Phương pháp tổng hợp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương (Trang 40 - 42)

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.3. Phương pháp tổng hợp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật của các yếu tố liên quan trong quá trình sử dụng đất và hiệu quả kinh tế sử dụng đất làm cơ sở đưa ra những giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả hơn. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel.

Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trường

Giá trị sản xuất (GTSX) Chi phí sản xuất (CPSX) Thu nhập thuần (TNT) Hiệu quả đồng vốn (HQĐV)

Đáp ứng nhu cầu nông hộ Đảm bảo lương thực

Yêu cầu vốn đầu tư Thu hút lao động Giảm tỷ lệ đói nghèo Sản phẩm hàng hóa

Hệ số sử dụng đất Tỷ lệ che phủ

Khả năng bảo vệ, cải tạo đất Ý thức người dân trong việc sử dụng thuốc BVTV

- Hiệu quả về mặt kinh tế: Các hệ thống sử dụng đất (LUS), các loại hình sử dụng đất (LUT) có hiệu quả cao (dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả đồng vốn). Việc đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một đơn vị diện tích. GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất (CPSX): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Thu nhập thuần (TNT): Là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phí sản xuất: TNT = GTSX – CPSX.

+ Hiệu quả đồng vốn (HQĐV): Thu nhập thuần/Tổng chi phí

- Hiệu quả về mặt xã hội: Đánh giá hiệu quả xã hội thông qua các chỉ tiêu sau: + Mức độ thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm (công/ha).

+ Giá trị sản xuất/công lao động (GTSX/LĐ) và giá trị gia tăng trên công lao động (GTGT/LĐ)

+ Đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ích cho người nông dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo.

- Hiệu quả về mặt môi trường: Đánh giá hiệu quả môi trương: Xác định cơ sở các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng che phủ đất là nguy cơ gây ra xói mòn, độ phì đất được đánh giá thông qua so sanh chế dộ phân bón hợp lý, cân đối của LUT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương Phú Lương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)