Những đóng góp chính của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam​ (Trang 77)

Ý nghĩa lý thuyết: Thứ nhất, nghiên cứu đã hệ thống hoá được các lý thuyết giải thích cho việc thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận bao gồm lý thuyết tam giác gian lận, lý thuyết đại diện và lý thuyết bất cân xứng thông tin. Thứ hai, luận văn đã xây dựng được khung phân tích các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận đến việc thực hiện lập báo cái tài chính gian lận.

Ý nghĩa về thực tiễn: Thứ nhất, nghiên cứu đã tìm thấy không có sự khác biệt giữa các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận giữa nhóm công ty có và không có báo cáo tài chính gian lận trong mẫu. Thứ hai, nghiên cứu cũng sẽ đã tìm thấy tỷ lệ sở hữu cổ phần cá nhân của ban điều hành là động cơ/áp lực ảnh hưởng đến việc thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận. Kết quả này sẽ hỗ trợ cho các công ty niêm yết, cơ quản lý thị trường và kiểm toán trong việc nâng cao hiệu quả phòng ngừa và nhận diện sớm việc thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận.

5.3. Hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Hầu hết các nghiên cứu đều có những hạn chế, nghiên cứu này cũng vậy, nghiên cứu có những hạn chế sau:

Trong các nghiên cứu về gian lận, hạn chế lớn nhất là về mẫu của các công ty không có gian lận trên báo cáo tài chính. Dữ liệu được thu thập từ nhóm đối chứng chưa đảm bảo không có gian lận hoàn toàn khi chỉ dựa kết quả của kiểm toán viên hoặc có thể gian lận đã xảy ra nhưng chưa được phát hiện hoặc điều tra trong thời gian nghiên cứu. Một giải pháp cho vấn đề này có thể sử dụng báo cáo trong thời gian trước gian lận để so sánh với năm có gian lận hoặc có thể cấy gian lận vào báo cáo tài chính không có gian lận.

Một giới hạn khác trong nghiên cứu đó là đối tượng nghiên cứu chỉ tập trung trong phạm vi công ty niêm yết trên HOSE trong năm 2013, chưa tập trung nghiên cứu các loại hình doanh nghiệp khác (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần không niêm yết cổ phiếu, doanh nghiệp nhà nước, công ty trong ngành dịch vụ tài chính). Do vậy, kết quả này không đại diện được hết các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Kết quả có thể tốt hơn nếu đối tượng và phạm vi nghiên cứu được mở rộng.

Để bổ sung vào nghiên cứu này có thể thực hiện các nghiên cứu tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả nhận diện báo cáo tài chính gian lận dựa trên các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận như:

Bổ sung thêm các biến đo lường các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận khi sử dụng các thông tin phi tài chính, các thông tin từ giá cổ phiếu để xác định ảnh hưởng của yếu tố này đến thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận.

Trong VSA số 240 trình bày hai loại gian lận là gian lận trên báo cáo tài chính và biển thủ tài sản. Gian lận về biển thủ tài sản cũng nên được xây dựng các thang đo để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận đến việc biến thủ tài sản theo chỉ dẫn của VSA số 240 phân loại theo lý thuyết tam giác.

Sử dụng dữ liệu của báo cáo tài chính của các kỳ kế toán trước để phân tích như vậy sẽ làm tăng tính hữu ích của nhận gian lận vì hành vi gian lận không chỉ tồn tại trong kỳ gian lận được phát hiện. Hoặc sử dụng báo cáo tài chính quý, bán niên để nhận diện sớm nguyên nhân dẫn đến thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận.

Kết quả phân tích trong nghiên cứu dựa trên mẫu với các thông tin được công bố của công ty niêm yết. Vì vậy, nghiên cứu hữu ích hơn nếu sử dụng các thông tin nội bộ công ty.

Một hướng nghiên cứu thú vị khác là kiểm định ảnh hưởng các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận đến việc thực hiện lập báo cáo tài chính gian lận của các công ty dịch vụ tài chính (như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, quỹ đầu tư). Các công ty này có cấu trúc báo cáo tài chính khác với các doanh nghiệp kinh doanh thông thường nó đòi hỏi cần phải thiết lập các thang đo (chỉ số tài chính, phi tài chính) để đo lường các yếu tố dẫn đến có rủi ro gian lận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 214/2012/TT-BTC: Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC: Quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng, Hà Nội.

3. Trần Thị Kim Cương và Mai Đức Nghĩa (2002), “Về chuẩn mực kiểm toán: gian lận và sai sót”, Tạp chí kế toán, 36, tr.99-100.

4. Vũ Hữu Đức, Huỳnh Văn Hiếu và Mai Đức Nghĩa (2010), “Sử dụng các tỷ số trên báo cáo tài chính để nhận diện sai lệch thuế”, Tạp chí phát triển kinh tế, 230, tr.56-61. 5. Ngô Thị Thu Hà (2007), Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm

của kiểm toán viên độc lập đối với phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM.

6. Lý Trần Kim Ngân (2011), Hoàn thiện thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện nhằm phát hiện gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam,

Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM.

7. Trần Ngọc Phúc (2013), Phân tích chỉ số tài chính để phát hiện gian lận và sai sót trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM.

8. Trần Thị Giang Tân (2009), “Gian lận trên báo cáo tài chính thực trạng và kiến nghị đối với với các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, 225, tr.41-47.

Tiếng Anh

9. Abbott L., Parker S. and Perter G. F. (2000), “The Effect of Audit Conmmitte Activity and Independence on Corporate Fraud”, Managerial Finance, 26(11), pp.55-67.

10. Association of Certified Fraud Examiners (2012), Report to the Nations on Ocupational Fraud and Abuse: 2012 Global Fraud Study, Texas, USA.

11. American Institute of Certified Public Accountants (2002), Statement on Auditing Standards No.99: Consideration of Fraud in a Financial Statement Audit, New York, USA.

12. Amara I., Amar A., and Jabroui A. (2013), “Detection of Fraud in Financial Statements: French Companies as a Case Study”, International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 3(3), pp.44-55.

13. Beasley M. S. (1996), “Empirical Analysis the of Board the Relation of Financial Between Composition Statement Fraud”, The Accounting Review, 71(4), pp.443-465. 14. Beneish M. (1999), “The Detection of Earnings Manipulation”, Financial

Analyst’s Journal, 55(5), pp. 24-36.

15. Committee of Sponsoring Organizations (2010), Fraudulent Financial Reporting: 1998-2007 Analysis of US.Public Companies, New York, USA.

16. Dechow P. M., Larson C.R. and Sloan R. G. (2010), “Predicting Material Accounting Misstatments”, Contemporary Accounting Research, 28 (1), pp. 17-82.

17. Financial Accounting Standards Board (1980), Statement of Financial Accounting Concepts No.2: Qualitative Characteristics of Accounting Information, Minnesota, USA. 18. Jensen M., Meckling W. (1976), “Theory of Firm: Managerial Behavior, Agency

Costs, and Ownership Structure”, Journal of Financial Economic, 3(4), pp.305-306. 19. Lennox C., Pittman J. (2010), “Big Five Audits and Accounting Fraud”,

20. Persons O. (1995), “Using Financial Statement Data to Identify Factors Associated with Fraudulent Financial Reporting”, Journal of Applied Business Research, 11(3), pp.38-46.

21. National Commission on Fraudulent Financial Reporting (Treadway Commission) (1987), Report of the National Commission on Fraudulent Financial Reporting, New York, USA.

22. Matoussi H., Gharbi I., (2011), “Board Independent and Corporate Fraud: The Case of Tunisian Firms”, ERF 17th Annual Conference: Politics and Economic Development, 20 March 2011 - 22 March 2011, Antalya, Turkey.

23. Skousen C. (2004), An Empirical Investigation of the Relevance and Predictive Ability of the SAS 99 Fraud Risk Factors, Doctor of Philosophy, Oklahoma State University, Oklahoma, USA.

24. Summers S.L., and Sweeney J.T (1998), “Fraudulently Misstated Financial Statements and Insider Trading”, The Accounting Review, 73(1), pp.131-146.

25. Spathis C.T (2002), “Detecting False Financial Statements Using Published Data: Some Evidence from Greece”, Managerial Auditing Journal, 17 (4), pp.179-191. 26. Wuerges A., Borba J. (2010), “Accounting Fraud Detection: Is It Possible to

Quantify Undiscovered Cases?”, Working Paper, Universidade Federal de Santa Catarina, Brazil.

xii

MACK MAN GL DTTS TANGDT NPTTS ROA CSPT TLTVDL CEO YKT TLSH

NSC 1 1 0.42 1.06 0.31 0.04 0.01 0.17 1 1 0.00 SSC 1 1 1.15 1.21 0.37 0.16 0.04 0.40 1 1 0.02 TNC 1 0 0.50 1.32 0.13 \ -0.01 0.00 1 1 0.00 TRC 1 0 0.24 0.29 0.13 0.09 0.18 0.33 1 1 0.00 ABT 10 1 1.20 0.96 0.25 0.01 -0.06 0.20 1 1 0.01 ANV 10 1 0.71 0.98 0.42 0.01 0.00 0.00 1 1 0.46 AVF 10 1 0.27 0.83 0.73 0.03 0.22 0.14 1 1 0.13 NHS 10 1 0.25 5.25 0.40 0.01 -2.35 0.11 1 1 0.00 SEC 10 0 1.06 1.28 0.66 0.10 -0.07 0.60 1 1 0.01 TAC 10 1 4.07 0.91 0.62 0.06 0.01 0.00 1 1 0.00 TS4 10 0 0.91 1.02 0.73 0.02 0.00 0.00 1 1 0.21 VCF 10 0 1.89 1.35 0.16 0.27 -0.05 0.00 1 1 0.02 VHC 10 0 1.37 1.02 0.54 0.07 -0.03 0.00 1 1 0.50 VLF 10 1 1.67 0.86 0.41 0.01 0.02 0.60 1 0 0.00 VNH 10 0 0.52 1.16 0.53 -0.08 0.03 0.00 1 1 0.52 VNM 10 0 1.38 1.23 0.21 0.30 0.00 0.00 1 1 0.01 EVE 13 1 0.77 0.85 0.17 0.09 0.04 0.14 1 1 0.00 TCM 13 0 1.16 1.04 0.68 -0.01 0.00 0.43 0 1 0.00 DAG 22 1 1.33 1.46 0.74 0.04 -0.06 0.00 1 1 0.01 SRC 22 0 2.04 0.90 0.53 0.08 -0.01 0.20 1 0 0.00 TPC 22 1 0.62 0.85 0.65 0.03 -0.01 0.17 1 0 0.01 TTP 22 0 2.24 0.95 0.21 0.06 0.01 0.00 1 1 0.00 TYA 27 0 1.44 0.69 0.56 0.05 0.03 0.00 1 1 0.00 VHG 27 1 0.34 0.68 0.29 -0.07 0.00 0.40 1 1 0.13 JVC 32 1 0.57 1.26 0.48 0.13 0.25 0.00 1 1 0.31 TLG 32 0 1.29 1.18 0.42 0.10 -0.01 0.00 1 1 0.05 DRL 35 1 0.47 1.19 0.07 0.28 0.08 0.60 1 1 0.00 GAS 35 1 1.51 1.06 0.36 0.22 -0.02 0.00 1 0 0.00

xii

MACK MAN GL DTTS TANGDT NPTTS ROA CSPT TLTVDL CEO YKT TLSH

tài chính gian lận phù hợp với 35 công ty không có báo cáo tài chính gian lận có niêm yết cổ phiếu trên HOSE.

TMP 35 0 0.35 1.38 0.36 0.10 -0.34 0.20 1 1 0.00 UIC 35 0 3.15 1.22 0.67 0.04 0.00 0.00 1 0 0.01 VSH 35 0 0.10 0.73 0.27 0.07 -0.05 0.20 0 0 0.00 HU1 41 1 0.38 0.35 0.81 0.00 0.40 0.00 1 1 0.00 SC5 41 0 0.58 1.21 0.86 0.00 -0.03 0.00 1 1 0.05 PTC 42 1 0.46 0.66 0.47 -0.16 0.23 0.67 0 0 0.00 PXI 42 0 0.94 0.51 0.62 0.01 0.03 0.00 1 1 0.00 PXM 42 0 0.03 0.22 0.09 -0.01 0.47 0.40 1 0 0.00 UDC 42 1 0.25 0.89 0.73 0.00 0.01 0.00 1 0 0.00 SRF 43 1 0.94 1.09 0.57 0.06 -0.03 0.00 1 1 0.00 VSI 43 0 0.33 0.58 0.78 0.01 0.13 0.00 1 1 0.02 ITD 46 1 0.61 0.63 0.51 0.01 0.05 0.00 0 1 0.00 PGC 46 1 2.17 1.17 0.59 0.05 -0.02 0.20 1 1 0.00 SVT 46 1 0.54 0.33 0.21 0.00 0.49 0.00 1 1 0.05 TSC 46 0 4.49 0.91 0.70 -0.10 0.02 0.00 1 1 0.07 VID 46 0 0.83 0.63 0.61 0.01 0.19 0.00 1 1 0.04 VMD 46 0 2.00 1.22 0.96 0.00 0.01 0.00 1 1 0.01 GMD 50 1 0.38 1.08 0.32 0.02 -0.02 0.00 1 1 0.00 HTV 50 0 0.54 1.33 0.14 0.13 0.17 0.80 1 1 0.21 MHC 50 0 0.51 0.95 0.56 0.02 0.15 0.00 1 0 0.04 PVT 50 1 0.55 1.08 0.59 0.01 0.04 0.40 1 0 0.00 TCO 50 1 0.63 1.14 0.32 0.08 0.06 0.40 1 1 0.54 VNA 50 0 0.63 0.80 0.76 -0.02 0.01 0.00 1 0 0.00 VOS 50 0 0.48 0.81 0.72 -0.01 0.01 0.00 1 0 0.00 VTO 50 1 0.63 0.99 0.60 0.02 0.01 0.00 1 0 0.01 ASM 68 0 0.81 1.39 0.57 0.01 -0.03 0.00 1 1 0.19 BCI 68 0 0.06 0.92 0.47 0.05 -0.03 0.00 0 1 0.00 C21 68 1 0.18 5.09 0.17 0.09 -0.17 0.00 1 1 0.08

xii

MACK MAN GL DTTS TANGDT NPTTS ROA CSPT TLTVDL CEO YKT TLSH

tài chính gian lận phù hợp với 35 công ty không có báo cáo tài chính gian lận có niêm yết cổ phiếu trên HOSE.

HDC 68 1 0.22 0.71 0.55 0.03 0.12 0.25 1 1 0.01 NTL 68 1 0.40 1.16 0.47 0.00 -0.21 0.00 1 1 0.08 NVN 68 0 0.15 1.70 0.80 -0.08 -0.54 0.00 1 1 0.38 PDR 68 0 0.02 0.83 0.72 0.00 0.18 0.00 1 1 0.60 PTL 68 0 0.18 0.66 0.58 0.00 0.44 0.00 1 1 0.00 QCG 68 0 0.24 3.42 0.54 0.00 -0.09 0.00 1 1 0.49 SZL 68 0 0.12 0.97 0.53 0.04 -0.10 0.00 1 1 0.39 TDH 68 1 0.16 0.51 0.36 0.01 0.18 0.00 1 1 0.04

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính quý 4/2013 và báo cáo thường niên năm 2013

Ký hiệu: MACK : Mã chứng khoán TANGDT : Tăng doanh thu TLTVDL : Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập

MAN : Mã ngành theo HOSE NPTTS : Nợ phải trả trên tài sản CEO : Chủ tịch HĐQT kiêm CEO

GL : Gian lận hoặc không gian lận ROA : Tỷ suất sinh lời trên tài sản YKT : Ý kiến kiểm toán tiền nhiệm

DTTS : Tỷ lệ doanh thu/tài sản CSPT : Chỉ số vòng quay phải thu TLSH : Tỷ lệ sở hữu cổ phần cá nhân ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện gian lận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại việt nam​ (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)