6. Kết cấu đề tài:
3.2.3 Xây dựng thang đo
Sau khi được điều chỉnh, bổ sung 25 biến quan sát dùng đo lường 6 thành phần và 3 biến quan sát đo lường hoạt động cho vay KHCN. Các biến quan sát cụ thể được đo lường trên thang đo Likert 5 điểm thay đổi từ 1 = hoàn toàn không đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý.
Thành
phần Biến quan sát Mã hóa
Chính sách tín
dụng
Thủ tục xin vay vốn đơn giản B14.1
Likert 5 điểm Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ linh hoạt B14.2
(CSTD) khách hàng
Hạn mức cho vay đáp ứng nhu cầu của khách hàng B14.4
Thời hạn xét duyệt khoản vay nhanh B14.5
Thời hạn giải ngân vốn vay phù hợp B14.6
Cán bộ tín dụng
(CBTD)
CBTD có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao B15.1
Likert 5 điểm CBTD có tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề
nghiệp cao B15.2
CBTD có thái độ lịch sự, nhã nhặn với khách hàng B15.3 CBTD thường xuyên theo dõi đôn đốc khách hàng
trả nợ vay B15.4
CBTD ăn mặc đẹp, lịch sự B15.5
Cơ sở vật chất (CSVC)
Vị trí ngân hàng và các phòng ban thuận tiện cho
việc giao dịch của khách hàng B16.1
Likert 5 điểm
Hệ thống công nghệ hiện đại B16.2
Không gian giao dịch thoải mái tiện nghi B16.3 Cơ sở vật chất ngân hàng khang trang, hiện đại B16.4
Nhân tố từ phía
khách hàng (KH)
Khách hàng cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác
cho ngân hàng B17.1
Likert 5 điểm Khách hàng chưa từng gia hạn nợ cho khoản vay tại
ngân hàng B17.2
Khách hàng chưa từng có lịch sử nợ quá hạn B17.3 Khách hàng sử dụng vốn vay hiệu quả B17.4
Môi trường
bên ngoài (MTBN)
Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của
khách hàng B18.1
Likert 5 điểm Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến khả năng trả nợ
của khách hàng B18.2
Chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ của khách hàng B18.3 Sản phẩm tín dụng Sản phẩm tín dụng phong phú, đa dạng B19.1 Likert 5 điểm Sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách
(SPTD) Sản phẩm tín dụng có tính cạnh tranh so với các sản
phẩm cùng loại của các ngân hàng khác B19.3
Hoạt động cho vay KHCN (HDCV KHCN)
Khách hàng vẫn sẽ tiếp tục giao dịch lâu dài với ngân
hàng B20.1
Likert 5 điểm Khách hàng hài lòng về hoạt động cho vay cá nhân
của ngân hàng B20.2
Khách hàng sẽ giới thiệu cho những người khác đền
giao dịch tại ngân hàng B20.3
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ ý kiến các chuyên gia tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Sài Gòn
Bảng 3.1. Xây dựng thang đo 3.3 Dữ liệu nghiên cứu
3.3.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập thông tin về kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh, các thông tin về yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN như số liệu về tình hình kinh tế - xã hội, môi trường pháp lý,…
Thống kê, tìm hiểu về tình hình hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng như: tình hình dư nợ, nợ quá hạn,…
3.3.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp
Lập bảng câu hỏi những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Sài Gòn. Khảo sát các khách hàng là cá nhân đã và đang tham gia hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Sài Gòn, địa điểm khảo sát là tại chi nhánh Sài Gòn và các PGD trực thuộc chi nhánh.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu cụ thể của bài luận văn gồm hai bước chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi, phương pháp chuyên gia nhằm tình ra những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Sài Gòn. Sau đó nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát thực tế khách hàng. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS được đề cập cụ thể tại chương này, đồng thời cách thức xây dựng bảng khảo sát cũng như những giả thuyết đặt ra trong mô hình nghiên cứu cũng được trình bày rõ ràng. Những nội dung này sẽ là cơ sở quan trọng để thực hiện các phân tích ở chương tiếp theo. Chương 4 sẽ phân tích cụ thể các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Sài Gòn.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á CHI NHÁNH SÀI
GÒN
4.1 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Á – chi nhánh Sài Gòn nhánh Sài Gòn
4.1.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Á – chi nhánh Sài Gòn Gòn
Huy động vốn là hoạt động vô cùng quan trọng của một trung gian tài chính nói chung và của các NHTM nói riêng. Ngân hàng Việt Á chi nhánh Sài Gòn đã có nhiều biện pháp để huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư với mức lãi suất không chỉ phù hợp với sự thay đổi của lãi suất thị trường mà còn hấp dẫn, thu hút khách hàng bằng các chương trình huy động vốn đặc biệt.
Bảng 4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: triệu đồng, % Khoản mục 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 Số tiền Tốc độ tăng Số tiền Tốc độ tăng Ngắn hạn 462.998 629.920 904.173 166.922 36,05 274.253 43,54 Trung và dài hạn 249.307 296.433 445.338 47.126 18,90 148.905 50,23 Tổng nguồn vốn huy động 712.305 926.353 1.349.511 214.048 30,05 423.158 45,68
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 4.1. Tình hình huy động vốn tại VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm. Năm 2014 tăng 214.048 triệu đồng tương ứng với 30,05% so với năm 2013; và năm 2015 tăng 423.158 triệu đồng tương ứng 45,68% so với năm 2014. Điều này được giải thích là do Ngân hàng đã thúc đẩy tăng trưởng tiền gửi từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và đối tượng khác, nhằm mục đích tăng cường bán chéo sản phẩm, và tăng tỷ trọng của số dư tiền gửi không kỳ hạn trong cơ cấu tiền gửi của Ngân hàng. Trong đó:
Nguồn vốn huy động ngắn hạn: Năm 2014 tăng 166.922 triệu đồng tương ứng với 36,05% so với năm 2013; và năm 2015 tăng 274.253 triệu đồng tương ứng 43,54 % so với năm 2014.
Nguồn vốn huy động trung và dài hạn: Năm 2014 tăng 47.126 triệu đồng tương ứng với 18,90% so với năm 2013; và năm 2015 tăng 148.905 triệu đồng tương ứng 50,23% so với năm 2013.
4.1.2 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Việt Á – chi nhánh Sài Gòn giai đoạn 2013 – 2015
Phần lớn các NHTM thu được lợi nhuận chủ yếu bằng cách cho vay. Tiền cho vay là một món nợ đối với một cá nhân hoặc một tổ chức nhưng lại là một tài sản của ngân hàng vì nó mang lại thu nhập cho ngân hàng.
4.1.2.1 Tình hình dư nợ cho vay đối với khối khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp hàng doanh nghiệp .0 500000.0 1000000.0 1500000.0 2013 2014 2015 712.305 926.353 1.349.511 Huy động vốn Huy động vốn
Bảng 4.2. Tình hình dư nợ cho vay phân theo khối KHCN và KHDN
Đơn vị tính: triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Cá nhân 417.849 72,52 615.203 70,18 844.428 71,30 Doanh nghiệp 158.335 27,48 261.405 29,82 339.903 28,70 Tổng dư nợ cho vay 576.184 100 876.608 100 1.184.331 100
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm 2013 – 2015 theo khối KHCN và KHDN
Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Cá nhân 197.354 47,23 229.225 37,26
Doanh nghiệp 103.070 65,10 78.498 30,03
Tổng dư nợ cho vay 300.424 52,14 307.723 35,10
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 4.2. Tình hình dư nợ cho vay phân theo khối KHCN và KHDN
Qua bảng trên ta thấy, qua mỗi năm tổng dư nợ cho vay của chi nhánh đều tăng. Năm 2013 tổng dư nợ cho vay đạt 576.184 triệu đồng, đến năm 2014 tăng lên đến 876.608 triệu đồng tương ứng tăng 52,14%. Bước sang năm 2015 tổng dư nợ cho vay
.0 200000.0 400000.0 600000.0 800000.0 1000000.0 1200000.0 2013 2014 2015 417.849 615.203 844.428 158.335 261.405 339.903 Doanh nghiệp Cá nhân
tăng 35,10% tương ứng với số tiền tăng lên là 307.723 triệu đồng. Trong đó, về mặt số tuyệt đối, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh vẫn tăng hàng năm, thể hiện qua các giá trị dư nợ năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên có thể thấy tỷ trọng đóng góp của giá trị dư nợ hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ của chi nhánh có dấu hiệu giảm sút. Điều này được giải thích là do sự vươn lên mạnh mẽ của hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh trong thời gian gần đây, do các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và nhu cầu mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp thời kỳ hậu khủng hoảng.
4.1.2.2 Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo kỳ hạn
Bảng 4.4. Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo kỳ hạn
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % Ngắn hạn 313.053 454.266 633.828 141.213 45,11 179.562 39,53 Trung - Dài hạn 104.796 160.937 210.600 56.141 53,57 49.663 30,86 Tổng dư nợ cho vay KHCN 417.849 615.203 844.428 197.354 47,23 229.225 37,26
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 – 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 4.3. Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo kỳ hạn
.0 500000.0 1000000.0 2013 2014 2015 313.053 454.266 633.828 104.796 160.937 210.600 Trung - Dài hạn Ngắn hạn
Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá cao, luôn chiếm hơn 70% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân. Bởi vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn nên việc cho vay của ngân hàng phần lớn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các hộ sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Xét về mặt biến động, dư nợ cho vay ngắn hạn có những chuyển biến mạnh mẽ qua các năm. Năm 2014 tăng so với năm 2013 tăng 45,11% (tương ứng 141.213 triệu đồng), đến năm 2015 tiếp tục tăng 39,53% (tương ứng 179.561 triệu đồng). Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế năm gần đây có nhiều khởi sắc, thu nhập của khách hàng cũng khá hơn nên nhu cầu tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cũng tăng kết quả là làm cho dư nợ vay ngắn hạn tăng lên.
Hoạt động cho vay trung dài hạn có dư nợ chiếm tỷ trọng thấp hơn cho vay ngắn hạn là do các khoản vay trung dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu và có độ rủi ro lớn nên ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Năm 2014 dư nợ trung – dài hạn tăng 53,57% (tương ứng 56.141 triệu đồng) so với năm 2013, năm 2015 đạt 210.600 triệu đồng tăng so với năm 2014 với 49.663 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 30,86%. Cho thấy ngân hàng đã và đang tập trung gia tăng dư nợ trung – dài hạn để tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, quản lý và các chi phí thiệt hại khác; ngoài ra còn đảm bảo khả năng thanh toán và lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh trong cạnh tranh; đặc biệt là tạo thuận lợi cho sự phát triển bền vững của ngân hàng, củng cố thêm mối quan hệ xã hội của ngân hàng .
4.1.2.3 Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo mục đích sử dụng vốn vay
Bảng 4.5. Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo mục đích sử dụng vốn vay
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Vay tiêu dùng 217.491 325.565 452.191 108.074 49,69 126.626 38,89
52%
16% 14%
17%
2013
Vay mua, sửa BĐS 59.377 103.908 152.841 44.531 75,00 48.933 47,09
Vay khác 72.286 79.423 87.146 7.137 9,87 7.722 9,72
Tổng dư nợ cho vay 417.849 615.203 844.428 197.355 47,23 229.225 37,26 (Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn)
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 4.4. Tình hình dư nợ cho vay phân theo mục đích sử dụng vốn vay
Trong giai đoạn này mặc dù tình hình chung của các ngân hàng đều khó khăn nhưng cả dư nợ cho vay tiêu dùng và dư nợ cho vay SXKD của Ngân hàng Việt Á chi nhánh Sài Gòn đều tăng liên tục qua các năm. Tùy vào từng giai đoạn nền kinh tế phát triển như thế nào và từng địa phận của các quận huyện khác nhau thì nhu cầu của người dân cũng thay đổi. Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2014 đạt 325.565 triệu đồng, tăng 108.074 triệu đồng (tương ứng 49,69%) so với năm 2013. Và đến năm 2015 con số này tiếp tục tăng với
53% 17% 17% 13% 2014 54% 18% 18% 10%
Vay tiêu dùng Vay SXKD
Vay mua, sửa BĐS Vay khác
126.626 triệu đồng (tương ứng 38,89%). Dư nợ cho vay SXKD có bước tăng trưởng vượt bậc trong năm 2014 với mức tăng lên đến 37.612 triệu đồng (tương ứng 54,75%).
Kể từ năm 2014, ngành bất động sản bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, với sự hỗ trợ từ các yếu tố kinh tế vi mô, các chính sách hỗ trợ ngành đã thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Bên cạnh đó, thông tư 36/2014/TT-NHNN giảm tỷ lệ rủi ro cho vay BĐS từ 250% xuống 150%, việc này giúp cho lãi suất cho vay BĐS thấp hơn, chính những lý do này khiến cho dư nợ cho vay mua BĐS có biến động mạnh, năm 2014 đạt 103.908 triệu đồng tăng 44.531 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng với 75%. Tiếp nối đà tăng trong năm 2014, đến năm 2015 dư nợ cho vay mua BĐS tăng 48.933 triệu đồng tương ứng 47,09% so với với năm 2014.
Nhìn vào bảng 4.5, dư nợ cho vay khác như vay mua ô tô, vay chiết khấu giấy tờ có giá… vẫn tăng qua các năm, nhưng xét về mặt tỷ trọng trên tổng dư nợ cho vay thì tỷ trọng dư nợ vay khác giảm mạnh. Nguyên nhân là do sự vươn lên mạnh mẽ của dư nợ vay BĐS, bên cạnh đó việc cho vay mua ô tô cũng được cận trọng hơn do rủi ro có thể nhiều hơn vì giá trị thế chấp cho vay mua xe lại chính là chiếc xe đó, việc quản lý cũng rất khó khăn.
4.1.2.4 Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo mức độ tín nhiệm
Bảng 4.6. Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo mức độ tín nhiệm
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
+/- % +/- %
Cho vay có
TSBĐ 405.314 597.978 831.762 192.665 47,53 233.784 39,10 Cho vay không
có TSBĐ 12.535 17.225 12.666 4.690 37,42 -4.559 -26,47 Tổng dư nợ
cho vay 417.849 615.203 844.428 197.355 47,23 229.225 27,81
99% 1%
2015
Cho vay có TSBĐ Cho vay không có TSBĐ
Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2013 - 2015 VietABank – chi nhánh Sài Gòn
Biểu đồ 4.5. Tình hình dư nợ cho vay KHCN phân theo mức độ tín nhiệm
Cho vay có TSBĐ: Năm 2013, dư nợ cho vay có TSBĐ là 405.314 triệu đồng; năm 2014 tăng 192.665 triệu đồng lên 597.978 triệu đồng, mức tăng tương ứng là 47,53 % và