1.000 CBCS, đây là một con số không nhỏ. Đòi hỏi Ban lãnh đạo Bệnh viện nói chung và những cán bộ làm công tác tài chính phải luôn nỗ lực hết mình tìm ra hƣớng đi đúng đắn, đem lại hiệu quả hoạt động và sự vận hành trơn tru cho toàn hệ thống.
Bảng 3.2: Bảng nguồn kinh phí hoạt động của Bệnh việngiai đoạn 2016 - 2018
Năm Tổng số tiền
Nguồn NSNN Nguồn
thu sự nghiệp Nguồn thu khác