Định hƣớng pháttriển chung ngành ytế và bệnhviện 19-8Bộ Công an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19 8 bộ công an​ (Trang 97)

4.1.1 Định hướng phát triển chung ngành y tế

Quyết định số 122/QĐ- TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã tiếp tục khẳng định sự phát triển của sự nghiệp y tế trong thời kỳ mới.

Đầu tƣ cho y tế là đầu tƣ phát triển; dịch vụ y tế công là dịch vụ xã hội đặc biệt, không vì mục tiêu lợinhuận.

Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hƣớng công bằng - hiệu quả - phát triển; bảo đảm mọi ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dƣới 6 tuổi, các đối tƣợng chính sách, ngƣời dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và các nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản có chất lƣợng.

Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong các đơn vị y tế gắn với việc thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong các hoạt động của ngành y tế.

Kết hợp hài hòa giữa củng cố mạng lƣới y tế cơ sở với phát triển y tế chuyên sâu; giữa phát triển y tế công lập với y tế ngoài công lập; giữa y học hiện đại với y học cổ truyền.

Đến 2030, hệ thống y tế từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc hoàn thiện, hiện đại, phù hợp với từng vùng, miền; y tế chuyên sâu, y tế mũi nhọn đạt ngang tầm với các nƣớc tiên tiến trong khu vực. Hài hòa giữa y tế công lập và y tế ngoài công lập, trong đó y tế công lập giữ vai trò nòng cốt, kết hợp tốt y học hiện đại với y học cổ truyền dân tộc. Mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản có chất lƣợng cao, đƣợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất

và tinh thần, đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tài chính cho y tế chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc và bảo hiểm ytế.

Xuất phát từ định hƣớng phát triển trên, chủ trƣơng của Đảng về tính đúng, tính đủ giá dịch vụ trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã nêu rõ:

Mô hình quản lý bệnh viện nhƣ doanh nghiệp công ích. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Đổi mới cơ chế tài chính, điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo lộ trình, tính đúng, tính đủ và bảo đảm công khai, minh bạch; đồng thời hỗ trợ phù hợp cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế.

Hiện nay, cùng với Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ, Bộ Công an đã triển khai thông tƣ số 55/2017/TT-BCA quy định biện pháp thi hành cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị công lập trong CAND, đối với các đơn vị có nguồn thu lớn chuyển từ nhóm đơn vị tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên sang nhóm đơn vị tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thƣờng xuyên.

4.1.2 Định hướng phát triển Bệnh viện 19-8 Bộ Công an

Bệnh viện 19-8 là bệnh viên đa khoa đầu ngành của lực lƣợng CAND, bệnh viện đã không ngừng cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, tăng cƣờng công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến cũng nhƣ quản lý tài chính. Hƣớng đi Bệnh viện trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc trênlà:

Thứ nhất, bệnh viện vẫn sẽ là bệnh viện dẫn đầu trong hệ thống các bệnh viện của lực lƣợng CAND. Bệnh viện phát triển các dịch vụ y tế chuyên sâu nhằm tạo cơ hội cho mọi ngƣời dân đƣợc tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lƣợng ngày càng cao tại địa phƣơng, tiết kiệm chi phí cho ngƣời dân và cho quỹBHYT.

Thứ hai, thực hiện công bằng và hiệu quả kinh tế. Trong điều kiện NSNN cấp hạn hẹp, để đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, bệnh viện cần có thêm nguồn kinh phí. Vì vậy, một mặt có biện pháp tăng thu sự nghiệp nhƣng đồng thời thực hiện chế độ miễn giảm cho ngƣời nghèo, ngƣời có công với Cách mạng... theo quy định của Nhà nƣớc.

Thứ ba, nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám, chữa bệnh; kết hợp các dịch vụ cơ bản vớí các dịch vụ chuyên sâu; rút ngắn khoảng cách về chuyên môn với các bệnh viện tuyến Trung ƣơng.

Quản lý nguồn thu sự nghiệp bệnh viện đứng trƣớc yêu cầu khắt khe trong quản lý bệnh viện nói chung, quản lý tài chính bệnh viện nói riêng: phải vừa đảm bảo công bằng y tế, vừa đảm bảo tính hiệu quả kinh tế, cân đối thu chi. Nói cách khác, vừa đảm bảo khung tài chính do Nhà nƣớc quy định (mức giá dịch vụ khám chữa bệnh,...) vừa đảm bảo các mục tiêu cho phát triển bệnh viện. Điều này có nghĩa là, quản lý tài nguồn thu sự nghiệp không thể tách rời khỏi quản lý tài chính bệnh viện nhƣng đồng thời phải tuân thủ các quy định tài chính của Nhà nƣớc.

Quán triệt tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng, quan điểm đổi mới quản lý tài chínhcủa Bệnh viện 19-8 Bộ Công an trong thời gian tới là: Nâng cao năng lực quản lý tài chính để từng bƣớc đáp ứng yêu cầu tự chủ hoàn toàn về tài chính. Cụ thể:

- Tiếp tục nghiên cứu các văn bản, chính sách, chế độ về tự chủ tài chínhđể từ đó áp dụng có hiệu quả cho đơn vị.

- Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính qua 3 năm để phát hiện những vƣớng mắc và tìm ra nguyên nhân để có hƣớng giải quyết.Triển khai thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài chính. Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính theo hƣớng thu đúng, thu đủ dịch vụ y tế theo Nghị đinh 85/2012/NĐ-CP tiến tới tự chủ hoàn toàn kinh phí hoạt động của bệnh viện và nâng cao đời sống CBVC.

- Tiếp tục hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ giai đoạn 2018- 2020 cho phùhợp với Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ và các quy địnhhiệnhành,đồngthờiphùhợpvớitìnhhìnhthựctiễncủabệnhviện.

- Đẩy mạnh thực hiện quy chế bệnh viện, thực hiện quy chế dân chủ, xây dựng các quy trình, quy định có hệ thống theo hƣớng cải cách hành chính, phâncấp quản lý, tăng cƣờng trách nhiệm của các khoa, phòng và cá nhân trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của một bệnh viện hạng 1tuyến tỉnh.

- Chủ động xây dựng phƣơng án hạch toán, bảng giá các dịch vụ y tế mới, tiến tới cân bằng thu chi đủ sức tái đầu tƣ, duy trì các kỹ thuật cao, phát triển ứng

dụngkỹthuậtmới,từngbƣớcnângcaođờisốngCBVCbệnhviện.

4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19-8 Bộ Công an

4.2.1 Hoàn thiện lập dựtoán thu

Lập dự toán phải đảm bảo sát với thực tế và phù hợp với các nhiệm vụ, chỉ tiêu chuyên môn đƣợc giao đồng thời phải cân đối đƣợc với các khoản chi và có tíchlũy.

Trƣớc hết, bệnh viện cần đổi mới công tác lập dự toán theo hƣớng phòng Tài chính kế toán là đầu mối, các phòng ban khác có nhiệm vụ phải tham gia đặc biệt là phòng Kế hoạch tổng hợp đóng vai trò quan trọng. Đây không chỉ là công việc riêng của phòng Tài chính kế toán mà còn là hoạt động quan trọng trong quản lý của đơn vị. Do vậy, công việc này đòi hỏi phải có sự phối hợp, tham gia của các phòng ban. Có nhƣ vậy dự toán của đơn vị mới phản ánh hết các nguồn thu, nhiệm vụ chi và phù hợp với thực tế, việc cấp phát, thanh toán phải có sựkiểm tra,kiểmsoátđểđảmbảođúngdựtoán,đúngnguyêntắcvàđúngmụcđích.

Mặt khác, cần thay đổi phƣơng pháp lập dự toán nghĩa là lập dự toán theo kết quả đầu ra. Cụ thể, đánh giá nguồn lực tài chính, dự báo chi phí thực tế; trên cơ sở nhu cầu và mục tiêu phát triển của đơn vị, phân bổ kinh phí theo thứ tự ƣu tiên chiến lƣợc. Hiện nay, bệnh viện vẫn thực hiện lập dự toán thu theo kiểu truyền thống. Nghĩa là dự toán năm sau đƣợc lập trên cơ sở số thực hiện các nhiệm vụ của năm trƣớc và thực hiện điều chỉnh theo sự biến động của tỷ lệ lạm phát. Do vậy, nhiều khi dự toán không chính xác. Có thể nói, lập dự toán thu chi theo kết quả đầu ra đáp ứng đƣợc yêu cầu: đánh giá mọi nguồn lực sẵn có, ƣớc tính chi phí thực tế, phân bổ nguồn lực theo thứ tự ƣu tiên. Do đó, lập dự toán theo kết quả đầu ra góp phần khắc phục những bất cập của cách thức quản lý, lập và phân bổ kinh phí, góp phần tăng hiệu lực quản lý, sử dụng nguồn tài chính, góp phần tăng tính tự chủ cho đơn vị, tránh tình trạng tăng thêm hay cắt bỏ tùy tiện, thiếu minh bạch. Với phƣơng pháp này đòi hỏi trình độ cao trong đánh giá, phân tích, so sánh giữa nhiệm vụ và điều kiện cụ thể của đơn vị.

4.2.2. Mở rộng nguồn thu sựnghiệp

Tiếp tục mời các đối tác có vốn liên doanh đầu tƣ trang thiết bị chất lƣợng cao để khám chữa bệnh. Bệnh viện 19-8 Bộ Công an với lợi thế là 1 bệnh viện lớn của ngành, có đội ngũ y bác sĩ tâm huyết với nghề là yếu tố thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, các tổ chức tham gia các hoạt động liên doanh, liên kết với bệnh viện.

Đối với nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ liên doanh liên kết, bệnh viện cần chủ động hơn nữa trong việc khai thác hết tiềm năng.

Một là, chủ động liên kết với các đơn vị hợp đồng dịch vụ khám sức khỏe với các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn cũng nhƣ dịch vụ KSK đối với lao động xuất khẩu, hồi hƣơng. Hiện nay, dịch vụ này chƣa có, do đó bệnh viện có thể thành lập ra bộ phận maketting đi tới từng đơn vị (với chủ chốt là đoàn thanh niên, hội phụ nữ hoặc tổ chức công đoàn…), doanh nghiệp trên địa bàn, chứ không thụ động trông chờ các đơn vị, doanh nghiệp gọi điện tới, điều đó sẽ mất cơhội.

Hai là, hoạt động quản lý nhà thuốc bệnh viện, cần phát triển quy mô, doanh số. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh viện và nhu cầu kinh doanh với giá cả hợp lý. Do vậy, khoa dƣợc cần chủ động phối hợp với các khoa, tổng hợp lên dự trù cơ số thuốc; tƣ vấn thuốc... Phải xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho nhà thuốc của bệnh viện có nhƣ vậy mới cạnh tranh đƣợc quầy thuốc tƣ nhân trên địabàn.

4.2.2.2.Đa dạng hoá các loại hình dịchvụ

Bệnh viện cần có chiến lƣợc khai thác hơn nữa nguồn thu dịch vụ y tế. Cụ thể, đối với tất cả các đối tƣợng đến khám, chữa bệnh, bệnh viện có thể áp dụng mức giá cao đối với những ngƣời muốn khám theo yêu cầu. Có nghĩa là đa dạng hóa các dịch vụ yêu cầu bao gồm cả yêu cầu về thời gian khám chữa bệnh, yêu cầu lựa chọn bác sỹ, yêu cầu về hình thức khám chữa bệnh. Để xây dựng đƣợc mức giá tự nguyện này, bệnh viện cần phải phân tích các yếu tố ảnh hƣởng. Mức giá khám chữa bệnh tự nguyện phụ thuộc vào tính chất, chất lƣợng dịch vụ y tế mà bệnh viện cung cấp, hình thức và phƣơng thức cung ứng, thời gian và địa điểm cung ứng, nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế tự nguyện, phƣơng thức thanh toán, tâm lý ngƣời sử dụng dịchvụ,...

Đồng thời, bệnh viện cần tích cực, chủ động xây dựng đề án khu Trung tâm khám chữa bệnh chất lƣợng cao với máy móc hiện đại, phòng bệnh đầy đủ tiện nghi, thuận tiện, nhanh chóng trong quá trình khám điều trị, tránh tình trạng chờ đợi lâu,... Tại đây, ngƣời bệnh đƣợc chăm sóc toàn diện, đƣợc thụ hƣởng dịch vụ đặc biệt tƣơng xứng với chi phí dịch vụ, chủ yếu phục vụ cho ngƣời có khả năng chi trả, tiến tới hạch toán riêng. Để đáp ứng đƣợc tiêu chí này bệnh viện cần phải thực hiện nâng cấp một số khu vực trong bệnh viện có thiết bị y tế hiện đại và có các buồng bệnh đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng dịch vụ y tế. Muốn vậy, bệnh viện cần mở rộng các kênh huy động nhƣ vay vốn từ các ngân hàng và huy động vốn từ CBVC trong bệnh viện,.... Hiện nay, lãi suất ngân hàng khá ổn định và xu hƣớng liên tục giảm. Vì vậy, vay ngân hàng để đầu tƣ là một giải pháp khả thi và bệnh viện có thể đảm bảo với ngân hàng bằng chính tài sản đầutƣ.

Ngoài ra, bệnh viện cần mở rộng các hình thức cung cấp dịch vụ nhƣ cử các bác sĩ đến tận nhà khám và điều trị khi bệnh nhân yêu cầu, góp phần giảm tình trạng quá tải cho bệnh viện và khai thác nguồn thu hiệu quả. Trong thời gian tới bệnh viện cần có giải pháp để mở rộng loại hình dịch vụ này với nhiều hình thức khác nhau nhƣ: thực hiện ký hợp đồng chăm sóc sức khoẻ trọn gói tại gia đình, ký hợp đồng tƣ vấn dinh dƣỡng cho các cháu bé, … Để làm đƣợc, bệnh viện phải nâng cao uy tín của bệnh viện trên cơ sở nâng cao chất lƣợng chuyên môn, tình thần thái độ phục vụ ngƣời bệnh.

4.2.2.3. Nâng cao uy tín bệnh viện

Bệnh viện cần xây dựng uy tín trong hoạt động khám chữa bệnh, đặc biệt là xây dựng mối quan hệ giữa bệnh viện với bệnh nhân. Trong giai đoạn hiện nay, có thể nói đây là mối quan hệ giữa ngƣời cung cấp dịch vụ và ngƣời trả tiền cho các dịch vụ đó. Nghĩa là, ngƣời bệnh ở đây chính là khách hàng hay khách hàng của bệnh viện chính là những ngƣời có nhu cầu khám, chữa bệnh. Do vậy, quan hệ tốt với bệnh nhân (khách hàng) sẽ tạo đƣợc uy tín cho bệnh viện đồng thời cũng giúp cho việc đƣa ra chính sách, chiến lƣợc, kế hoạch tác nghiệp và xu hƣớng phát triển hoạt động bệnh viện trong tƣơng lai. Muốn vậy, bệnh viện cần xây dựng mối quan

chứccáccuộcđiềutra,phỏngvấnđểngoàiviệckhảosáttìnhhìnhbệnhtậtcòn phải tìm kiếm nguyện vọng, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Thành lập bộ phận chăm sóc khách hàng trực thuộc phòng Công tác xã hội, làm nhiệm vụ tiếp nhận những phản hồi qua đƣờng dây nóng hoặc trực tiếp từ bệnh nhân. Bộ phận này phải hoạt động tích cực, kịp thời báo cáo mọi ý kiến phàn nàn góp ý của bệnh nhân lên Ban lãnh đạo bệnh viện để xin ý kiến chỉ đạo, cải thiện tình hình. Làm đƣợc điều này chất lƣợng khám chữa bệnh của bệnh viện sẽ nâng lên, bệnh nhân sẽ cảm thấy thoải mái hài lòng với bệnh viện.

Mặt khác, để khai thác tốt nguồn thu, bệnh viện cần có chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo và các đối tƣợng khó khăn. Tăng cƣờng huy động thêm nguồn tài chính để hỗ trợ các chi phí gián tiếp (tiền ăn, tiền đi lại, chi phí cao) cho ngƣời nghèo khi nằm điều trị nội trú tại bệnh viện. Tăng cƣờng huy động nguồn hỗ trợ của các tổ chức nhân đạo trong và ngoài nƣớc, của các tổ chức quốc tế để hỗ trợ cho ngƣời nghèo, ngƣời thuộc diện chính sách xã hội. Thông qua đó, ngƣời nghèo có khả năng tiếp cận đƣợc đến các dịch vụ y tế, kể cả khi điều chỉnh mức giá dịch vụ, đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe, đồng thời bệnh viện vẫn có nguồn thu từ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo.

4.2.3. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát công tác tài chính, kế toán, kiểm soát chi tiêu nộibộ

Thứ nhất, bệnh viện cần thành lập bộ phận chuyên trách đảm nhiệm kiểm soát nội bộ, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các thành viên. Bộ phận này phải:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra tài chính nội bộ. Trong kế hoạch phải xây dựng hình thức kiểm tra (thƣờng xuyên, định kỳ hoặc đột xuất), với tất cả các khâu từ khâu lập kế hoạch, dự toán đến khâu chấp hành dự toán và quyết toán. Xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm khi kiểm tra ở từng khâu công việc, đối tƣợng nội dung, thời gian kiểm tra. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải đƣợc thực hiện ngay từ đầunăm.

- Xác định đối tƣợng của công tác kiểm tra và địa điểm tiến hành kiểm tra. Đối tƣợng chính của kiểm tra nội bộ là báo cáo kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ

kế toán, tài sản và tình hình sử dụng tài sản (thông qua theo dõi cấp phát, kiểm kê) trên cơ sở đó có kế hoạch bổ sung hàngnăm.

- Căn cứ quá trình kiểm tra để đánh giá đúng tình hình quản lý vốn và sử dụng tài sản của ngân sách đồng thời xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị.

- Trong công tác kiểm tra kế toán thƣờng sử dụng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh là chủ yếu. Cần tiến hành đối chiếu giữa các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán với nhau, đối chiếu số liệu kế toán với các đơn vị liên quan, đối chiếu số liệu kế toán với thực tế hoạt động, đối chiếu số liệu trên cơ sở căn cứ vào chế độ tài chính kế toán hiệnhành.

Thứ hai, hoàn thiện quy trình kiểm soát nội bộ. Đó là kiểm soát từ khoa phòng trực tiếp thực hiện, kiểm soát của phòng TCKT và kiểm soát phê duyệt của lãnh đạo. Bệnh viện nên thành lập bộ phận một cửa tại phòng TCKT. Bộ phận này có trách nhiệm tiếp nhận chứng từ thanh toán từ các khoa phòng; hƣớng dẫn thủ tục thanh toán; đƣa ra các biểu mẫu thống nhất; kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện công việc thực tế gắn với quy định, định mức trong quy chế chi tiêu nội bộ; tập hợp chứng từ trƣớc khi trình lãnh đạo phê duyệt. Khi đƣợc lãnh đạo duyệt kế toán mới đƣợc hạch toán vào chiphí.

4.2.4.Xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính kế toán chuyên trách có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụcao

Đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán, nhất là ngƣời đúng đầu có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý tài chính, sẽ tham mƣu cho lãnh đạo bệnh viện phƣơng án quản lý tài chính hiệu quả. Đó là kế hoạch tài chính đƣợc lập một cách phù hợp với thực tiễn, yêu cầu nhiệm vụ củađơnvị,côngtácthựchiệncácnhiệmvụtàichínhđƣợctriểnkhaiđúngcác quy định của pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ các nguồn thu cho bệnh viện, quản lý chặt chẽ không gây ra lãng phí, thất thoát. Mặt khác, trình độ của đội ngũ kế toán tài chính có chuyên môn cao, thực hiện nghiệp vụ tinh thông, ít sai sót, tiết kiệm đƣợc thời gian, sẽ xây dựng đƣợc phƣơng án tự chủ hợplý.

Thực tế, chất lƣợng đội ngũ làm công tác tài chính kế toán của bệnh viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu sự nghiệp tại bệnh viện 19 8 bộ công an​ (Trang 97)