Xây dựng kếhoạch cử y, bác sỹ đào tạo nângcao trình độ chuyênmôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19 8 bộ công an​ (Trang 105 - 111)

thƣơng hiệu của bệnh viện, từ đó ảnh hƣởng đến nguồn thu của bệnh viện. Chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ, đào tạo bồi dƣỡng để tăng số lƣợng bác sỹ, dƣợc sỹ có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, chuyên khoa I và chuyên khoa II. Không những thế, việc đào tạo cũng cần bố trí cho cán bộ đi đào tạo ở nƣớc ngoài để học tập kinh nghiệm và nâng cao trình độ.

Tuy nhiên bệnh viện phải xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo cụ thể theo từng khoa, phòng cán bộ đi học phải có tính chất luân phiên, học những mảng đã có trong kế hoạch phát triển các dịch vụ mới chuyên sâu của bệnh viên, học nâng cao không học dàn trải, các cán bộ có chuyên môn đã đƣợc đi đào tạo chuyên sâu về phải đào tạo chuyển giao kỹ thuật cho các cán bộ trẻ, cán bộ kế cận. Xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm tránh tình trạng cán bộ đi học quá nhiều gây thiếu nhân lực không đảm bảo cho công tác khám chữabệnh.

Với đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên môn cao là cơ sở để bệnh viện cạnh tranh với các cơ sở y tế công, các khu vực y tế tƣ nhân, về chất lƣợng, giá cả và phong cách phục vụ ngƣời bệnh, là điều kiện để bệnh viện tăng hiệu quả hoạt động và tìm cách thu hút thêm bệnh nhân, đặc biệt là các đối tƣợng có khả năng chi trả cao. Tự chủ hóa cùng thúc đẩy việc đổi mới tƣ duy quản lý tài chính,phƣơngthứchoạtđộngcũngnhƣvănhóaứngxửvớingƣờibệnh,tạosự hài lòng cho bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân.

Không để xảy ra tình trạng chảy máu chất xám, tạo điều kiện tối đa đối với đội ngũ y bác sỹ nhƣ chế độ đãi ngộ về lƣơng bổng, đƣợc cử đi đào tạo để tiếp cận những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên thế giới về áp dụng trong thực tiễn.

4.2.6.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính của bệnhviện

Một phần mềm quản lý bệnh viện thông minh giúp ích rất lớn trong công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện nói chung và quản lý tài chính bệnh viện nói riêng.Cụ thể phần mềm quản lý bệnh viên giúp giải phóng bớt nhân lực đang quản lý bệnh viện theo chiều rộng để tập chung quản lý theo chiều sâu. Để thực hiện Bệnh viện cần có kế hoạch bố trí nguồn từ nguồn chênh lệch do tăng giá dịch vụ khám chữa bệnh hoặc từ quỹ phát triển hoạt động để mua sắm phần mềm quản lý mới cho bệnh viện.

KẾT LUẬN

Cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đã từng bƣớc phát huy tính năng động của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có thu; đã khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị trong việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách để đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị, phát triển các hoạt động sự nghiệp; tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận các dịch vụ kỹ thuật y tế tiên tiến hiện đại đồng thời tăng nguồn thu cho bệnh viện. Việc thực hiện xã hội hóa, liên doanh, liên kết đầu tƣ đã làm thay đổi nhận thức của nhiều đơn vị, không trông chờ, ỷ lại vào NSNN mà chủ động huy động các nguồn ngoài ngân sách để đầu tƣ cơ sở, trang thiết bị nhằm phát triển kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng chẩn đoán, điều trị, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh (KCB) ngày càng đa dạng của các tầng lớp nhân dân.

Bệnh viện 19-8 không nằm ngoài xu thế chung đó, với nguồn thu sự nghiệp từ các hoạt động y tế năm sau luôn cao hơn năm trƣớc đòi hỏi Ban giám đốc Bệnh viện cũng nhƣ cán bộ phòng Tài chính kế toán phải không ngừng nâng cao vai trò quản lý trong hoạt động tài chính cũng nhƣ trong công tác chuyên môn. Làm sao quản lý đƣợc các khoản thu sự nghiệp thực sự có hiệu quả, đầu tƣ vào cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại cũng nhƣ đầu tƣ vào con ngƣời, là địa chỉ tin cậy để CBCS trong lực lƣợng CAND cũng nhƣ ngƣời dân đến khám và điều trị bệnh. Vì vậy, với mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn thu sự nghiệp tại một đơn vị sự nghiệp y tế công lập, luận văn “ Quản lý nguồn thu sự nghiệp tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an” đã tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về quản lý nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, sự cần thiết phải quản lý nguồn thu sự nghiệp từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu sự nghiệp tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an giai đoạn 2016 – 2018. Từ đó, đánh giá ƣu khuyết điểm, phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém trong quản lý nguồn thu sự

nghiệp tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an.

Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nguồn thu sự nghiệp tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công an trong giai đoạn tới.

Tóm lại, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu tăng cƣờng quản lý nguồn thu sự nghiệp cả về lý luận và thực tiễn, nhằm mục tiêu tiếp tục đổi mới và tăng cƣờng quản lý nguồn thu sự nghiệp tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập, trong đó có Bệnh viện 19-8 Bộ Công an.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bệnh viện 19-8 BCA, 2016-2018. Báo cáo quyết toán tài chính năm 2016-2018. Hà Nội.

2.Bệnh viện 19-8 BCA, 2016-2017. Dự toán năm 2017-2018. Hà Nội.

3.Bệnh viện 19-8 BCA, 2018. Phương hướng phát triển BV 19-8 BCA. Hà Nội.

4.Bệnh viện 19-8 BCA, 2018. Quy chế chi tiêu nội bộ. Hà Nội.

5.Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, 2018. Báo cáo tổng kết từ 2016 đến 2018. Phú Thọ.

6.Bệnh viện Bạch Mai, 2018. Báo cáo tổng kết từ 2016 đến 2018. Hà Nội.

7.Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 71 hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

8.Bộ Y tế, 2010. Báo cáo khảo sát tình hình thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP trong hệ thống bệnh viện công lập. Hà Nội.

9.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/4/2006, quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

10.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Nghị định 85/2012/NĐ- CP ngày 15/10/2012, quy định về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập. Hà Nội.

11.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030. Hà Nội.

12.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015, quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

13.Trần Thế Cƣơng, 2016. Mở rộng tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập ở Việt Nam (qua khảo sát các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội)

Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

14.Nguyễn Đình Khoa, 2014. Một số giải pháp nhằm tăng nguồn thu sự nghiệp tại Bệnh viện Giao thông vân tải Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

15.Võ Văn Nhị, 2009. Giáo trình kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

16.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010. Hà Nội.

17.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật Ngân sách nhà nước, ngày 16 tháng 12 năm 2002. Hà Nội.

18.Trần Kim Thanh, 2015. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

Comment [WU6]: Dẫn tài liệu theo đúng mẫu

Sắp xếp lại cho đúng thứ tự *a, b, c theo tên tác giả

Comment [WU7]: Thế này là chƣa đủ thông tin

Phải rõ tên tác giả, năm , tên bài, nơi xuất bản…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19 8 bộ công an​ (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)