5. Kết cấu của đề tài
1.5.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ
Theo các nhà nghiên cứu kinh tế, Ấn Độ là nƣớc hƣởng lợi thứ hai sau Trung Quốc khi hạn ngạch đƣợc xóa bỏ theo ATC. Tuy nhiên bƣớc đột phá diễn ra sau khi chính phủ Ấn Độ đẩy mạnh quá trình cải cách và các nhà sản xuất trong nƣớc tăng cƣờng nâng cao sức cạnh tranh cho mình. Thời điểm WTO gỡ bỏ hạn ngạch mở ra nhiều vận hội mới cho ngành dệt may Ấn Độ. Hiện nay 70% nhà xƣởng của Ấn Độ hiện đại hơn các cơ sở sản xuất của Trung Quốc hay Parkistan. Các doanh nghiệp sản xuất và gia công ba lô, túi xách của Ấn Độ hiện đang có nhiều lợi thế trong cuộc chiến cạnh tranh dành thị phần: chi phí lao động thấp, giàu nguồn nguyên liệu thô… Ấn Độ là nƣớc sản xuất da thuộc và vải lớn thứ ba thế giới, ngành may mặc nói chung và lĩnh vực sản xuất, gia công ba lô, túi xách trong nƣớc có sức cạnh tranh, đội ngũ các nhà thiết kế chuyên nghiệp (Nguyễn Hoàng, 2015). Chính vì lẽ đó, Ấn Độ đã đƣa ra nhiều chiến lƣợc để đảm bảo nguồn cung cho sản xuất. Hơn nữa, trong
giai đoạn 2008 - 2015, Ấn Độ đầu tƣ gần 1,2 tỷ USD hiện đại hóa những nhà máy do bị xuống cấp, 2 tỷ khác cũng đƣợc rót vào mua máy móc hiện đại, phục vụ cho do bị xuống cấp, 2 tỷ khác cũng đƣợc rót vào mua máy móc hiện đại, phục vụ cho dây chuyền sản xuất và hệ thống quản lý chất lƣợng, nhằm đạt đƣợc tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài ra, Ấn Độ còn thực hiện chính sách bảo hộ qua thuế, hầu hết các mặt hàng liên quan đến dệt may nhập khẩu vào đây đều có mức thuế suất cao hơn rất nhiều so với các nƣớc phƣơng Tây. Với những hỗ trợ này, chính phủ Ấn Độ đã tạo điều kiện tốt cho hoạt động gia công xuất khẩu hàng dệt may nói chung phát triển.
Bên cạnh sự hỗ trợ của chính phủ, các doanh nghiệp Ấn Độ cũng có những nỗ lực không ngừng để tìm kiếm đơn hàng và thị trƣờng. Họ dần chú trọng cả mẫu và hệ thống phân phối để mang lại giá trị tối ƣu cho khách hàng.