Trong quá trình biến động đất đai, đất đai ở huyện Phú Lương trong tương lai sẽ trở nên ngày càng khan hiếm trước nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều hơn cho việc xây dựng các công trình đô thị, đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế xã hội của huyện và nhu cầu về đời sống kinh tế của nhân dân. Nhu cầu về đất đai ngày càng gia tăng trong khi đất đai là nguồn tài nguyên có hạn. Vì vậy cần tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai trong khu vực huyện sao cho đạt được mục tiêu sử dụng đất có đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý, khoa học và có hiệu quả, bằng cách:
Tăng cường trang bị các thiết bị quản lý hiện đại bằng cách sử dụng các công nghệ tin học mới nhất, đảm bảo cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý nhanh nhất, đồng thời giảm bớt được sức ép từ khối lượng công việc lên bộ máy quản lý.
Đứng trước tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, các cán bộ có đủ trình độ chuyên môn cần nghiên cứu, đưa ra biện pháp phù hợp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo thực trạng đất đai và khí hậu của từng địa phương nhằm đáp ứng được biến đổi khí hậu và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cần có sự phối hợp giữa Nhà nước với các cơ sở đào tạo, đảm bảo lực lượng cán bộ quản lý Nhà nước về đất đai có đủ trình độ chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Những định hướng, giải pháp nêu ra là kết quả tổng kết những bài học kinh nghiệm thu thập qua các tài liệu quản lý đất đai với mong muốn đề xuất một số các định hướng và giải pháp tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai, giúp chính quyền huyện Phú Lương xây dựng được cơ chế chính sách phù hợp, quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai quý giá của quốc gia và của đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Phú Lương là huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Nguyên. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lương là 35.071,2 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 28.973,6 ha, chiếm 82,61% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp có diện tích là 5.846 ha, chiếm 16,67% tổng diện tích đất tự nhiên, đất chưa sử dụng là 251,6 ha, chiếm 0,72% tổng diện tích đất tự nhiên.
Huyện Phú Lương có 3 loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính (Cây hàng năm, cây lâu năm và cây lâm nghiệp) và 10 kiểu sử dụng đất. Trong đó Loại hình sử dụng đất trồng cây bưởi cho hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị sản xuất là 125 triệu, mang về thu nhập thuần cho người dân là 100 triệu/ ha; Loại hình sử dụng đất trồng cây ngô mùa cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với thu nhập thuần 13,1 triệu/ ha. LUT 2L – 1M và chuyên màu là LUT có tác dụng cải tạo đất, có tác dụng cải tạo môi trường đất, tránh được sâu bệnh do sử dụng đất liên tục trong năm, cây trồng được bố trí phù hợp với từng loại đất, từng mùa vụ, tăng hệ thống sự dụng đất.
Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Phú Lương giai đoạn 2014 – 2017 cho thấy diện tích đất nông nghiệp giảm 1.366,6 ha so với năm 2014 trong đó: diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 1.094 ha, diện tích đất lâm nghiệp giảm 250 ha và diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm 22,5 ha
Sự biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Lương giai đoạn 2014 – 2017 do được chuyển đổi từ loại đất này sang loại đất khác, cụ thể:
+ Đất trồng lúa giảm 317,5 ha do chuyển sang đất ở nông thôn 187,5 ha, đất trồng cây hàng năm khác 89,6 ha, đất trồng cây lâu năm 40,4 ha.
+ Đất trồng cây hàng năm khác giảm 260,7 ha do chuyển sang đất ở nông thôn 175,8 ha, đất trồng cây lâu năm 84,9 ha.
+ Đất trồng cây lâu năm giảm 515,8 ha do chuyển 100% sang đất ở nông thôn. + Đất rừng sản xuất giảm 243,5 ha do chuyển 100% sang đất ở nông thôn. + Đất nuôi trồng thủy sản giảm 22,5 ha do chuyển sang đất ở nông thôn 14,7 ha và đất trồng cây hàng năm khác 7,8 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Có 3 yếu tố tác động đến sự biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp: Các yếu tố về điều kiện tự nhiên; Tình hình biến động dân số, lao động và Cơ cấu kinh tế của huyện.
Qua điều tra các cán bộ quản lý về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến biến động loại hình sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: nhóm yếu tố về cơ chế chính sách và quản lý đất đai có ảnh hưởng mạnh, còn yếu tố về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có ảnh hưởng không nhiều đến sự biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.
Tình hình sử dụng đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm của các hộ khá ổn định, đất trồng cây lâu năm cho thu nhập cao hơn đất trồng cây hàng năm.
2. Kiến nghị
Từ việc đánh giá thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất của địa phương còn gặp nhiều khó khăn, qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tôi có những kiến nghị sau:
Kiến nghị cần tập trung vào nâng hiệu quả sản xuất nông – lâm nghiệp: - Thường xuyên cập nhật thông tin về chất lượng đất và số lượng nông nghiệp để có định hướng sử dụng hợp lý nhất.
- Nâng cao tính khả thi của các loại quy hoạch: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch nông thôn mới,…. và thực hiện nghiêm ngặt theo phương án quy hoạch đã được duyệt.
- Thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý Nhà nước đặc biệt là quản lý Nhà nước về đất đai, phổ biến, tuyên truyền pháp luật về đất đai trong nhân dân giúp nông dân yên tâm sản xuất trên đất của mình.
- Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp.
- Xác định và phát triển những cây trồng, vật nuôi có đã và đang là thế mạnh của địa phương đồng thời tiếp cận những mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại, bền vững (Vietgap, nông nghiệp hữu cơ,…).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Lê Duy Bá (2003), Sinh thái môi trường đất, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh;
2. Các Mác - Ăng-ghen (1979). Tuyển tập, tập 23, NXB Sự Thật, Hà Nội.
3. Chính phủ (2014). Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai.
4. Đường Hồng Dật và CS (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội;
5. Nguyễn Thế Đặng và Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam. NXB Nông Nghiệp.
6. Lê Thị Thu Hà (2014), Đánh giá và dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất 2014;
7. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015). Nghiên cứu biến động và đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn tiến sỹ, Học việnnông nghiệp Việt Nam.
8. Nguyễn Thị Bích Hường (2012), Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ ngành khoa học địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
9. Lê Văn Khoa (2000), Đất và Môi trường, Nxb Giáo dục
10. Đoàn Đức Lâm và Phạm Anh Tuân (2010), Ứng dụng GIS thành lập bản đồ biến động hiện trạng sử dụng đất huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La (giai đoạn 1995-2005). Trong: Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010. Nhà xuấtbản Nông Nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Thị Nhường (2002), Nghiên cứu các hợp phần tự nhiên Tây Nguyên thời kì 1976 - 1995 và phân tích nguyên nhân, Luận án tiến sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền, Hoàng Hữu Chiến (2016), Bài
giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên;
13. Đặng Đình Quang (2002), Đổi mới ở vùng miền núi, Chuyển đổi sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
14. Quốc hội (2013). Luậtđấtđai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013;
16. Lưu Thị Hồng Quyên (2012). Sử dụng chuỗi Markov đánh giáđộ tin cậy phần mềm WEP-BASED. Học viện Bưu chính viễn thông.
17. Hoàng Xuân Thành (2006). Thành lập bản đồ thảm thực vật trên cơ sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám tại khu vực Tủa Chùa - Lai Châu. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
18. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp. 19. Vũ Anh Tuân (2004), Nghiên cứa biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và
ảnh hưởng của nó tới quá trình sói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lí, Luận án tiến sĩ địa lí.
20. Trần Anh Tuấn (2011). Ứng dụng Mô hình MarKov và Cellular Mô hìnhMarKov và Cellular Automata trong nghiên cứu dự báo biến đổi lớp phủ bề mặt.
21. Trần Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2015;
22. Lê Quang Trí (2010), Đánh giáđấtđai. Nhà xuất bảnĐại học Cần Thơ, 2010
23. UBND huyện Phú Lương (2015), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2015;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24. UBND huyện Phú Lương (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế -
xã hội năm 2015, Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016;
25. UBND huyện Phú Lương (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016, Nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2017;
II. Tài liệu tiếng anh
26. Nguyen Quang Thi (2015), Agricultural Land in Ba Be Lake Basin, Bac Kan Province in the context of Climate Change. Proceedings of The international Conference on livelihood Development and Sustainable Environmental Management in the Context of Climate Change (LDEM).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Huyện: Phú Lương Xã: ... Xóm:... Ngày phỏng vấn: ...
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Họ tên chủ hộ: ……... Tuổi: ……...
Trình độ văn hóa: ...
PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ
Nhân khẩu: ..., Lao động: ...
- Loại hộ: ... (A. Khá B. Giàu C. TB D. Nghèo)
PHẦN II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ
1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ
Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ: ... m2, bao gồm mấy thửa: ...
TT thửa Diện tích (m2) Nguồn gốc (a) Địa hình tương đối (b) Loại hình sử dụng đất (c)
Dự kiến thay đổi sử dụng (d) Thửa 1 Thửa 2 Thửa 3 Thửa 4 …
(a): 1 = Đất được giao; 2 = Đất công nhận quyền; 3 = Đất mua; 4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Vùng cao; 2 = Vùng thấp ;
(c): 1 = 2 vụ lúa; 2 = 1 vụ lúa; 3 = 2 lúa – 1 màu; 4 = Chuyên canh rau, màu;(ghi rõ từng loại cây trồng); 5 = Cây công nghiệp; 6 = Cây ăn quả; 7 = NTTS; 8 = Khác (ghi rõ). (d): 1 = Chuyển sang trồng rau; 2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3 = Chuyển sang NTTS; 4 = Khác (ghi rõ).
PHẦN III. ĐẦU TƯ CHI PHÍ SẢN XUẤT – THU NHẬP 2.1. Cây hàng năm
TT Hạng mục 2014 2015 2016 2017 Loại hình sử dụng đất (LUT)
A CHI PHÍ VẬT CHẤT
1 Giống (1000đ) 2 Phân hữu cơ (1000đ) 3 BVTV (1000đ) B CÔNG LAO ĐỘNG 1 Làm đất (1000đ) 2 Gieo trồng (1000đ) 3 Phun thuốc (1000đ) 4 Chăm sóc (1000đ) 5 Thu hoạch, vận chuyển
(1000đ) C CHI KHÁC (1000đ) 1 Chi bảo vệ (1000đ) 2 Thủy lợi phí (1000đ) D TỔNG CHI (1000đ) E TỔNG THU (1000đ) Năng suất năm (tấn/ha) Đơn giá bán (1000đ/tấn) Thành tiền (1000đ) G LÃI (đồng) H KHẢ NĂNG TIÊU THỤ Tốt Trung bình Kém I XU HƯỚNG GIÁ BÁN SẢN PHẨM Tăng Giảm Không ổn định
Lý do dẫn đến thay đổi loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của gia đình ông/bà là:
2.2. Cây lâu năm hoặc rừng sản xuất
2.2.1. Loại cây trồng lâu năm:………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.2. Giống (tên giống):………
2.2.3. Năm trồng:……… 2.2.4. Diện tích:………ha
2.2.5. Chù kỳ sinh trưởng (từ lúc trồng đến khi kết thúc phải loại bỏ):………… năm
2.2.6. Tổng mức đầu tư trước khi cho thu nhập:……….. đồng 2.2.7. Chi phí đầu tư và thu nhập hàng năm vườn cây thời kỳ kinh doanh
TT Hạng mục 2014 2015 2016 2017 A CHI PHÍ VẬT CHẤT
1 Giống (1000đ) 2 Phân hữu cơ (1000đ) 3 BVTV (1000đ) B CÔNG LAO ĐỘNG 1 Làm đất (1000đ) 2 Gieo trồng (1000đ) 3 Phun thuốc (1000đ) 4 Chăm sóc (1000đ) 5 Thu hoạch, vận chuyển
(1000đ) C CHI KHÁC (1000đ) 1 Chi bảo vệ (1000đ) 2 Thủy lợi phí (1000đ) D TỔNG CHI (1000đ) E TỔNG THU (1000đ) Năng suất năm (tấn/ha) Đơn giá bán (1000đ/tấn) Thành tiền (1000đ) G LÃI (đồng) H KHẢ NĂNG TIÊU THỤ Tốt Trung bình Kém I XU HƯỚNG GIÁ BÁN SẢN PHẨM Tăng Giảm Không ổn định
Lý do dẫn đến thay đổi loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của gia đình ông/bà là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
PHẦN DÀNH RIÊNG CHO HỘ CÓ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TỪ CÂY HÀNG NĂM SANG CÂY LÂU NĂM HOẶC THAY ĐỔI CÂY LÂU NĂM
Nếu gia đình ông/bà có thay đổi loại hình sử dụng đất từ cây hàng năm sang cây lâu năm hoặc thay đổi cây lâu năm trong giai đoạn 2014 – 2017 vui lòng điền thêm thông tin phía dưới
1. Loại cây trồng lâu năm:……… ………
2. Giống (tên giống):………..
3. Năm trồng:………
4. Diện tích:……….. ………..
5. Chù kỳ sinh trưởng (từ lúc trồng đến khi kết thúc phải loại bỏ):………… năm
6. Tổng mức đầu tư trước khi cho thu nhập:……….. đồng 7. Chi phí đầu tư và thu nhập hàng năm vườn cây thời kỳ kinh doanh
TT Hạng mục 2014 2015 2016 2017 A CHI PHÍ VẬT CHẤT
1 Giống (1000đ)
2 Phân hữu cơ (1000đ)
3 BVTV (1000đ) B CÔNG LAO ĐỘNG 1 Làm đất (1000đ) 2 Gieo trồng (1000đ) 3 Phun thuốc (1000đ) 4 Chăm sóc (1000đ) 5 Thu hoạch, vận chuyển
(1000đ)
C CHI KHÁC (1000đ) 1 Chi bảo vệ (1000đ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
TT Hạng mục 2014 2015 2016 2017
2 Thủy lợi phí (1000đ)
D TỔNG CHI (1000đ)
E TỔNG THU (1000đ) Năng suất năm (tấn/ha) Đơn giá bán (1000đ/tấn) Thành tiền (1000đ) G LÃI (đồng) H KHẢ NĂNG TIÊU THỤ Tốt Trung bình Kém I XU HƯỚNG GIÁ BÁN SẢN PHẨM Tăng Giảm Không ổn định
III. TÌNH HÌNH TIẾP THU TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NN
1. Gia đình có được nghe phổ biến cách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp
không? Có Không
Nếu có: - Từ ai………
- Bằng phương tiện gì:
2. Gia đình có được dự các lớp tập huấn sản xuất không ?