Giải pháp nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng loài cây dược liệu tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu tỉnh yên bái​ (Trang 79)

Xây dựng kế hoạch cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn gen thực vật cây thuốc. Chú ý tới việc nghiên cứu, phát triển kiến thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của người dân với các cơ sở điều trị và kết hợp phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng...

Trên đây là một số giải pháp có thể là chưa đầy đủ, song là những hệ quả đã

được rút ra từ kết quảđiều tra khảo sát trực tiếp trên thực địa, cũng như từ tình hình thực tế khai thác sử dụng cây thuốc tại các địa phương ở xung quanh Khu BTTN Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái.

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua điều tra nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống, đã phát hiện và ghi nhận được tại Khu BTTN Nà Hẩu có 110 loài cây thuốc, 67 họ, của 4 ngành Thực vật bậc cao có mạch.

Cây dược liệu mọc tự nhiên ở Khu BTTN Nà Hẩu cũng rất phong phú về

các dạng sống cơ bản của giới thực vật. Trong đó, nhóm cây thảo có nhiều loài nhất (42 loài), sau đó đến dây leo (29 loài), nhóm cây bụi (25 loài), nhóm cây gỗ (12 loài) và cuối cùng là nhóm cây thân gỗ (2 loài).

Số loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (Bộ KH&CN, 2007) là 14 loài. Số loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP (Chính phủ Việt Nam, 2006) là 3 loài. Số loài trong Danh lục đỏ IUCN (2014) là 2 loài.

Đồng bào dân tộc sống trong Khu bảo tồn có nhiều kinh nghiệm trong khai thác, sơ chế và sử dụng cây thuốc, có nhiều bài thuốc quý cần được nghiên cứu, kiểm chứng để phục vụ cho công tác chữa bệnh.

Đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số loài cây dược liệu chính được người dân sử dụng nhiều và một số loài cấy dược liệu quý hiếm trong khu bảo tồn.

Đề tài xác định được các tác động đến các loài cây dược liệu tại khu vực nghiên cứu: Do người dân khai thác nhiều; do ý thức của người dân; do gia tăng dân số và

đói nghèo….

Căn cứ vào các kết quảđiều tra nghiên cứu trên đây, một số giải pháp có tính khả thi cũng đã được đề cập: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân; Thu hái cây thuốc ở vùng đệm cũng cần đảm bảo tính bền vững; Phát triển trồng cây dược liệu ở vùng đệm;…

4.2. Tồn tại

- Do thời gian nghiên cứu ngắn, số tuyến còn ít nên có thể chưa phản ánh được hết tính đa dạng của tài nguyên cây dược liệu ở khu vực nghiên cứu.

- Quá trình điều tra kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người dân chưa phỏng vấn hết được những người dân làm thuốc ở khu vực nên việc tổng hợp kiến thức sử

- Tính khả thi của một số giải pháp đề xuất trong luận văn còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, vì vậy chỉ mang tính chất tham khảo.

- Đề tài chưa nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng và mùa vụ của các loài cây thuốc, cũng như thị trường tiêu thụở khu vực.

4.3. Kiến nghị

- Cần phát triển trồng cây thuốc ở vùng đệm và ở vườn nhà

- Cần tiếp tục triển khai điều tra các loài cây thuốc, mở rộng các tuyến ở các trạng thái rừng để bổ xung đầy đủ hơn về các loài cây thuốc tại khu vực.

- Cần có những nghiên cứu chuyên sâu về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và các bài thuốc của người dân sống trong khu vực để có cơ sở đề xuất các bài thuốc dựa trên kiến thức bản địa của người dân.

- Cần có những nghiên cứu thêm về kỹ thuật gây trồng, thu hái, chế biến và sử

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗđang có nguy cơ cạn kiệt”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 - 1338.

2. Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Quốc Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jacinto Regalado (2013), “Tri thức sử

dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ tu và Vân kiều tại vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 950 - 956.

3. Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm.

4. Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ,

(5), trang 8-9.

5. Nguyễn Thế Cường, Trần Duy Thái, Chu Thị Thu Hà (2015), Bổ sung một số

kết quả điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu rừng đặc dụng Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6 trang 1094.

6. Trần Thị Ngọc Diệp (2016), Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu bao tồn thiên nhiên Hòn Bà tỉnh Khánh Hòa, luận án tiến sỹ sinh học, viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.

7. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.

8. Lê Thanh Hương và cs. (2012), Đánh giá thực trạng cây thuốc quý hiếm tại tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên và công nghệ số

28 (2012) trang 173-194.

9. Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc tại tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 - 1109.

10. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000),

Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã

Địch Quả - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.

11. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2008), khoản 1 điều 3, Luật Đa dạng sinh học, số 20/2008/QH12, ngày13 tháng 11 năm 2008.

12. Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc của người Hre và đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 - 3215.

13. Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

14. Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở

rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8.

15. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã

Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ,

(10/2006), trang 20-21.

16. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ

chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

II. Tài liệu tiếng Anh

17. Farnsworth N.R. and Soejarto D.D. (1991), Global importance of medicinal plants. In O. Akerele, V. Heywood and H. Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press.

18. Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K. and Jaya P. Y. (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp. 4 – 15.

19. Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B. (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp. 307-312.

20. Rey G. T. (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and Bio- Technology, 4, (4), pp. 11 – 26.

21. Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp. 6 – 11.

22. Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N. (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp. 69 – 75.

23. Koushalya N. S. (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp. 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z

24. Gangwar K. K., Deepali and Gangwar R. S. (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp. 66 – 78.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Danh mục các loài cây thuốc tại KBTTN Nà Hẩu

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao I Ngành Thông đất Lycopodiophyta

I.1 Họ Thông đất Lycopodiaceae

1 Thông đất Lycopodium cernua(L.) Pic. Serm., 1838

Cỏ Ven rừng, ven đường, RTS,

ởđộ cao 500 - 1400m

I.2 Họ Quyển bá Selaginellaceae

2 Quyển bá Selaginella tamariscina

Hieron.

Cỏ Ven rừng, ven đường, RTS,

ởđộ cao 500 - 1400m

II Ngành Dương xỉ Polypodiophyta

II.1 Họ Bòng bong Lygodiaceae

3 Bòng bong Lygodium japonicum

Thunb. Sw.

Dây leo RTS, ven rừng, trảng cây bụi, ởđộ cao dưới 1700m

II.2 Họ Dương xỉ Polypodiaceae

4 Tắc kè đá Drynaria fortuneiJ.Sm Cỏ Trên đỉnh núi, ven suối, dưới 1200 -1700m

III Ngành Thông Pinophyta

III.1 Họ Dây gắm Gnetaceae

5 Dây gắm Gnetum montanum

Markgr

Dây leo RTS, RNS, dưới 1500m

IV Ngành Ngọc lan Magnoliophyta

IV.1 Họ Hoa tán Apiaceae

6 Đương quy Angelica sinensis

(Oliv.) Diels

Cỏ Mọc ven rừng, độ cao dưới 1800m

IV.2 Họ Nhựa ruồi Aquyfoliaceae

7 Nhựa ruồi Ilex viridisChamp. ex

Benth

Bụi nhỏ Mọc rải rác trong rừng thứ

sinh, ven suối, ởđộ cao 500 -1700m

IV.3 Họ ráy Araceae

8 Khoai nưa Amorphophallus

paeoniifolius (Dennst.)

Nicolson

Cỏ Mọc dưới tán cây ven rừng,

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao

9 Thiên niên kiện Homalomena occulta

(Lour.) Schott

Cỏ Mọc dưới tán rừng ẩm thường xanh, ởđộ cao dưới

1800m

IV.4 Họ Xương bồ Acoraceae

10 Thủy xương bồ Acorus calamusL. Cỏ Mọc nơi ẩm, ven suối, ởđộ

cao đến 1000m

IV.5 Họ Ngũ gia bì Araliaceae

11 Ngũ gia bì hương Acanthopanax

gracilistylusW. W.

Smith

Bụi nhỏ RNS, ởđộ cao 700 -1700m

12 Ngũ gia bì gai Acanthopanax

trifoliatus(L.) Voss

Bụi RTN, mọc ởđộ cao 700 - 1700m

13 Đu đủ rừng Trevesia palmata

(Roxb. ex Lindl.) Visan

Gỗ nhỏ Ven rừng, RTS, ở vùng thấp

đến 1500m 14 Chân chim/Ngũ gia

Schefflera heptaphylla

(L.) Frodin

Gỗ Mọc dưới tán rừng, ởđộ cao 700 - 1700m

IV.6 Họ Hoa tán Apiaceae

15 Rau má Centella asiatica(L.) Urb.in Mart

Cỏ Mọc ven đường, làng bản

IV.7 Họ Trúc đào Apocynaceae

16 Đỗ trọng nam Parameria laevigata

(Juss.) Moldenke

Dây leo Mọc ở ven rừng, ven đường rừng, trong RTS, dưới 700m

17 Ba gạc Rauvolfia verticillata

(Lour.) Baill

Gỗ Mọc rải rác trong rừng, ởđộ

cao 700 -1500m

IV8 Họ Sau sau Altingiaceae

18 Sau sau Liquidambar formosana

Hance

Gỗ Ven rừng, RTS, gặp ởđộ

cao từ dưới 700m

IV.9 Họ Mộc hương Aristolochiaceae

19 Tế tân (Hoa tiên) Asarum glabrumMerr. Cỏ Ởđộ cao 1000 - 1500m

IV.10 Họ Cau Arecaceae

20 Móc Đùng đình Caryota mitisLour Dạng

cây gỗ

Cây ưa ẩm, mọc dưới tán, rải rác trong rừng thường xanh và RTS, ởđộ cao dưới

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao

IV.11 Họ Cúc Asteraceae

21 Bồ công anh mũi mác

Lactuca indicaL. Cỏ Trảng cỏ; bãi hoang ven

suối, mọc ởđộ cao dưới 1800m

22 Rau tàu bay Crassocephalum

crepidioides (Benth.) S.

Moore

Cỏ Mọc ở các bãi phù sa ven sông, bãi ẩm ven rừng, ven

suối 23 Cỏ lào Eupatorium odoratum

L.

Bụi Ởđộ cao dưới 700m

24 Cứt lợn Ageratum conyzoidesL. Cỏ Mọc ven rừng, ven đường,

nương rẫy, gặp ởđộ cao dưới 700m 25 Ké đầu ngựa Xanthium inaequilaterumDC Cỏ Mọc ven làng bản 26 Ngải cứu rừng Artemisia japonica Thunb

Cỏ Mọc ven rừng, ven nương rẫy, gặp ởđộ cao dưới 700 m

27 Nhọ nồi/cỏ mực Eclipta prostrata(L.) L. Cỏ Mọc ở nơi đất ẩm ven làng,

đồng ruộng, ởđộ cao dưới 700m

IV.12 Họ Dó đất Balanophoraceae

28 Dó đất hình cầu Balanophora latisepala

(V. Tiegh.) Lec.

Cỏ Trong rừng nguyên sinh, nơi

ẩm, ởđộ cao 300 -1700m 29 Dó đất hoa thưa Balanophora laxiflora

Hemsl. 1894

Cỏ Mọc rải rác trong rừng nguyên sinh, ởđộ cao 300 -

1700m IV.13 Họ Hoàng liên gai Berberidaceae

30 Bát giác liên Podophyllum tonkinensis Gagnep

Cỏ Ởđộ cao từ thấp đến 1800m

31 Mã hồ Mahoniasp. Bụi RTN, ởđộ cao 700 - 1700m

32 Hoàng liên ô rô Mahonia nepalensis D.C.

Bụi RTN, ởđộ cao 1000 - 1700m

IV.14 Họ Vang Caesalpiniaceae

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao

(Benth.) Benth. độ cao 300 -1200m

IV.15 Họ Hoa chuông Campanulaceae

34 Đảng sâm Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. &

Thoms

Dây leo Gặp rải rác trong RTS, ven rừng, ởđộ cao 500 -1700m IV.16 Họ Mạch môn đông Con vallariaceae

35 Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia Craib Cỏ Mọc ở nơi đất ẩm, nhiều mùn, ởđộ cao 500 -1000m IV.17 Họ Bàng Combretaceae

36 Kha tử Terminalia chebula Retz.

Gỗ RTS, ởđộ cao đến 1000m. IV.18 Họ Mạch môn đông Con vallariaceae

37 Sâm cau Peliosanthes teta Andr Cỏ Mọc nơi đất ẩm, nhiều mùn, râm mát, gặp ởđộ cao dưới

700m IV.19 Họ Bầu bí Cucurbitaceae

38 Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)

Makino

Dây leo Mọc ven khe suối, ởđộ cao từ thấp đến 1500m 39 Đại hái Hodgsonia macrocarpa

(Blume) Cogn

Dây leo Mọc rải rác trong rừng, ởđộ

cao 500 - 1800m. IV.20 Họ Củ nâu Dioscoreaceae

40 Củ mài Dioscorea persimilis Prain & Burk

Mọc dưới tán rừng, ởđộ cao dưới 1000m

IV.21 Họ Sổ Dillenniaceae

41 Sổ Dillenia heterosepala

Fin. & Gagnep

Gỗ Ven làng bản, độ cao dưới 700m

IV.22 Họ Huyết giác Dracaenaceae

42 Bồng bồng Dracaena angustifolia

Roxb.

Bụi RTS, ven rừng, trảng cây bụi, ởđộ cao dưới 1700m IV.23 Họ Nhót Elaeagnaceae

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao

Benth cao 700 - 1700m

IV.24 Họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae

44 Bọt ếch lông Glochidion eriocarpum Champ

Bụi RTS, ởđộ cao 500 - 700m, bìa rừng

45 Tai nghé Aporosa dioica (Roxb.) Muell.- Arg Bụi RTN, ởđộ cao dưới 1500m 46 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook. f Bụi RTS, ởđộ cao 500 - 700m, bìa rừng IV.25 HọĐậu Fabaceae

47 Móng bò tía Bauhinia pyrrhoclada Drake

Dây leo Mọc rải rác ven rừng, RTS,

ởđộ cao dưới 700m 48 Muồng lạc/Thảo

quyết minh

Senna tora (L.) Roxb Bụi Trảng cỏ, ven làng bản, ởđộ

cao tới 700m IV.26 Họ Tung Hernandiaceae

49 Dây chẽ ba Illigera dunniana Levl Dây leo Mọc ởđộ cao 500 - 1500m IV.27 Họ Thường sơn Hydrangeaceae

50 Thường sơn Dichroa febrífuga Lour Bụi RTN, ởđộ cao dưới 2000m

IV.28 Họ Hồi Illiciaceae

51 Hồi núi Illicium difengpi B. N. Chang

Gỗ RTN, mọc ởđộ cao 1000 - 1800m

IV.29 Họ Thụđào Icacinaceae

52 Bổ béo đen Goniothalamus vietnamensis Ban

Bụi RTS, mọc ởđộ cao 700 - 1800m

IV.30 Họ Hoa môi Lamiaceae

53 Ích mẫu lá to Leonurus japonicus Houtt

Cỏ Ưa sáng và ẩm, đất phù sa,

đất thịt, mọc dọc các suối gần đường

IV.31 Họ Long não Lauraceae

54 Re Hương Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Gỗ RTN, mọc ởđộ cao 500 - 1000m IV.32 Họ Mã tiền Loganiaceae

STT Tên phổ thông Tên khoa học Dạng

sống Phân bố theo độ cao

55 Mã tiền/Đậu gió Strychnos ignatii Berg. Dây leo Mọc rải rác trong rừng, ởđộ

cao 400 -1700m IV.33 Họ Bông Malvaceae

56 Ké hoa đào Urena lobata L Bụi Mọc ven làng bản IV.34 Họ Mua Melastomataceae

57 Mua bà Melastoma sanguineum Sims

Bụi Ven rừng, RTS, mọc ởđộ

cao dưới 700m IV.35 Họ Tiết dê Menispermaceae

58 Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour.

Dây leo RNS, RTS, mọc ởđộ cao dưới 1700m 59 Vàng đắng Coscinium fenestratum

(Gaertn.) Colebr

Dây leo Gặp rải rác trong RTS, ven rừng, ởđộ cao 300 -1500m 60 Dây lõi tiền Pericampylus glaucus

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng loài cây dược liệu tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu tỉnh yên bái​ (Trang 79)