Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thương mại sản xuất mây tre lá trường hải​ (Trang 26)

5. Kết cấu của đồ án

2.6. Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ

2.6.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

2.6.1.1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế của doanh nghiệp.

Bên Nợ: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê

ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác. - Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)

Bên Có: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh

doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đƣa đi góp vốn.

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua. - Chiết khấu thƣơng mại nguyên liệu, vật liệu khi mua đƣợc hƣởng.

Trong đó:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất Sổ số dƣ Kế toán tổng hợp Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ. (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)

Số dư bên Nợ: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Tài khoản 153 “ Công cụ, dụng cụ”

Tài khoản này phản ánh số hiện có và sự biến động của các loại công cụ, dụng cụ nhập kho theo giá thực tế của doanh nghiệp.

Bên Nợ: - Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê

ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn.

- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho.

- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ. (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)

Bên Có: - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinh

doanh, cho thuê hoặc góp vốn.

- Chiết khấu thƣơng mại khi mua công cụ dụng cụ đƣợc hƣởng.

- Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho ngƣời bán hoặc đƣợc ngƣời bán giảm giá. - Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát hiện trong kiểm kê.

- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ. (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ)

Số dư bên Nợ: - Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nhƣ: 133, 331, 111, 112,...

Sơ đồ 2.4. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên TK 152 TK 111, 112, 141, 151, 331 Nhập kho TK 623, 627, 641, 642, 241 Xuất dùng cho SXKD, XDCB Nếu đƣợc khấu trừ TK 133

Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế biến TK 154 TK 3333 Thuế nhập khẩu hàng nhập khẩu phải nộp NVL xuất bán, NVL dùng để mua lại phần vốn góp TK 3332

Thuế tiêu thụ đặc biệt NVL nhập khẩu (Nếu có) TK 411 Nhận vốn góp bằng NVL TK 621, 627, 641, 642, 241 NVL đã xuất sử dụng không hết nhập lại kho TK 632 TK 154 TK 1381 Phế liệu nhập kho

NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê xử lý

TK 154

NVL gia công, chế biến xong nhập kho

TK 3338

Thuế bảo vệ môi trƣờng NVL sản xuất hoặc nhập khẩu (Nếu có)

TK 3381

NVL phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý

Xuất góp vốn vào Cty con, Cty liên doanh, Cty liên kết bằng

NVL TK 221, 222 TK 811 TK 711 CL giá đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi sổ CL giá đánh giá lớn hơn giá trị ghi sổ

Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua

TK 111, 112, 331 TK 133 Thuế GTGT NVL ứ động, không cần dùng khi thanh lý NVL hao hụt trong định mức

Sơ đồ 2.5. Hạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Thuế GTGT TK 153 TK 111, 112, 141, 151, 331 Nhập kho CCDC mua về TK 623, 627, 641, 642, 241 Xuất dùng tính ngay một lần vào chi phí Nếu đƣợc khấu trừ TK 133

Chiết khấu thƣơng mại, trả lại CCDC đã mua,

giảm giá hàng mua

TK 111, 112, 331 Xuất dùng phân bổ dần khi

CCDC có thời gian sử dụng nhiều kỳ và có gí trị lớn

TK 242 TK 3333

Thuế nhập khẩu phải nộp

CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý TK 3332

Thuế tiêu thụ đặc biệt CCDC nhập khẩu

TK 133 TK 3381

Giá trị CCDC phát hiện thừa trong kiểm kê chờ xử lý TK 623, 627, 641, 642, 241 CCDC đã dùng sử dụng không hết nhập lại kho TK 1381 TK 242 TK 632

Nhập lại CCDC cho thuê Giá trị CCDC không cần dùng, thanh lý, nhƣợng bán

2.6.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

2.6.2.1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 611: “Mua hàng”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng hoá mua vào trong kỳ.

Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng hoá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn

kho đầu kỳ.

- Giá trị thực tế hàng hoá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ, hàng hoá đã bán bị trả lại…

Bên Có: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng hoá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho

cuối kỳ.

- Giá trị thực tế hàng hoá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán.

- Giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại cho ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá.

Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 6111: “Mua nguyên vật liệu”. + Tài khoản 6112: “Mua hàng hoá”.

Với các tài khoản liên quan khác: 111, 112, 133, 141, 331, 515, 632...

Sơ đồ 2.6. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ TK 611 TK 152, 153 Kết chuyển NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ TK 152, 153 Kết chuyển NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ TK 111, 112, 331, 141 Mua NVL, CCDC nhập kho Thuế GTGT TK 133 TK 621,623,627 641,642 NVL,CCDC tính vào chi phí SXKD TK 138 Trả lại hàng cho ngƣời bán

TK 112, 331 Thuế GTGT TK 133 TK 333 Thuế NK, TTĐB, BVMT t nh vào giá trị NVL nhập khẩu

Giá trị NVL, CCDC bị thiếu hụt mất mát

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI SẢN XUÁT MÂY TRE LÁ TRƢỜNG HẢI

3.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải

3.1.1. ơ ược v công ty

 Tên công ty: Công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải

 Tên giao dịch quốc tế: TRƢƠNG HAI TRANDING MANUFACTURE CO.,LTD

 Tên viết tắt: Trƣờng Hải Co., Ltd

 Địa chỉ: 101/17/19 Gò Dầu, Phƣờng Tân Quý, Quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh

 Mã số thuế: 0312133615

 Điện thoại: 08.22458575

 Fax: 08.37163718

 Email: truonghaico@truonghaico.net

 Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn

 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất thƣơng mại Thƣơng mại dịch vụ

 Nhà xƣởng: Tô Ngọc Vân, P.Thạnh Xuân, Q.12, Tp.HCM.

3.1.2. ịch sử h nh thành công ty

Nhằm từng bƣớc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa, giảm dần tỉ trọng lao động trong nông nghiệp, tận dụng ƣu thế nguồn lao động của thị trƣờng lao động Tp.Hồ Chí Minh, ra quyết định số 148/QĐ-UB ngày 01 tháng 01 năm 2006 quyết định thành lập Công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải.

Công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 03 năm 2006, khi mới thành lập công ty có một nhà xƣởng sản xuất bàn, ghế và 80 công nhân.

Năng lực sản xuất 5.000 sản phẩm/năm, tình hình tài ch nh công ty lành mạnh có nhiều khách hàng trên thị trƣờng trong nƣớc.

3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động

3.2.1. Chức năng

Đây là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập với những chức năng nhƣ sau:

Sản xuất bàn, ghế các loại: Đây là hoạt động chủ yếu của công ty. Công ty tự thiết kế mẫu mã, tự sản xuất và chào hàng trong cả nƣớc. Sản xuất theo đơn đặt hàng của từng khách hàng theo mẫu mã yêu cầu của khách hàng.

3.2.2. Nhiệm vụ

Trong quá trình thực hiện các chức năng trên, công ty phải đảm bảo các nhiệm vụ sau:

V kinh tế

Tổ chức mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng liên kết với các công ty trong và ngoài nƣớc.

Nghĩa vụ đối với Nhà nước

Công ty phấn đấu tự lực tự cƣờng trong đầu tƣ và phát triển, làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nƣớc nộp đầy đủ các mức thuế theo quy định.

Đối với xã hội

Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, không ngừng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề của đội ngũ nhân viên.

3.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty

3.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty đƣợc tổ chức rất chặc chẽ và gọn nhẹ nhằm tạo môi trƣờng học hỏi, khuyến khích và hỗ trợ ngƣời lao động phát triển kỹ năng, phát huy năng lực. Công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến. Nhiệm vụ từng thành viên trong bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất đƣợc phân công ủy quyền một cách hợp lý. Mọi nhân viên trong công ty đƣợc thông báo về phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình và thực hiện một cách tốt nhất.

Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

 Giám đốc: là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty, có thẩm quyền cao nhất

trong lãnh đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ nhƣ sau:

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.

- Ký hợp đồng lao động, tổ chức chỉ đạo thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ của công ty.

- Chịu trách nhiệm trƣớc công ty và trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý.

- Có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong công ty nhƣ việc lựa chọn, đề bạt, bãi nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật với cán bộ nhân viên theo chính sách pháp luật của ngành và của Nhà nƣớc.

- Trực tiếp điều hành Phó giám đốc và trƣởng các phòng ban. Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc và Trƣởng phòng kế toán.

 Phó Giám đốc: là ngƣời đƣợc Giám đốc lựa chọn nhằm mục đ ch hỗ trợ điều hành

hoạt động kinh doanh.

 Phòng tổ chức hành chính: bao gồm bộ phận tổ chức, bộ phận hành chính tổng

hợp và tổ bảo vệ. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ làm công tác tổ chức cán bộ, quản lý nhân sự, tiền lƣơng.

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT

 Phòng kế toán: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc công ty. Phòng kế toán có chức năng tham mƣu giúp việc cho Ban giám đốc giải quyết các hoạt động thuộc lĩnh vực tài chính kế toán, quản lý nguồn vốn và lập kế hoạch vốn kinh doanh theo chế độ hạch toán kế toán hiện hành. Tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kế toán – tài chính trong Công ty, kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính, xử lý các vấn đề phát sinh trong kế toán, tổng hợp các số liệu để xác định kết quả kinh doanh của Công ty, lập báo cáo kế toán – tài ch nh định kỳ.

 Phòng đi u hành sản xuất: Tham mƣu và thực hiện nhiệm vụ trong công tác kế

hoạch điều hành sản xuất, công tác quản lý kho và cung ứng vật tƣ, quản lý và điều tổ vận chuyển.

 Phòng kinh doanh: Tham mƣu giúp việc cho lãnh đạo đơn vị tổ chức, sắp xếp, sử

dụng lực lƣợng lao động, tuyển chọn để ký các hợp đồng lao động ngắn hạn, giải quyết các nghiệp vụ về thống kê kế hoạch, quản lý phụ kiện, nguyên phụ liệu, hàng hóa, hoạt động marketing, điều phối kế hoạch và mạng lƣới kinh doanh trong đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng và công tác triển khai kế hoạch sản xuất trong công ty.

3.4. Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty

3.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán tập trung, tất cả các công việc kế toán đều tập trung vào phòng kế toán của công ty, tại các phân xƣởng các nhân viên chỉ theo dõi và ghi chép phục vụ theo sự chỉ đạo của ngƣời phụ trách đơn vị.

Sơ đồ 3.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Hiện tại phòng kế toán có 6 ngƣời, đứng đầu là kế toán trƣởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Các nhân viên kế toán của Công ty do kế toán trƣởng lãnh đạo.

Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng

Kế toán thanh toán

3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng vị trí kế toán

 Kế toán trưởng

Tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động kế toán tài chính trong công ty, kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính, xử lý các vấn đề phát sinh trong kế toán, giúp việc báo cáo Ban giám đốc về hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

 Kế toán tổng hợp

Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu từ các kế toán phần hành khác để xác định kết quả kinh doanh của Công ty. Đến kỳ báo cáo (quý, năm) lập báo cáo gửi đến cơ quan chức năng.

 Kế toán thanh toán

Theo dõi các khoản thu, chi về vốn bằng tiền, theo dõi thu, chi tạm ứng, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, thanh toán vốn vay và chi trả lãi tiền vay. Ngoài ra, kế toán thanh toán còn theo dõi tình hình xuất nhập kho thành phẩm và thanh toán thu chi của cửa hàng trực thuộc Công ty.

 Kế toán vật tư

Theo dõi tình hình xuất, nhập kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ.

 Kế toán công nợ

Theo dõi công nợ phải thu khách hàng và công nợ phải trả ngƣời bán, theo dõi doanh thu hàng tháng.

 Kế toán tài sản cố định

Theo dõi chi tiết phân tích khấu hao TSCĐ và tình hình tăng giảm TSCĐ, theo dõi tình hình xuất nhập kho hàng hóa, chi ph dùng cho nhà ăn.

3.4.3. Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty

3.4.3.1. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành

theo Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.

- Hình thức kế toán: Kế toán trên máy tính. Hiện nay, công ty đang sử dụng phần

Sơ đồ 3.3. Hình thức kế toán trên máy tính tại công ty

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh thương mại sản xuất mây tre lá trường hải​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)