5. Kết cấu của đề tài
2.3 Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng ba lô – túi xách của công ty
Đơn vị tính: USD
Tiêu chí 2013 2014 2015
Doanh thu 7.247.500 7.289.000 7.320.100
Chi phí 7.200.000 7.240.000 7.270.000
Lợi nhuận trƣớc thuế 47.500 49.000 50.100
Lợi nhuận sau thuế 38.000 40.833 41.750
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty có xu hƣớng tăng lên theo các năm trong giai đoạn. Theo đó, năm 2013 doanh thu này đạt 7.247.500 USD, năm 2014 tăng lên 7.289.000 USD (tăng 0,5% so với năm 2013) và năm 2015 tiếp tục tăng lên mức 7.320.100 USD (tăng 0,4% so với năm 2014).
- Song song với tình hình tăng trƣởng doanh thu thì mức chi phí của công ty cũng không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Năm 2013 chi phí này là 7.200.000 USD, năm 2014 tăng lên 7.240.000 USD và đến năm 2015 tổng mức chi phí của Kanaan Sài Gòn là 7.270.000 USD (tăng 0,4% so với năm 2014).
- Lợi nhuận sau thuế theo xu hƣớng tăng dần trong ba năm gần đây: năm 2013 lợi nhuận sau thuế mà Kanaan Sài Gòn thu đƣợc là 38.000 USD, năm 2014 tăng lên 40.833 USD (tăng 7,4% so với năm 2013) và năm 2015 tăng lên mức 41.750 USD (tăng 2,2% so với năm 2014).
2.3 Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng ba lô – túi xách của công ty giai đoạn 2013 – 2015 giai đoạn 2013 – 2015
2.3.1 Thị trường và khách hàng gia công của công ty
Những thành tựu mà hoạt động gia công mà công ty đạt đƣợc trong những năm qua đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đơn vị. Tuy nhiên kể từ khi hình thành cho tới nay, khi mà hoạt động gia công đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ thì nó vẫn bộc lộ rất nhiều những hạn chế, khó khăn cần phải khắc phục. Những hạn chế này xuất phát từ thị trƣờng và cả từ những khách hàng, đối tác gia công.
Trong những năm qua, thị trƣờng may gia công của công ty chủ yếu là thị trƣờng Mỹ, đây là thị trƣờng rất quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn. Mỹ là thị trƣờng may gia công chủ yếu mặt hàng ba lô, túi xách, túi đeo bụng… đây là hai mặt hàng có giá trị gia công cao. Thị trƣờng Hàn Quốc là thị trƣờng lớn thứ hai của công ty, đây là thị trƣờng truyền thống và có các khách hàng trung gian chỉ định họ giao sản phẩm tới các khách hàng ở thị trƣờng Mỹ.
Sau đây là bảng tổng hợp số liệu về thị trƣờng may gia công của công ty.
Bảng 2. 4: Thị trƣờng may gia công của công ty giai đoạn 2013 - 2015
ĐVT: USD
Tiêu chí 2013 2014 2015
Mỹ 509.315 556.780 578.923
Nhật 71.077 180.764 180.639
Hàn Quốc 200.100 85.179 187.994
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
Qua bảng trên khi phân tích ta thấy Mỹ là thị trƣờng may gia công chủ yếu của công ty, hàng năm thị trƣờng này chiếm tới hơn một phần hai trị giá gia công của công ty. Đây là thị trƣờng chủ lực chiếm vị trí rất quan trọng đối với hoạt động gia công xuất khẩu của công ty. Thị trƣờng lớn thứ hai của công ty là thị trƣờng Hàn Quốc, cũng nhƣ thị trƣờng Mỹ, Hàn Quốc là thị trƣờng có giá trị gia công lớn và luôn ổn định qua các năm. Còn các thị trƣờng còn lại cũng đóng vai trò quan trọng vì nó là bạn hàng lớn và cung cấp nguồn hàng gia công cho công ty.
Nhƣ vậy, bản thân công ty đã tiếp cận đƣợc khu vực thị trƣờng tƣơng đối rộng, tuy nhiên với danh mục thị trƣờng này, các công ty trong ngành nói chung và Kanaan Sài Gòn nói riêng sẽ phải chịu không ít khó khăn. Bởi thị trƣờng Mỹ
các doanh nghiệp Việt choáng ngợp không chỉ bởi rào cản thƣơng mại, mà còn là hệ ị ợng, quy cách, công nghệ, môi trƣờng phức tạ ỹ là thị trƣờng lớn và đặc biệt đối với cả thế giới, thói quen tiêu dùng hàng dệt may nói chung và ba lô, túi xách nói riêng của ngƣời Mỹ cũng khác Đông Âu, họ chuộng hàng dệt kim mức giá trung bình và thƣờng mua nhiều hàng một lúc, thay mới liên tục. Doanh nghiệp Việt phải đối diện trƣớc một thử thách chƣa có tiền lệ, đang từ thói quen sản xuất theo phƣơng thức kế hoạch hóa, đơn hàng nhỏ lẻ và dễ tính, phải thay đổi để tiếp cận một thị trƣờng lớn, luôn cạnh tranh mang tính tƣ bản, có thể
chấp nhận yếu tố mới nhƣng cũng sẵn sàng đào thải các tên tuổi lớn nếu không còn đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Các doanh nghiệp Việt Nam buộc phả ạ
ệ mới, đào tạo nhân sự quản lý, sử dụng hệ ản xuất, công nghệ mới. Hơn nữa, còn phải thay đổi ý thức trong kinh doanh, thay đổi tƣ duy từ làm manh mún sang việc nâng cao trình độ quản lý để xử lý đơn hàng lớn. Đồng thời cần đầu tƣ và nhập khẩu công nghệ tiên tiến để phát triển công nghiệp phụ trợ, đa dạng nguồn nguyên liệu... để tự chủ đƣợc đầu vào, có công nghệ hiện đại để sản xuất ra những mặt hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng khó tính là Mỹ. Tuy nhiên, việc đầu tƣ này đòi hỏi lƣợng vốn lớn, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện đƣợc trong một sớm, một chiều và tất nhiên không loại trừ Kanaan Sài Gòn.
Trong những năm gần đây, công ty đã thiết lập đƣợc mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều khách hàng có tiềm năng lớn. Một số khách hàng chính và có nhu cầu đặt hàng thƣờng xuyên với công ty là:
Bảng 2. 5: Các khách hàng chính của công ty tính đến năm 2015
Khách hàng chính Mặt hàng gia công
KANAAN CO.LTD Ba lo
Timing Túi xách
Forever F21 Bóp nam
AHRIM Túi đeo bụng
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
2.3.2. Hình thức gia công
Hiện nay hình thức gia công chủ yếu của công ty là gia công đơn thuần “nhận nguyên vật liệu và giao lại thành phẩm”. Khi thực hiện gia công, bên đặt gia công giao đầy đủ nguyên vật liệu nhƣ vải, khóa, túi PE… cho công ty, cũng có khi công ty phải lo nguyên vật liệu phụ và bên đặt gia công lo nguyên vật liệu chính nhƣng trƣờng hợp này là không đáng kể.
Bảng 2. 6: Hình thức gia công ba lô, túi xách của công ty giai đoạn 2013 - 2015
Tiêu chí 2013 2014 2015 Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%)
Gia công đơn thuần 1.487.596 99,49 1.315.989 98,58 1.497.323 99,16 FOB 7.560 0,51 18.934 1,42 12.653 0,84 Tổng 1.495.156 100 1.334.923 100 1.509.976 100
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
Qua bảng trên ta có thể khẳng định đƣợc vai trò và vị trí của gia công đơn thuần tại công ty. Năm 2013, kim ngạch đạt đƣợc từ gia công đơn thuần chiếm tới 99,49% trị giá gia công và đến các năm 2014, 2015 tỷ trọng này vẫn luôn ở mức trên 98%. Tuy tỷ trọng của phƣơng thức gia công đơn thuần có giảm nhƣng nó vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn trong trị giá gia công của công ty. Điều này giúp chúng ta có thể khẳng định rằng trong tƣơng lai gần thì gia công đơn thuần vẫn là hoạt động chủ yếu của công ty. Tuy nhiên, chính vì đây là hoạt động chủ yếu của công ty nên nó vẫn còn ẩn chứa nhiều hạn chế cần khắc phục.
Đầu tiên, đó là lợi nhuận từ hình thức gia công đơn thuần không cao.
Bảng 2.7: Lợi nhuận từ hoạt động gia công đơn thuần của công ty giai đoạn 2013 – 2015 Tiêu chí 2013 2014 2015 Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Tổng lợi nhuận 47.500 100 49.000 100 50.100 100 Lợi nhuận từ hoạt động
gia công đơn thuần
9.025 19 7.840 16 7.515 15
Nguồn: phòng kế toán - Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
Giá trị lợi nhuận từ hoạt động gia công đơn thuần của công ty có xu hƣớng giảm dần theo các năm, đồng thời tỷ trọng đóng góp của hoạt động này đối với tổng lợi nhuận của đơn vị cũng có xu hƣớng giảm dần. Năm 2013 giá trị lợi nhuận từ hoạt động này ở mức 9.025 USD, đến năm 2014 giá trị này giảm xuống còn 7.840 USD, tƣơng đƣơng với 16% tổng lợi nhuận của đơn vị. Đến năm 2015 giá trị lợi nhuận từ hoạt động gia công đơn thuần của công ty tiếp tục giảm còn 7.515 USD, tƣơng đƣơng với 15% tổng lợi nhuận.
Thứ hai, thu nhập của ngƣời lao động tham gia gia công thấp. Hiện nay ngƣ- ời lao động tại công ty có mức lƣơng trung bình từ 3.460.000 đến 3.500.000 đồng/ngƣời/tháng. So với những nƣớc khác trên thế giới thì tiền công lao động trung bình ở Việt Nam thấp hơn nhiều:
Bảng 2. 8: Tiền công lao động trong ngành dệt may ở một số nƣớc trên thế giới tính đến năm 2015
Nƣớc Tiền công lao động (USD/giờ)
Pháp 12,63 Nhật Bản 16,37 Mỹ 10,33 Thái Lan 0,87 Philippine 0,67 Trung Quốc 0,34 Ấn Độ 0,54 Malaysia 0,95 Việt Nam 0,18
Nguồn: Nội san Những vấn đề kinh tế ngoại thương Số 2 năm 2015
Trong thời gian ngắn, sản xuất theo hình thức gia công là phƣơng thức có nhiều điểm thuận lợi giúp cho công ty giải quyết đƣợc khó khăn đó là tình trạng vốn còn ít công nghệ lạc hậu đồng thời giúp giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nhƣng xét về lâu dài, nếu chỉ sản xuất theo phƣơng thức này mà không chuyển đổi sang hình thức sản xuất xuất khẩu hay những biện pháp nhằm cải tiến nguồn nguyên liệu đầu vào thì khó mà có thể trông chờ hiệu quả sản xuất cao trong kinh doanh. Điều dễ thấy phần phí gia công sẽ rất thấp thêm vào đó bên đối tác lại là nguồn cung nguyên liệu đầu vào có thể tăng giảm giá nguyên liệu và đầu ra do bên họ quyết định số lƣợng đơn hàng. Đó quả là một vấn đề rất khó khăn cho công ty và hầu nhƣ ta hoàn toàn ở thế bị động và hơn nữa khó mà phát triển đƣợc các mặt nhƣ tìm kiếm thị trƣờng, khuyếch trƣơng sản phẩm, kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế với điều kiện giao hàng vận tải…
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động gia công xuất khẩu hàng ba lô – túi xách của công ty
* Tình hình nhân sự
Bảng 2. 9: Cơ cấu nhân sự công ty giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vị: ngƣời) Tiêu chí 2013 2014 2015 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng số nhân sự 273 100 315 100 387 100 Phân theo trình độ Trên đại học 25 9 35 11 54 14 Đại học, cao đẳng 60 22 59 19 43 11 Trung cấp, công nhân kỹ thuật 188 69 221 70 290 75
Phân theo độ tuổi 18 - 35
tuổi 177 65 224 71 306 79
Từ 36 –
60 tuổi 96 35 91 29 81 21
Phân theo tính chất lao động Trực
tiếp 197 72 236 75 93 76
Gián
tiếp 76 28 79 25 294 24
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn - Tổng số nhân sự của công ty có xu hƣớng tăng lên theo các năm. Năm 2013 tổng số nhân sự toàn công ty là 273 ngƣời, năm 2014 tăng lên 315 ngƣời (tăng
15,4% so với năm 2013) và năm 2015 tăng lên 387 ngƣời (tăng 22,9% so với năm 2014). Sự gia tăng này phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc, kể cả việc thực hiện các đơn đặt hàng lớn khi khách hàng có yêu cầu.
- Cơ cấu nhân sự phân theo trình độ:
+ Nhân sự có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng chủ yếu. Năm 2013 trong tổng số 273 nhân sự toàn công ty thì số lƣợng có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật chiếm 69%, tƣơng đƣơng với 188 ngƣời, năm 2014 tỷ lệ này tăng lên 70%, tƣơng đƣơng với 221 ngƣời và năm 2015 là 75%, tƣơng đƣơng với 290 ngƣời.
+ Số lƣợng nhân sự có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp hơn (năm 2013 tỷ lệ ngƣời có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm 31% tổng số nhân sự, năm 2014 và 2015 lần lƣợt là 30% và 25%). Nhƣ vậy, nhìn chung yếu tố trình độ lao động của công ty chƣa đƣợc đánh giá cao, đặc biệt là đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, gia công.
- Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi: tại công ty đa số là nhân sự trẻ. Năm 2013 số ngƣời trong độ tuổi từ 18 – 35 tuổi chiếm 65% tổng số nhân sự của công ty, tƣơng đƣơng với 177 ngƣời, năm 2014 và 2015 tỷ lệ này là 71% và 79%. Với cơ cấu nhân sự trẻ mặc dù phải đầu tƣ nhiều cho hoạt động đào tạo, phát triển và nâng cao trình độ, kinh nghiệm nhƣng đổi lại tính linh hoạt và khả năng vận dụng khoa học kỹ thuật vào làm việc lại nhanh chóng hơn, góp phần nâng cao năng suất cũng nhƣ hiệu quả làm việc.
- Cơ cấu nhân sự phân theo tính chất lao động: nhân sự là lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nhân sự toàn công ty. Từ năm 2013 đến năm 2015 tỷ lệ này lần lƣợt là 72%; 75% và 76% tổng số nhân sự, cơ cấu này cũng hoàn toàn phù hợp với đặc thù hoạt động của công ty, chuyên sản xuất các sản phẩm ngành dệt may.
* Chính sách đào tạo nhân sự
Bên cạnh việc quan tâm và nâng cao đời sống cho ngƣời lao động trong công ty, Kanaan Sài Gòn không ngừng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực.
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu cho hoạt động đào tạo tại công ty giai đoạn 2013 – 2015
TT Tiêu chí Đơn vị 2013 2014 2015
1 Tổng chi phí đào tạo Triệu
đồng 248 296 343
2 Số nhân viên đƣợc đi đào tạo Ngƣời 93 105 113
Nguồn: Công ty TNHH Kanaan Sài Gòn
- Tổng kinh phí cho hoạt động đào tạo tại đơn vị có xu hƣớng tăng lên theo các năm: năm 2013 chi phí này là 248 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 296 triệu đồng (tăng 19% so với năm 2013) và năm 2015 tiếp tục tăng lên 343 triệu đồng (tăng 16% so với năm 2014).
- Song song với sự gia tăng của nguồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động đào tạo thì số lƣợng nhân viên đƣợc đi đào tạo hàng năm cũng tăng lên theo các năm trong giai đoạn. Theo đó, năm 2013 số lƣợng nhân viên đƣợc đi đào tạo là 93 ngƣời, năm 2014 tăng lên 105 ngƣời (tăng 12,9% so với năm 2013); năm 2015 tăng lên 113 ngƣời (tăng 7,6% so với năm 2015).
Mặc dù đã chú trọng đến hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động nhƣng hiện tại, đội ngũ thiết kế mẫu mốt còn yếu đa số là của bên đối tác nƣớc ngoài gửi sang và ta tiến hành sản xuất theo.
* Tổ chức sản xuất
Công nghệ là nhân tố quan trọng mang ý nghĩa quyết định sự sống còn của doanh nghiệp hiện nay. Công nghệ ở đây phải đƣợc hiểu theo nghĩa rộng tức là bao gồm công cụ, phƣơng tiện cũng nhƣ qui trình sản xuất. Muốn tăng năng suất lao động, muốn tạo ra đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt, để nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh không thể sản xuất với một dây chuyền công nghệ lạc hậu có từ cách đây 3-4 chục năm. Chính vì lý do đó nên ban lãnh đạo công ty đã nhanh chóng tiến hành sắm sửa dây chuyền công nghệ tiên tiến của Ý một trong những quốc gia có vị trí cao trong công nghệ sản xuất. Hiện công ty chỉ gia công hai mặt hàng chủ yếu là túi xách và ba lô. Trong đó dây chuyền sản xuất ba lô đã cũ chỉ có dây chuyền sản xuất túi xách là mới đƣợc trang bị thêm. Hiện công ty có khoảng 179 máy bàn kim chủ yếu là của Hàn Quốc và Đài Loan. Trong đó máy bàn một kim có nhiều nhất vì đây là công cụ dùng cho hầu hết các loại sản phẩm, nhƣng giá trị còn lại khoảng 45%. Các loại máy móc khác nhƣ máy cắt vòng, máy chặt, máy zíc zắc, trụ có giá trị sử dụng cũng chỉ hơn 30%. Ngoài dây chuyền công nghệ hiện đại mới nhập từ Ý
thì hầu nhƣ công nghệ chỉ sử dụng đƣợc thêm 5 năm nữa là hoàn toàn lạc hậu so với thế giới cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực. Hiện trạng công nghệ của công ty chƣa