Phân tích sự hài lòng của sinh viên theo các biến đặc trưng của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên khoa xây dựng trường đại học công nghệ tp HCM (Trang 68)

4.6.1. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên về sự hài lòng gi a hai nhóm sinh viên nam và n

Để hiểu rõ được sự khác nhau về mức độ cảm nhận của 2 nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ, nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định 2 mẫu độc lập (Independent Samples T Test). Hai mẫu dùng để kiểm định ở đây là 2 nhóm sinh viên nam và sinh viên nữ.

Giả thuyết H0: phương sai hai mẫu bằng nhau. Kết uả phân tích cho kết uả như sau:

Bảng 4.20: So sánh giá trị trung bình ề sự h i lòng giữa 2 nhóm sinh iên nam sinh iên nữ Giới tính N Trung bình Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn HLCS

V

Nam 186 4.0538 .43919 .03220

Nữ 37 4.1441 .55300 .09091

Nguồn : trích dẫn phụ lục số 7

Như vậy giá trị Mean của sinh viên nam gần bằng Mean của sinh viên nữ. Do đó, ta không cần uan tâm đến giới tính khi đưa ra những hàm ý uản trị.

4.6.2. Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của sinh viên về sự hài lòng gi a bốm nhóm sinh viên năm nhất, năm hai năm ba năm bốn gi a bốm nhóm sinh viên năm nhất, năm hai năm ba năm bốn

Bảng 4.21: So sánh giá trị trung bình ề sự h i lòng giữa 4 nhóm sinh iên năm 1, năm 2, năm 3, năm 4

Năm học N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Năm 1 9 4.2963 .42310 .14103 Năm 2 44 4.0152 .38009 .05730 Năm 3 143 4.0793 .49244 .04118 Năm 4 27 4.0247 .40219 .07740 T ng 223 4.0688 .45986 .03079 Nguồn : trích dẫn phụ lục số 8

Như vậy giá trị Mean của sinh viên năm 2 không lớn hơn nhiều so với Mean của sinh viên năm 1, năm 3 và năm 4. Do đó, ta không cần uan tâm đến năm học khi đưa ra những hàm ý uản trị.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết uả nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Kết uả kiểm định thang đo và kiểm định mô hình cho thấy, thang đo đạt độ tin cậy và mô hình hoàn toàn phù hợp với các dữ liệu. Mô hình sự hài lòng 6 thành phần ban đầu, qua rút tích nhân tố được mô hình cuối cùng vẫn giữ được 6 thành phần gồm: (1) đội ngũ giảng viên, (2) thực hành, (3) cơ sở vật chất, (4) hoạt động ngoại khóa, (5) thư viện, (6) đội ngũ nhân viên phòng ban. Kết uả phân tích hồi quy đã khẳng định các nhân tố đều tác động thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên. Trong đó, đội ngũ giảng viên tác động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng của sinh viên, thứ hai là thực hành, tiếp theo là cơ sở vật chất, thứ tư là hoạt động ngoại khóa, thứ năm là thư viện cuối cùng là đội ngũ nhân viên.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mục đích chính của chương 5 là tóm tắt những kết uả mà nghiên cứu đã phân tích được. Chương này bao gồm 3 phần chính: (1) tóm tắt các kết uả nghiên cứu chính, (2) đưa ra hàm ý uản trị để hoàn thiện hơn chất lượng công tác đào tạo và phục vụ, (3) những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.1. Kết uả và đóng góp của nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết kết hợp cùng thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến của giáo viên thang đo sự hài lòng của sinh viên khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu được xây dựng gồm 6 thành phần gồm: thư viện, cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên phòng ban, đội ngũ giảng viên, chương trình ngoại khóa, thực hành. Được xây dựng để đo lường chất lượng cảm nhận hay sự hài lòng của sinh viên.

Kết uả nghiên cứu cho thấy, t 6 thành phần ban đầu qua rút trích vẫn giữ được 6 thành phần cơ bản tác động đến sự hài lòng của sinh viên theo thứ tự và tầm quan trọng như sau: (1) đội ngũ giảng viên, (2) thực hành, (3) cơ sở vật chất, (4) hoạt động ngoại khóa, (5) thư viện, (6) đội ngũ nhân viên phòng ban. Trong đó, đội ngũ giảng viên và thực hành có tác động mạnh mẽ đến sự hài lòng của sinh viên lớn nhất. Kết uả trên đã cho ý nghĩa sau:

5.1.1. Ý nghĩa về mặt lý thuyết

Dịch vụ đào tạo là dịch vụ phức hợp được cung cấp bởi nhiều bộ phận. Sinh viên là người trực tiếp nhận được chất lượng dịch vụ đào tạo đó nên việc đánh giá chất lượng dịch vụ nhận được là việc có thể xảy ra trong thực tế.

Mô hình được xây dựng t cơ sơ lý thuyết qua phân tích nhân tố cơ bản vẫn giữ được các thành phần ban đầu (1) đội ngũ giảng viên, (2) thực hành, (3) cơ sở vật chất, (4) hoạt động ngoại khóa, (5) thư viện, (6) đội ngũ nhân viên phòng ban.

5.1.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn

Kết uả nghiên cứu đã cho thấy rằng có 6 nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ

chất, (4) hoạt động ngoại khóa, (5) thư viện, (6) đội ngũ nhân viên phòng ban. Trong 6 nhân tố trên nhân tố đội ngũ giảng viên tác động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng của sinh viên, thứ hai là thực hành, tiếp theo là cơ sở vật chất, thứ tư là hoạt động ngoại khóa, thứ năm là thư viện và cuối cùng là đội ngũ nhân .

Khám phá các nhân tố cốt lõi tạo nên sự hài lòng của sinh viên, hiểu được cảm nhận của sinh viên là cơ sở để đề xuất, kiến nghị và giải pháp ứng dụng tập trung có trọng điểm, có ưu tiên để cải thiện sự hài lòng của sinh viên.

Qua phân tích sâu Anova, kết uả nghiên cứu còn chỉ ra rằng khôn g có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với sự hài lòng của sinh viên.

Qua phân tích sâu Anova, kết uả nghiên cứu còn chỉ ra rằng khôn g có sự khác biệt giữa sinh viên năm 1, năm 2, sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4 đối với sự hài lòng của sinh viên.

Kết uả nghiên cứu sẽ là cơ sở để Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của sinh viên.

5.1.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm cho thấy được sự hài lòng của sinh viên khoa Xây dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có 6 nhân tố ảnh hưởng rõ ràng và mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng đó là:

5.1.3.1. Đội ngũ giảng viên

Nhân tố có tác động mạnh nhất sự hài lòng của sinh viên ngành Xây Dựng. Nhân tố giảng viên gồm có 4 biến uan sát là DNGV2, DNGV1, DNGV3, DNGV4. Kết uả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì đội ngũ giảng viên là những người trực tiếp đào tào, giảng dạy đến các bạn sinh viên. Ngoài ra, đội ngũ giảng viên của trường đều có trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm lâu năm trong công tác giảng dạy.

5.1.3.2 Thực hành

Nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng. Nhân tố Thực hành có 4 biến uan sát là TH5, TH1, TH3, TH4. Kết quả cho

thấy việc vận dụng kiến thức lý thuyết đã được học vào thực hành thực tế tác động mạnh đến sự hài lòng của sinh viên. Do đó, nhà trường cần tăng những bu i học thực hành để sinh viên có thêm nhiều cơ hội cọ sát thức tế hơn.

5.1.3.3 Cơ sở vật chất

Nhân tố có tác động mạnh thứ ba đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng. Nhân tố Cơ sở vật chất gồm có 4 biến uan sát là CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4. Kết uả cho thấy nhà trường cần cải thiện và trang bị thêm các thiết bị công cụ, dụng cụ phục vụ giảng dạy để phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu học tập của sinh viên ua đó tăng sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo.

5.1.3.4. Hoạt động ngoại khóa

Nhân tố có tác động mạnh thứ tư đến sự hài lòng của sinh viên ngành Xây Dựng. Nhân tố chương trình ngoại khóa gồm có 5 biến uan sát là HĐNK2, HDDNK4, HDDNK1, HDDNK3, HĐNK5. Kết uả này phù hợp với thực tế khi nhà trường chủ động t chức các chương trình sinh hoạt cộng đồng như mùa hè xanh, xuân tình nguyện, đội công tác xã hội thường xuyên và gần như nhà trường rất ít khi t chức các bu i hội thảo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống.

Tuy nhiên, để nhóm yếu tố này có tác động tích cực hơn nữa đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng, nhà trường cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền trên báo chí, truyền hình, tài trợ và t chức các bu i hội thảo chuyên đề do Khoa/ Trường t chức và tăng cường t chức các bu i trình bày/báo cáo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho sinh viên, chủ động mời các chuyên gia đầu ngành về kỹ năng mềm, kỹ năng sống về tọa đàm và giảng dạy cho các em.

5.1.3.5. Nhân tố thư viện

Nhân tố có tác động thứ năm đến sự hài lòng của sinh viên. Nhân tố thư viện gồm có 4 biến uan sát là TV1, TV2, TV3, TV5. Kết uả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì hiện nay cán bộ thư viện nhà trường là người có trình độ học vấn cao và rất có tâm trong giáo dục. Các nhân viên phòng này đều là người có học vấn và được đào tạo giao tiếp một cách bài bản trong các khối phòng ban. Tuy nhiên, để

Xây Dựng, nhà trường nên điều chỉnh lại thời gian đọc sách tại thư viện (t 7h30 sáng đến 9h tối) để các em có thời gian đọc nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức tại thư viện.

5.1.3.6. Đội ngũ nhân viên

Nhân tố có tác động yếu nhất đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng. Nhân tố nhân viên gồm có 4 biến uan sát là DNNV2, DNNV1, DNNV5, DNNV5, DNNV3. Kết uả này cho thấy để nhóm yếu tố này có tác động tích cực hơn nữa đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng, nhà trường cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, t chức các bu i hội thảo về việc rèn luyện kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho nhân viên. thường xuyên khuyến khích nhân viên học và nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ chuyên môn.

5.2. Kết uả ứng dụng của nghiên cứu

Những nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Qua kết uả nghiên cứu, tác giả đã rút ra được có 6 nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh gồm: đội ngũ giảng viên, thực hành, cơ sở vật chất, hoạt động ngoại khóa, thư viện và đội ngũ nhân viên phòng ban. Trong đó, nhân tố đội ngũ giảng viên tác động mạnh mẽ nhất đến sự hài lòng của sinh viên, thứ hai là thư hành, thứ 3 là cơ sở vật chất, tiếp theo là thực hành, thứ tư là là hoạt động ngoại khóa, thứ 5 là thư viện và thứ 6 là đội ngũ giảng viên.

Kết uả còn chỉ ra rằng, không có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết uả còn chỉ ra rằng, không có sự khác biệt giữa năm học đối với sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

5.2.1. Đội ngũ giảng viên

lượng đào tạo. Tuy nhiên nhà trường vẫn cần phải cải thiện hơn nữa chất lượng của đội ngũ giảng viên. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hội học tập, nghiên cứu chuyên môn trong và ngoài nước. Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia để giảng viên được tiếp xúc, trao đ i các kiến thức mới.

Thu hút thêm đội ngũ trí thức trẻ tốt nghiệp ở nước phát triển vì đây là những người có tinh thần đ i mới, tiếp thu những tinh hoa của thế giới để truyền đạt cho các bạn sinh viên.

Mời các kỹ sư giỏi, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng ở trong và ngoài nước tham gia giảng dạy ở một số môn học hay một số chuyên đề gắn kết với thực tiễn tình hình xây dựng hiện nay trên thị trường làm giàu thêm kiến thức thực tế cho sinh viên. Tạo thêm cơ hội cho sinh viên ứng dụng lý thuyết trường lớp vào thực tiễn ngành nghề, cũng như cơ hội giúp sinh viên giao lưu với doanh nghiệp, cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp. Và đây cũng là cơ hội nhà trường giới thiệu đến các doanh nghiệp các sinh viên ưu tú,…

Cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với các sinh viên giúp các sinh viên có những giờ học thật sự thoải mái, trao đ i với giảng viên và thảo luận cùng sinh viên nhằm nâng cao chất lượng các bu i học cũng như hiệu uả học tập.

Giáo viên thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của sinh viên để hiểu được vướng mắc, khó khăn trong học tập hay những nguyện vọng của sinh viên để có những điều chỉnh b sung cho phù hợp.

Tiếp nhận các ý kiến của sinh viên về phương pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt mới lạ tạo sự hấp dẫn cho sinh viên.

Đ i mới công tác xây dựng uy hoạch, kế hoạch và hoàn thiện các uy định về tuyển dụng giảng viên để thật sự chọn lọc được cán bộ có chuyên môn cao và yêu nghề.

Xây dựng bộ tiêu chuẩn của giảng viên đại học, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo và đào tạo lại đối với đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng viên về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.

B sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách đãi ngộ với đội ngũ giảng viên tương xứng với thành tích và năng lực cá nhân. Xây dựng chính sách lương b ng, phụ cấp ưu đãi để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần tạo động lực cho giảng viên trong công tác giảng dạy.

5.2.2. Thực hành

Nhân tố có tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng. Do đó, nhà trường cần tăng những bu i học thực hành để sinh viên có thêm nhiều cơ hội cọ sát thức tế hơn.

Ngoài ra thường xuyên t chức các bu i thực hành đi kèm những chia sẽ, định hướng phát triển công việc thực tế cho sinh viên, để sinh viên nắm bắt được các bài tập thực hành đó có nghĩa như thế nào đối với công việc sau này làm.

Các bu i thực hành cũng cần tạo không khí hứng thú cho sinh viên tham gia để tăng hiệu quả học tập cũng như khơi dậy niềm đam mê của sinh viên khoa Xây Dựng về chuyên ngành của mình.

Để các bu i thực hành hiểu quả, nhà trường cũng cần đầu tư các thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần thiết cho bu i thực hành.

Bên cạnh đó, thường xuyên t chức các bu i đi thực tế công trường để sinh viên nắm bắt được hiểu rõ công việc liên uan đến chuyên ngành.

Tạo sân chơi liên uan đến chuyên ngành cho sinh viên, giúp sinh viên sáng tạo và có kỹ năng làm việc nhóm.

Ngoài ra, Nhà trưởng hỗ trợ, giới thiệu sinh viên đến các công ty lĩnh vực xây dựng n i tiếng như COTECCONS GROUP, UNICONS, VINACONEX, Cty CP XD KD Địa Ốc Hòa Bình… để sinh viên có cơ hội được đi kiến tập, thực tập. Qua đó giúp sinh viên gắn kết giữ kiến thức lý thuyết được vào thực tiễn.

5.2.3. Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất là yếu tố có mức độ ảnh hưởng đứng thứ ba đến sự hài lòng của sinh viên Khoa Xây Dựng. Nhà trường cần có biện pháp nhằm nâng cao, cải thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố chất lượng dịch vụ đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên khoa xây dựng trường đại học công nghệ tp HCM (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)