- Nhóm giả thuyết về các nhân tố nguồn lực nhà trường. H1: Tình trạng cơ sở vật chất có tương uan với SHL của SV. H2: Thư viện có tương uan với SHL của SV.
H3: Đội ngũ nhân viên phục vụ có mối tương quan với SHL của SV. H4: Đội ngũ giảng viên có mối tương uan với SHL của SV.
H5: Các hoạt động ngoại khóa có mối tương quan với SHL của SV H6: Thực hành
- Nhóm giả thuyết về sự khác biệt về sự hài lòng theo các biến đặc điểm cá nhân của SV như: năm học, giới tính.
H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của SV theo giới tính. H8: Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của SV theo năm học
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Giới thiệu t ng uát những vần đề về sự hài lòng, khái niệm, phân tích một số khái niệm uan tọng như mô hình của sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đó.
Hệ thống các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên uan đến sự hài lòng của sinh viên để phân tích, kế th a mô hình và các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên.
Đề xuất mô hình nghiên cứu mới về sự hài lòng của sinh viên Khoa XD H T CH với 8 giả thuyết.
Để chứng minh mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất, chương 3 sẽ tiến hành xây dựng, đánh giá thang đo lường và các khái niệm nghiên cứu, đồng thời kiểm định mô hình lý thuyết nhằm khẳng định những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Giới thiệu
Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết t đó đưa ra mô hình nghiên cứu cùng các giả thuyết nghiên cứu. Chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu, việc phân tích dữ liệu và đánh giá kết uả thu được. Cụ thể gồm các mục sau: (1) giới thiệu; (2) thiết kế nghiên cứu; (3) xây dựng và điều chỉnh thang đo.
3.2. Thiết kế nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: (1) Nghiên cứu định tính và (2) Nghiên cứu định lượng. Đối tượng nghiên cứu là các sinh viên tại Khoa XD HUTECH.
3.2.1.1. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá và hình thành các biến uan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách tìm hiểu mô hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài như mô hình của tác giả Lutfi Atay và Haci Mehmet Yildirim (2009), thuộc trường đại học Canakkale Onsekiz Mart, thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến SHL của SV ngành du lịch hay mô hình của tác giả Vũ Trí Toàn với sự hướng dẫn của ThS Đinh Tiến Dũng đã trình bày đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ S RVQ AL”.
Những mô hình nói trên là cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài.
Để tăng thêm tính chặt chẽ và thực tế, nhóm nghiên cứu đã t chức bu i thảo luận nhóm với các thành phần tham gia bu i thảo luận gồm:
- Chuyên gia: Chu Nguyễn Đan Thanh, Đỗ Trần Thành, Đỗ Duy Đăng, Trần Hồng Nhật Minh
Phương pháp thực hiện thảo luận nhóm
Tác giả nghiên cứu gửi thư mời và thông báo nội dung thảo luận các chuyên gia và sinh viên. Trong bu i thảo luận, Tác giả nghiên cứu đặt ra những câu hỏi mang tính gợi mở để các thành viên cùng trao đ i, chia sẽ ý kiến. Nội dung trao đ i với các chuyên gia và sinh viên như sau:
Anh/ Chị có cho rằng các nhân tố sau đây sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khoa Xây dựng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Hutech không? Mức độ uan trọng của t ng nhân tố theo đánh giá của Anh/ Chị là như thế nào? Vì sao? Vui lòng điền vào bảng bên dưới:
1. Rất không uan trọng 2. Không uan trọng 3. Không ý kiến 4. Quan trọng 5. Rất uan trọng Tên yếu tố Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Mức độ uan trọng 1 2 3 4 5 Cơ Sở Vật Chất Thư Viện Đội ngũ nhân viên
thuộc các phòng ban
Đội ngủ Giảng viên
Các chương trình (hoạt động) ngoại
khóa Thực hành
Sự hài lòng của sinh viên khoa Xây dựng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường Hutech không? Mức độ uan trọng như thế nào? Vì sao? ( Trả lời)
Theo Anh/ Chị, trong các nhân tố trên, nhân tố nào được coi là uan trọng nhất? (Trả lời)
Dưới đây là những biến dùng để đo lường t ng nhân tố đã được tác giả liệt kê, nếu có những biến nào không hợp lỹ, hoặc còn thiếu, cần phải b sung, xin Anh/ Chị góp ý vào bên dưới nhân tố?
Cơ sở vật chất
- Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi.
- Hệ thống thiết bị công cụ, dụng cụ phục vụ giảng dạy đượng trang bị tốt, hiện đại.
- Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng.
- Phòng y tế có đầy đủ trang thiết bị hiện đại cấp cứu.
- Phòng thực hành đầy đủ dụng cụ, phục vụ cho công tác giảng dạy chuyên ngành
Thư Viện
- Quy trình, thủ tục mượn trả sách, giáo trình tài liệu đơn giản và phù hợp cho sinh viên.
- Danh mục sách, tài liệu phong phú và đầy đủ. - Tài liệu trên website của thư viện dễ download.
- Thời gian cho mượn sách, giáo trình, tài liệu về nhà có phù hợp.
- Thời gian mở và đóng cửa thư viện phù hợp cho sinh viên đến đọc sách nghiên cứu.
Đội ngũ nhân viên thuộc các phòng ban
- Nhân viên thư viện. - Nhân viên phòng đào tạo.
- Nhân viên phòng kế hoạch tài chính. - Nhân viên giữ xe.
- Giáo vụ khoa Xây Dựng.
Đội ngũ giảng viên
- Đội ngũ giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn giảng dạy. - Đội ngũ giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện. - Đội ngũ giảng viên trang bị cho SV những kiến thức chuyên môn phù hợp.
khoa học.
- Giảng viên đánh giá kết uả học tập chính xác và công bằng.
Chương trình (hoạt động) ngoại khóa
- Các hoạt động phong trào, rèn luyện kỹ năng mềm.
- Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, giao lưu giữa SV và doanh nghiệp.
- Tham gia các chương trình sinh hoạt cộng đồng như mùa hè xanh, xuân tình nguyện, đội công tác xã hội,…
- Các hội thi do câu lạc bộ chuyên ngành Xây dựng t chức. - Các hoạt động tham uan doanh nghiệp.
Thực hành
- Các bu i thực hành tạo hứng thú cho việc học của sinh viên. - Các bu i thực hành đáp ứng thực tiễn môn học.
- Giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết đã được học vào thực hành thực tế. - Giúp sinh viên học hỏi được kinh nghiệm trong công việc và học tập.
- Định hướng thực tiễn công việc cho sinh viên sau khi ra trường.
-
Mức hài lòng chung
- Tôi cảm thấy hài lòng khi học tại Khoa XD trường Hutech. - Tôi cảm thấy tự tin khi học tại Khoa XD trường Hutech.
- Sau này nếu có nguyện vọng học cao học Tôi sẽ đăng ký học tại Khoa XD trường Hutech.
(Chi tiết tham khảo phụ lục số 1)
Cuối bu i thảo luận, Tác giả nghiên cứu t ng hợp các ý kiến và đi đến thống nhất xây dựng lại mô hình nghiên cứu gồm sáu (6) nhân tố ảnh hưởng đến SHL của sinh viên Khoa XD H T CH về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường.
Hình 3.1: Mô hình lý thuyết (sau khi thảo luận nhóm) ề sự h i lòng của sinh iên Khoa XD HUTECH ề chất lượng dịch ụ đ o tạo của trường
3.2.1.2. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sinh viên Khoa XD HUTECH.
Mục đích của việc sự dụng phương pháp định lượng:
- Đánh giá mức độ chính xác của thang đo trong nghiên cứu chính thức.
- Đánh giá mức độ uan trọng của các nhân tốt ảnh hưởng nghiên cứu định lượng.
- Kiểm tra có sự khác biện hay không về sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ.
3.2.2. Quy trình nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các uy trình nghiên cứu đã được tiến hành, tác giả xin đề xuất uy trình nghiên cứu để thực hiện đề tài này như sau:
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch ụ đ o tạo ảnh hưởng đến sự h i lòng của sinh iên Khoa XD HUTECH
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Theo số liệu t phòng Công tác học sinh sinh viên (CTHSSV) và văn phòng Khoa XD HUTECH, tính đến tháng 4/2016 số lượng sinh viên hệ chính qui kh oa Xây Dựng là 1154 sinh viên với 27 lớp.
- Với cách chọn mẫu ngẫu nhiên. Số bảng khảo sát phát ra lúc đầu là 250 bảng.
3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi
Dựa vào nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu t ng hợp, phân tích và lượng - Kiểm tra đa cộng tuyến - Kiểm tra sự tương uan - Kiểm tra sự phù hợp - Đánh giá mức độ uan
trọng
- Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ - Kiểm tra sự khác biệt hay
không về sự hài lòng giữa năm học sinh viên
- Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha biến t ng
- Loại các biến có hệ số tương uan biến t ng nhỏ - Kiểm tra phương sai
trích
- Kiểm tra các nhân tố rút trích
- Loại các biến có mức tải nhân tố nhỏ
Đo lường độ tin cậy Cronbach’s
Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA Nghiên cứu định lượng (n = 223)
Phân tích mô hình hồi uy đa biến
(Kiểm định Levene) Independent T-
Test
hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng.
Nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likert 5 mức độ: t 1 điểm – thể hiện mức độ rất không đồng ý cho đến 5 điểm – thể hiện mức độ rất đồng ý. Mỗi câu sẽ là một phát biểu về một tiêu chí được xem là cơ sở cho sự hài lòng của sinh viên khoa XD H T CH về chất lượng đào tạo của trường.
Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 33 câu hỏi tương ứng với 6 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khoa XD về chất lượng đào tạo của trường H T CH (Tham khảo phụ lục số 2).
3.3. Xây dựng thang đo
Sau khi t ng hợp tài liệu và ý kiến t những kết uả thảo luận nhóm, đã điều chỉnh, b sung, bảng câu hỏi điều tra chính thức có 6 nhân tố đánh giá sự hài lòng của sinh viên gồm: (1) cơ sở vật chất, (2) thư viện, (3) đội ngũ nhân viên phòng ban, (4) đội ngũ giảng viên, (5) chương trình ngoại khóa, (6) Thực hành.
3.3.1. Thang đo cơ sở vật chất
Thang đo về cơ sở vật chất được ký hiệu là CSVC gồm 05 biến quan sát kí hiệu CSVC1 đến CSVC5 (xem bảng 3.1) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.1: Thang đo ề cơ sở ật chất
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
CSVC1 Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi CSVC2 Hệ thống thiết bị công cụ, dụng cụ phục vụ giảng dạy được
trang bị tốt, hiện đại
CSVC3 Hệ thống nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng
CSVC4 Phòng y tế có đầy đủ trang thiết bị hiện đại cấp cứu
CSVC5 Phòng thực hành đầy đủ dụng cụ, phục vụ cho công tác giảng dạy chuyên ngành
3.3.2. Thang đo thư viện
Thang đo về thư viện được ký hiệu là TV gồm 5 biến quan sát kí hiệu TV1 đến TV5 (xem bảng 3.2) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.2: Thang đo ề thư iện
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
TV1 Quy trình, thủ tục mượn trả sách, giáo trình tài liệu đơn giản và phù hợp cho sinh viên
TV2 Danh mục sách, tài liệu phong phú và đầy đủ TV3 Tài liệu trên website của thư viện dễ download
TV4 Thời gian cho mượn sách, giáo trình, tài liệu về nhà có phù hợp TV5 Thời gian mở và đóng cửa thư viện phù hợp cho sinh viên đến
đọc sách nghiên cứu
3.3.3. Thang đo về đội ngũ nhân viên phòng ban
Thang đo về đội ngũ nhân viên phòng ban được ký hiệu là DNNV gồm 05 biến quan sát kí hiệu D N NV1 đến DNNV5 (xem bảng 3.3) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.3: Thang đo ề đội ngũ nhân iên phòng ban
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
DNNV1 Nhân viên thư viện DNNV2 Nhân viên phòng đào tạo
DNNV3 Nhân viên phòng kế hoạch tài chính DNNV4 Nhân viên giữ xe
3.3.4. Thang đo về đội ngũ giảng viên
Thang đo về đội ngũ giảng viên được ký hiệu là DNGV gồm 05 biến quan sát kí hiệu DNGV 1 đến DNGV5, (xem bảng 3.4) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.4: Thang đo ề đội ngũ giảng iên
3.3.5. Thang đo về chương trình ngoại khóa
Thang đo về chương trình ngoại khóa được ký hiệu là HĐNK gồm 05 biến quan sát kí hiệu HĐNK1 đến CTNK5 (xem bảng 3.5) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.5: Thang đo ề chương trình ngoại khóa
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
HĐNK1 Các hoạt động phong trào, rèn luyện kỹ năng mềm
HĐNK2 Ngày hội việc làm, hướng nghiệp, giao lưu giữa SV và doanh nghiệp
HĐNK3 Tham gia các chương trình sinh hoạt cộng đồng như mùa hè xanh, xuân tình nguyện, đội công tác xã hội,…
HĐNK4 Các hội thi do câu lạc bộ chuyên ngành Xây dựng t chức
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
DNGV1 Đội ngũ giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn giảng dạy
DNGV2 Đội ngũ giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt dễ hiểu dể thực hiện
DNGV3 Đội ngũ giảng viên trang bị cho SV những kiến thức chuyên môn phù hợp
DNGV4 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện và sẵn lòng giúp đỡ SV học tập và nghiên cứu khoa học
3.3.6. Thang đo về Thực hành
Thang đo về Thực hành của sinh viên được ký hiệu là TH gồm 05 biến quan sát kí hiệu TH1 đến TH5 (xem bảng 3.7) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.6: Thang đo ề Thực h nh
3.3.7. Thang đo về sự hài lòng của sinh viên
Thang đo về sự hài lòng của sinh viên được ký hiệu là HLCSV gồm 03 biến quan sát kí hiệu HLCSV1 đến HLCSV3 (xem bảng 3.8) và được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Bảng 3.7: Thang đo ề sự h i lòng của sinh iên
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
HLCSV1 Tôi cảm thấy hài lòng khi học tại Khoa XD trường Hutech HLCSV2 Tôi cảm thấy tự tin khi học tại Khoa XD trường Hutech
HLCSV3 Sau này nếu có nguyện vọng học cao học Tôi sẽ đăng ký học tại Khoa XD trường Hutech
Ký Hiệu Biến Các Biến Đo Lường
TH1 Các bu i thực hành tạo hứng thú cho việc học của sinh viên TH2 Các bu i thực hành đáp ứng thực tiễn môn học
TH3 Giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết đã được học vào thực hành thực tế
TH4 Giúp sinh viên học hỏi được kinh nghiệm trong công việc và học tập TH5 Định hướng thực tiễn công việc cho sinh viên sau khi ra trường
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Chương 3 đã trình bày chi tiết các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính thông ua thảo luận nhóm đồng thời tham khảo các ý kiến của một số chuyên gia và sinh viên khoa Xây Dựng Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập các thông tin dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn dạng định lượng. Kích