Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ .......................... đến
2.1.6 Chíến lược, phương hướng phát triển của xí nghiệp trong tương lai
-Đối với lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính là thủy hải sản: Theo dự báo trong thời gian tới tình hình nguyên liệu thiên nhiên từ biển sẽ dần khan hiếm; số lƣợng các doanh nghiệp, nhà máy cùng ngành nghề ngày càng gia tăng ...dẫn đến tình hình cạnh
tranh mua – bán ngày càng gay gắt, đẩy giá cả nguyên liệu thu mua lên cao kết hợp với các yếu tố chi phí đầu vào tăng liên tục sẽ gây khó khăn cho yếu tố tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản. Do đó, xí nghiệp dự kiến chú trọng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu nhập khẩu thay thế, đồng thời mở rộng hoạt động khai thác những thị trƣờng mới và tiềm năng để đảm bảo sản lƣợng tiêu thụ ổn định, bền vững.
-Công tác phát triển thị trƣờng: Ổn định đầu vào cho nguyên liệu và đầu ra cho sản phẩm: + Đối với nguyên liệu đầu vào: Sẽ tiếp tục khai thác thông qua các bạn hàng truyền thống, thông qua các đầu mối thu mua, tiếp tục thực hiện công tác nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu thủy sản theo yêu cầu sản phẩm đầu ra của khách hàng nhập khẩu. + Đối với thị trƣờng sản phẩm đầu ra: xí nghiệp vẫn duy trì cung cấp sản phẩm cho các khách hàng truyền thống nhƣ: Nhật Bản, Mỹ,…từng bƣớc đẩy mạnh vàothị trƣờng các nƣớc Mexico, Úc…
-Phát triển nguồn nhân lực: Tập trung chú trọng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển của xí nghiệp trong thời gian tới. Vấn đề này trong những năm vừa qua xí nghiệp chƣa thực hiện đƣợc nhƣ ý muốn, vì vậy trong những năm tới bằng những hình thức đào tạo và bồi dƣỡng trực tiếp cho đội ngũ cán bộ và ngƣời lao động hiện có, kết hợp các trƣờng đào tạo chuyên ngành để tiếp nhận những sinh viên, kỹ sƣ có chuyên môn, bằng cấp phù hợp nhằm bù đắp cho lực lƣợng cán bộ chuyên môn còn thiếu của xí nghiệp.
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu I
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của xí nghiệp
2.2.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán của xí nghiệp giai đoạn 2012-2014 đoạn 2012-2014
Phân tích tình hình tài sản
Tài sản xí nghiệp cơ bản công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế xí nghiệp dùng vào hoạt động kinh doanh. Phân tích tình hình tài sản sẽ giúp ta đánh giá khái quát quy mô tài sản, cơ cấu tài sản của xí nghiệp.
BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2012-2014
ĐVT: Đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu I)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % A.TSNH 25.839.376.940 40.139.020.487 47.298.516.545 14.299.643.547 55,34% 7.159.496.058 17,84% I.Tiền 197.156.974 239.647.328 1.570.300.631 42.490.354 21,55% 1.330.653.303 555,25% III.KPT 200.585.325 1.559.682.863 1.682.269.883 1.359.097.538 677,57% 122.587.020 7,86% 1.Phải thu KH 151.962.844 888.185.642 958.522.928 736.222.798 484,48% 70.337.286 7,92% 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 25.500.000 658.866.215 589.717.491 633.366.215 2483,79% (69.148.724) (10,49%)
3.Các khoản phải thu khác 23.122.481 12.631.006 134.029.464 (10.491.475) (45,37%) 121.398.458 961,11% IV.Hàng tồn kho 24.735.786.868 37.131.748.948 42.597.184.610 12.395.962.080 50,11% 5.465.435.662 14,72% V.Tài sản ngắn hạn khác 705.847.773 1.207.941.348 1.448.761.421 502.093.575 71,13% 240.820.073 19,94% 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 12.070.323 198.273.462 6.533.305 186.203.139 1542,65% (191.740.157) (96,7%) 2.Tài sản ngắn hạn khác 693.777.450 1.009.667.886 1.442.228.116 315.890.436 45,53% 432.560.230 42,84% B.TSDH 191.842.452 668.874.983 148.869.975 477.032.531 248,66% (520.005.008) (77,74%) II.Tài sản dài hạn khác 191.842.452 668.874.983 148.869.975 477.032.531 248,66% (520.005.008) (77,74%) Tổng TS 26.031.219.392 40.807.895.470 47.447.386.520 14.776.676.081 56,77% 6.639.491.049 16,27%
Nhìn vào biểu đồ ta thấy quy mô tài sản của xí nghiệp không ngừng đƣợc mở rộng trong 3 năm qua. Năm 2013, tổng tài sản của xí nghiệp tăng mạnh so với năm 2012, tăng 14.776.676.081 đồng tức tăng 56,77%. Năm 2014, tổng tài sản tăng 6.639.491.049 đồng tức tăng 16,27% so với năm 2013, và tăng 82,27% so với năm 2012, chứng tỏ quy mô hoạt động của xí nghiệp trong 3 năm qua ngày càng mở rộng với sự tăng lên chủ yếu của tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn chiếm hơn 90% tổng tài sản của xí nghiệp, cụ thể, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của xí nghiệp tƣơng ứng với các năm 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là 99,26%; 98,36% và 99,69%, trong khi đó tài sản dài hạn chiếm một phần rất nhỏ trong tổng tài sản.
Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, nhìn chung tài sản ngắn hạn trong 3 năm vừa qua đều có mức tăng lên rõ rệt. Tài sản ngắn hạn của xí nghiệp năm 2013 so với năm 2012 tăng 14.299.643.547 đồng tƣơng ứng 55,34%. Năm 2014, tài sản ngắn hạn của xí nghiệp tiếp tục tăng 7.159.496.058 đồng so với năm 2013 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 17,84%. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy xí nghiệp đang tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó, tất cả các khoản mục trong tài sản ngắn hạn đều tăng lên, cụ thể:
-Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Lƣợng tiền mặt năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012, cụ thể tăng 42.490.354 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 21,55%. Sang năm 2014, lƣợng tiền mặt tăng mạnh, tăng 1.330.653.303 đồng so với năm 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ 555,25%.
- Khoản phải thu có tốc độ tăng ấn tƣợng, năm 2013, khoản phải thu tăng 1.359.097.538 đồng so với năm 2012 tƣơng ứng 677,57%. Sự biến động này do sự tăng mạnh của khoản phải thu khách hàng, năm 2013, khoản phải thu khách hàng tăng 484,48% so với năm 2012, nguyên nhân do xí nghiệp đang nỗ lực trong việc chủ động tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ thu hút, tạo thêm nhiều mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Sang năm 2014, khoản phải thu tăng nhẹ, tăng 122.587.020 đồng tƣơng ứng với 7,86% so với năm 2013.
-Hàng tồn kho tăng qua 3 năm, năm 2013, hàng tồn kho tăng 12.395.962.080 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 50,11% so với năm 2012. Năm 2014, hàng tồn kho tăng 5.465.435.662 đồng, tƣơng ứng với 14,72% so với năm 2013. Để thấy rõ hơn sự biến động của hàng tồn kho, ta phân tích các khoản mục cụ thể của hàng tồn kho.
BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG HÀNG TỒN KHO GIAI ĐOẠN 2012-2014
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Biến động(%) Số tiền Số tiền Số tiền 2013/2012 2014/2013
Nguyên vật liệu 7.176.786.673 16.664.315.718 17.790.190.630 132,19% 6,76% Công cụ, dụng cụ 824.734.650 782.673.980 850.623.410 (5,1%) 8,68% Thành phẩm 16.734.265.545 19.684.759.250 23.956.370.570 17,63% 21,7% Hàng tồn kho 24.735.786.868 37.131.748.948 42.597.184.610 50,11% 14,72%
(Nguồn: Phòng Kế toán Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu I)
Qua bảng trên ta thấy hàng tồn kho tăng chủ yếu do nguyên vật liệu và thành phẩm tăng. Cụ thể, năm 2013, xí nghiệp nhập vào khá nhiều nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, làm cho nguyên vật liệu tăng mạnh, tăng 132,19% đồng thời thành phẩm tăng 17,63% so với năm 2012. Năm 2014, xí nghiệp kiểm soát lại tình hình nguyên vật liệu nên nguyên vật liệu tăng nhẹ, tăng 6,76%, thành phẩm tăng 21,7% so với năm 2013.
-Năm 2013, tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh, tăng 502.093.575 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 71,13% so với năm 2012. Nguyên nhân do chi phí trả trƣớc ngắn hạn tăng cao, tăng từ 12.070.323 đồng năm 2012 lên 198.273.462 đồng năm 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ
tăng 1542,65%. Bƣớc qua năm 2014, tài sản ngắn hạn khác tăng nhẹ so với năm 2013, tăng 240.820.073 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 19,94%.
Tài sản dài hạn
Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu I trực thuộc Công ty Cổ phần Chế biến XNK Thủy sản Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BASEAFOOD), xí nghiệp và mọi máy móc, trang thiết bị nằm trong xí nghiệp đều thuộc Công ty, do đó phần lớn tài sản cố định trong xí nghiệp đều chịu sự quản lý của Công ty, ngoài ra, xí nghiệp không đầu tƣ vào bất động sản cũng nhƣ tài chính. Vì vậy, tài sản dài hạn của xí nghiệp chỉ có chi phí trả trƣớc dài hạn. Đó cũng là nguyên nhân mà tài sản dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của xí nghiệp.
Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản nhƣng tài sản dài hạn của xí nghiệp cũng có sự biến động mạnh, năm 2013, tài sản dài hạn mà cụ thể là chi phí trả trƣớc dài hạn tăng 477.032.531 đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng là 248,66% so với năm 2012. Sang năm 2014, tài sản dài hạn giảm mạnh, giảm 520.005.008 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 77,74% so với năm 2013. Khoản chi phí trả trƣớc dài hạn của xí nghiệp chủ yếu là khoản chi đào tạo cho công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ phục vụ cho sự phát triển của xí nghiệp.
Phân tích biến động kết cấu tài sản
Tình hình tài sản có nhiều biến động trong giai đoạn 2012-2014, sự biến động về giá trị của tài sản làm thay đổi kết cấu của từng khoản mục trong tổng tài sản. Do đó, để xác định khoản mục tài sản trọng điểm cần quản lý nhằm nâng cao tình hình tài chính tại xí nghiệp, ta đi vào phân tích sự biến động kết cấu từng khoản mục trong tổng tài sản.
BẢNG 2.5:TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG KẾT CẤU TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2012-2014
ĐVT: Đồng
(Nguồn: Phòng Kế toán Xí Nghiệp Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu I)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ trọng (%) Chênh lệch (%) Số tiền Số tiền Số tiền 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 A.TSNH 25.839.376.940 40.139.020.487 47.298.516.545 99,26 98,36 99,69 (0,9) 1,33
I.Tiền 197.156.974 239.647.328 1.570.300.631 0,76 0,59 3,31 (0,17) 2,72
III.KPT 200.585.325 1.559.682.863 1.682.269.883 0,77 3,82 3,55 3,05 (0,27)
1.Phải thu KH 151.962.844 888.185.642 958.522.928 0,58 2,18 2,02 1,6 (0,16)
2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 25.500.000 658.866.215 589.717.491 0,09 1,61 1,24 1,52 (0,37)
3.Các khoản phải thu khác 23.122.481 12.631.006 134.029.464 0,08 0,03 0,28 (0,05) 0,25
IV.Hàng tồn kho 24.735.786.868 37.131.748.948 42.597.184.610 95,02 90,99 89,78 (4,03) (1,21) 1.Hàng tồn kho 24.735.786.868 37.131.748.948 42.597.184.610 95,02 90,99 89,78 (4,03) (1,21) V.Tài sản ngắn hạn khác 705.847.773 1.207.941.348 1.448.761.421 2,71 2,96 3,05 0,25 0,09 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 12.070.323 198.273.462 6.533.305 0,05 0,49 0,01 0,44 (0,48) 2.Tài sản ngắn hạn khác 693.777.450 1.009.667.886 1.442.228.116 2,67 2,47 3,04 (0,2) 0,57 B.TSDH 191.842.452 668.874.983 148.869.975 0,74 1,64 0,31 0,9 (1,33) II.Tài sản dài hạn khác 191.842.452 668.874.983 148.869.975 0,74 1,64 0,31 0,9 (1,33) 1.Chi phí trả trƣớc dài hạn 191.842.452 668.874.983 148.869.975 0,74 1,64 0,31 0,9 (1,33) Tổng TS 26.031.219.392 40.807.895.470 47.447.386.520 100 100 100
-Năm 2012, tỷ trọng tiền trong tổng tài sản là 0,76%; năm 2013, tỷ trọng tiền giảm xuống còn 0,59% tổng tài sản. Ta thấy tiền chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng tài sản của xí nghiệp, lƣợng dự trữ tiền mặt thấp dẫn đến tình trạng thiếu hụt tiền mặt, gây khó khăn trong quá trình thanh toán hằng ngày. Bƣớc qua năm 2014, tiền tăng mạnh, tăng 1.330.653.303 đồng, nâng tỷ trọng tiền trong tổng tài sản lên 3,31%. Qua đó cho thấy xí nghiệp đang tăng cƣờng lƣợng tiền mặt, nhằm cải thiện khả năng thanh toán của mình. -Tỷ trọng khoản phải thu trong tổng tài sản năm 2012 khá thấp, khoản phải thu chiếm 0,78% tổng tài sản. Năm 2013, khoản phải thu tăng 1.359.097.538 đồng nâng tỷ trọng khoản phải thu trong tổng tài sản lên 3,89%, năm 2014, khoản phải thu chiếm 3,55% tổng tài sản. Ta thấy giá trị khoản phải thu năm 2013, 2014 tăng mạnh so với năm 2012, nhƣng tỷ trọng khoản phải thu trong tổng tài sản năm 2013, 2014 ở mức vừa phải không quá cao, đây là biểu hiện tốt cho thấy khoản phải thu đang đƣợc xí nghiệp quản lý hiệu quả. Tuy nhiên, khoản phải thu đang có xu hƣớng tăng qua các năm, do đó, xí nghiệp cần lƣu ý trong việc quản lý khoản phải thu trong những năm tới, bởi nếu khoản phải thu tăng quá cao sẽ kéo theo nhiều bất lợi: sự gia tăng của chi phí tài chính, chi phí đòi nợ tăng, có thể chịu tổn thất do khách hàng không trả đƣợc nợ, làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận cuối cùng bởi sự tác động của lãi suất và thời gian trả nợ của khách hàng, đồng thời làm chậm tốc độ chu chuyển vốn. Vì vậy, xí nghiệp cần có chính sách bán chịu phù hợp để kiểm soát đƣợc khoản phải thu, đồng thời vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc mở rộng.
-Năm 2012, tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản là 95,02%. Năm 2013, tỷ trọng hàng tồn kho giảm xuống còn 90,99%, và tỷ trọng này tiếp tục giảm xuống còn 89,78% trong năm 2014. Xí nghiệp đang nỗ lực giảm tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản, nhƣng hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Lƣợng hàng tồn kho cao nhƣ vậy sẽ có những ảnh hƣởng không tốt nhƣ hiệu quả sử dụng vốn bị giảm, do hàng tồn kho tăng mạnh, làm ứ đọng vốn, phát sinh chi phí cơ hội cho số vốn bị chôn đó, ngoài ra sẽ làm tốn thêm các chi phí khác cho lƣợng hàng tồn kho nhƣ: chi phí dự trữ, chi phí cải tiến và thanh lý hàng nếu hƣ hỏng, chi phí bảo quản… Tuy nhiên, xét trên phƣơng diện khác, xí nghiệp không chỉ chế biến mà còn kinh doanh, nên nếu lƣợng hàng tồn kho quá ít cũng có thể gây khó khăn và làm lỡ mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng khi thị trƣờng biến động, bên cạnh đó việc sử dụng các yếu tố cơ sở vật chất, lao động và vốn sẵn có của xí nghiệp sẽ không phát huy hết hiệu quả. Do đó, điều quan trọng là xí nghiệp
phải quản lý lƣợng hàng tồn kho sao cho tƣơng thích và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp.
-Bên cạnh tỷ trọng hàng tồn kho giảm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác trong tổng tài sản đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm, cụ thể, năm 2012, tài sản ngắn hạn khác chiếm 2,71% tổng tài sản, năm 2013, tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác trong tổng tài sản tăng lên 2,96% và tiếp tục tăng lên 3,05% trong năm 2014.
-Giai đoạn 2012-2014, tài sản dài hạn khác có sự biến động cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Cụ thể, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản tăng từ 0,74% năm 2012 lên 1,64% năm 2013 và giảm xuống còn 0,31% trong năm 2014. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản nên sự biến động của tài sản dài hạn ảnh hƣởng không lớn đến tình hình tài chính của xí nghiệp.
Nhận xét: Qua phân tích tình hình tài sản, ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, gây ứ động vốn đồng thời tiền chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng tài sản làm cho khả năng thanh toán của xí nghiệp không đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng tồn kho đang có tín hiệu giảm dần qua các năm đồng thời tỷ trọng tiền, khoản phải thu cũng nhƣ tài sản ngắn hạn đang có xu hƣớng tăng dần. Qua đó cho thấy xí nghiệp đã và đang có những nỗ lực giải phóng lƣợng hàng tồn kho, tập trung đầu tƣ cho tiền, khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác nhằm tạo sự cân đối trong đầu tƣ tài sản, cải thiện tình hình cơ cấu tài sản nhằm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tình hình tài chính của xí nghiệp.
Phân tích tình hình nguồn vốn
Song song với giá trị tài sản của xí nghiệp đang tăng và có xu hƣớng mở rộng qua các năm là sự tăng lên của nguồn vốn hình thành nên tài sản. Để thấy rõ sự biến động của nguồn hình thành nên tài sản có phù hợp với việc đảm bảo tiêu chuẩn tài chính, phù hợp với những quan hệ thanh toán thông thƣờng và phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh, ta tiến hành phân tích tình hình biến động về giá trị và kết cấu của từng khoản mục trong nguồn vốn.
BẢNG 2.6:TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2012-2014
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % A.NỢ PHẢI TRẢ 26.031.219.392 40.807.895.470 47.447.386.520 14.776.676.081 56,77% 6.639.491.049 16,27% I.Nợ ngắn hạn 26.031.219.392 40.807.895.470 47.447.386.520 14.776.676.081 56,77% 6.639.491.049 16,27% 1.Phải trả ngƣời bán