Quy trình kiểm tốn chung tại Cơng ty AASCs

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (aascs)​ (Trang 59)

Quy trình kiểm tốn chung tại SCs được thiết kế theo một trình tự nhất đ nh phù hợp với quy đ nh của pháp luật cũng như tạo sự thuận lợi, đồng nhất trong hoạt động để cĩ thể áp dụng cho m i khách hàng của AASCs. Dựa vào quy trình này, các kiểm tốn viên sẽ biết được nội dung cơng việc cần được thực hiện, thời gian thực hiện ở từng bước, từ đĩ cĩ thể chủ động sắp xếp thời gian làm việc với khách hàng một cách hợp lý nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Quy trình kiểm tốn tại AASCs theo hướng dẫn của V CP 3 bước: chuẩn b kiểm tốn, thực hiện kiểm tốn và hồn thành kiểm tốn; với các cơng việc sau:

4.1.1 Chuẩn bị kiểm tốn

Đây là một bước quan tr ng trong quá trình kiểm tốn. Cơng ty tiến hành tiếp cận khách hàng để hiểu biết về thơng tin chung của khách hàng. Sau đĩ, cơng ty đánh giá sơ bộ rủi ro cĩ thể xảy ra khi chấp nhận hợp đồng kiểm tốn thơng qua thơng tin đã tìm hiểu về khách hàng. Qua đĩ, cơng ty xem xét khả năng về nguồn lực của mình kết hợp với thơng tin đã cĩ của khách hàng để thiết kế chương trình kiểm tốn phù hợp. Tùy thuộc vào khách cũ hay khách hàng mới mà cơng ty thực hiện việc chuẩn b kiểm tốn khác nhau.

Đối với khách hàng cũ, cơng ty đã cung cấp d ch vụ kiểm tốn qua nhiều năm nên việc tìm hiểu khách hàng thuận lợi và khơng mất nhiều thời gian. KTV sẽ dựa vào hồ sơ năm trước của khách hàng để cập nhật nhưng thay đổi trong năm kiểm tốn bằng cách phỏng vấn kế tốn và Ban giám đốc về những thay đổi trong năm và kiểm tra lại những vấn đề cần lưu ý trong Báo cáo kiểm tốn năm trước.

Đối với khách hàng mới, để xem xét cĩ chấp nhận hợp đồng kiểm tốn thì KTV sẽ thu thập các BCKiT nhằm đánh giá sơ bộ khách hàng. Vì thế để đánh giá sơ bộ khách hàng, KTV sẽ tập trung tìm hiểu mơi trường kinh doanh của khách hàng, đánh giá HTKS B và tính tốn mức rủi ro về hợp đồng kiểm tốn thơng qua các phương pháp như tìm hiểu, quan sát và phỏng vấn.

4.1.1.1 Tiếp cận khách hàng

Tiếp cận khách hàng là khâu đầu tiên và quyết đ nh bước chuẩn b kiểm tốn nên được thực hiện bởi những KTV điều hành cĩ nhiều kinh nghiệm để nghiên cứu thơng tin của khách hàng, đánh giá khả năng đảm nhận cơng việc, cũng như dự kiến về thời gian và phí kiểm tốn để quyết đ nh xem cĩ nên ký hợp đồng hay khơng. Tùy theo mối quan hệ của khách hàng mà KTV điều hành đĩ cân nhắc giữa cơng việc, thời gian kiểm tốn, giá phí kiểm tốn và đạo đức nghề nghiệp.

Đối với khách hàng mới, KTV điều hành cần tìm hiểu tại sao nhu cầu của

doanh nghiệp cần kiểm tốn và báo cáo tài chính được kiểm tốn được sử dụng trong mục đích nào. KTV cần tăng cường tìm hiểu khi báo cáo tài chính của khách hàng được sử dụng rộng rãi, đặc biệt là các cơng ty niêm yết trên th trường chứng khốn, cơng ty cĩ nhiều cơng nợ phải trả, phải thu,… đặc biệt là các cơng ty cĩ niêm yết trên th trường chứng khốn. Nếu khách hàng cĩ kiểm tốn viên tiền nhiệm thì cần tìm hiểu lý do nghề nghiệp khiến cho KTV tiền nhiệm khơng thể tiếp tục cơng việc của h . Tĩm lại, KTV khơng nên nhận lời kiểm tốn khi tính độc lập khơng được đảm bảo, hoặc xét thấy khơng đủ năng lực phục vụ khách hàng… Cịn nếu nhận lời, h cần biết chắc rằng sẽ khơng vi phạm luật pháp và đạo đức nghề nghiệp.

Đối với khách hàng cũ, cập nhật những thơng tin mới và thay đổi nhằm

đánh giá xem xét mức độ phù hợp của kế hoạch kiểm tốn cũ, cần thay đổi hay bổ sung thêm các thủ tục kiểm tốn khác, ví dụ cĩ thể phát sinh những vấn đề mới, như xung đột về lợi ích, vi phạm tính độc lập trong kiểm tốn.

Đoạn VS 310:”Để thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, KTV phải cĩ hiểu biết đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị mà theo kiểm tốn viên thì cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm tốn viên, hoặc đến báo cáo kiểm tốn…”.

Việc tìm hiểu khách hàng thơng qua thu thập thơng tin cơ sở, thơng tin về đ a v pháp lý giúp kiểm tốn viên AASCs hiểu biết về ngành nghề, cơng việc kinh doanh và tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ, kế tốn và các bên liên quan để đánh giá rủi ro, từ đĩ lên kế hoạch kiểm tốn.

Những thơng tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám đốc đơn v khách hàng thơng qua phỏng vấn và thu thập tài liệu hồ sơ pháp lý khách hàng bao gồm:

- Giấy phép đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh.

- Điều lệ cơng ty.

- Danh sách thành viên Hội đồng quản tr .

- Biên bản h p Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản tr và Ban Giám đốc. - Báo cáo tài chính, Báo các kiểm tốn, các Biên bản thanh tra hay kiểm tra

của năm hiện hành và trong các năm trước. - Các hợp đồng và cam kết quan tr ng…

Các vấn đề về ngành nghề và xu hƣớng ngành nghề:

 Th trường và sự cạnh tranh.

 Các hoạt động mang tính chu kỳ hoặc thời vụ.

 Cơng nghệ cĩ liên quan tới sản phẩm của đơn v

 Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả.

 Chế đổ kế tốn và các thơng lệ kế tốn (nếu cĩ) áp dụng cho ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

 Hệ thơng pháp luật và các quy đ nh áp dụng đối với ngành nghề kinh doanh và cĩ

ảnh hưởng tr ng yếu tới hoạt động của doanh nghiệp.

Các yếu tố bên ngồi khác ảnh hƣởng đến doanh nghiệp:

 Thực trạng chung của nền kinh tế.

 Biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát.

Lĩnh vực hoạt động:

 Bản chất của các nguồn doanh thu, sản phẩm hay d ch vụ và th trường.

 Các khách hàng chính.

 Nhà cung cấp chính.

 Các thỏa thuận quan tr ng với người lao động.

Sau đĩ, KTV sẽ tìm hiểu các chu trình kinh doanh chính quan tr ng trong thực tế của khách hàng như:

 Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền.

 Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền.

 Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn.

 Chu trình lương và phải trả người lao động.

 Chu trình TSCĐ và XDCB.

Qua việc tìm hiểu về các chu trình quan tr ng, KTV sẽ thiết kế chương trình kiểm tốn chung cho tất cả các phần hành, đặc biệt đối với phần hành TSCĐ sẽ cĩ thể quyết đ nh xem cĩ cần thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt khơng và thiết kế các thử nghiệm cơ bản như thế nào.

Tiếp theo, KTV sẽ tiến hành đánh giá HTKSNB của khách hàng. Việc đánh giá HTKSNB của khách hàng cĩ hoạt động hữu hiệu và hiệu quả hay khơng sẽ giúp KTV thiết kế các thủ tục kiểm tốn, độ lớn và phương pháp ch n mẫu, xác đ nh mức tr ng yếu trong các cơng việc tiếp theo. Do đây là giai đoạn tìm hiểu khách hàng nên KTV chỉ đánh

giá ở mức độ khách hàng cĩ thiết kế HTKSNB hay khơng. KTV sẽ đánh giá hoạt động của 3 thành phần trong HTKSNB như sau:

ơi trƣờng kiểm sốt:

 Truyền thơng và thực thi tính chính trực và các giá tr đạo đức trong doanh nghiệp.

 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên.

 Phong cách điều hành và triết lý của nhà quản lý.

 Cấu trúc tổ chức.

 Phân đ nh quyền hạn và trách nhiệm.

 Chính sách nhận sự

Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vi:

 Rủi ro liên quan đến BCTC.

Giám sát các hoạt động kiểm sốt:

 Giám sát thường xuyên hay đ nh kỳ.

 Báo cáo thiếu sĩt của HTKSNB

Sau khi đánh giá HTKS B, KTV sẽ đánh giá rủi ro để quyết đ nh chấp nhận hợp đồng kiểm tốn với khách hàng hay khơng. Hợp đồng được đánh giá cĩ rủi ro cao trong các trường hợp:

 HTKSNB hoạt động khơng hữu hiệu và hiệu quả.

 Cơng ty cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật.

 Cơng ty đang b kiện tụng, đang tranh chấp.

 Cơng ty năm nay cĩ lỗ lớn nhưng những năm trước đều cĩ lãi.

 Cơng ty thường xuyên thay đổi Hội đồng quản tr , Ban giám đốc.

Đây cũng là cơng việc cĩ thể đánh giá được rủi ro kiểm tốn qua cơng thức:

Đối với kiểm tốn BCTC nĩi chung và TSCĐ nĩi riêng, khi tiến hành kiểm tốn TSCĐ cần lƣu ý những rủi ro cĩ thể xảy ra:

 iên quan đến nguyên giá TSCĐ: cĩ thể b phản ánh sai lệch với thực tế. Ghi nhận

khơng đúng giá tr tài sản tăng giảm, kết chuyển nguồn khơng đúng.

 iên quan đến khấu hao TSCĐ: phương pháp tính khấu hao khơng phù hợp, cách

tính và phân bổ khơng hợp lý, khơng phù hợp với quy đ nh hiện hành.

 iên quan đến sửa chữa nâng cấp TSCĐ: nghiệp vụ sửa chữa cĩ thể b hiểu lầm về

bản chất với nghiệp vụ nâng cấp và ngược lại. Do đĩ, việc ghi nhận tăng tài sản cố đ nh khơng đúng.

 iên quan đến hoạt động thanh lý: xác đ nh nhầm giá tr cịn lại của tài sản mang

thanh lý. Tài sản đã hết giá tr khấu hao nhưng vẫn tiếp tục trích khấu hao.

 Đối với hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: nhiều nghiệp vụ đi thuê khơng được

phân loại đúng hình thức thuê cũng như những tài sản cho thuê khơng được ghi nhận đúng như nội dung hợp đồng cho thuê.

4.1.1.2 Xác định mức trọng yếu.

Sau khi tiếp cận để tìm hiểu thơng tin chung của khách hàng, AASCs bắt đầu tính tốn mức tr ng yếu để đ nh lượng trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn tiếp theo. Thơng tin được cho là tr ng yếu khi nếu thiếu thơng tin đĩ hay thiếu chính xác của thơng tin đĩ sẽ ảnh hưởng đến quyết đ nh của người sử dụng báo cáo tài chính. Trong giai đoạn này,

kiểm tốn viên xác lập các mức tr ng yếu (Xem phụ lục 8):

Mức tr ng yếu tổng thể là số tiền sai lệch tối đa đối với tổng thể BCTC, nếu tất cả các sai lệch, bút tốn điều chỉnh khơng vượt qua mức tr ng yếu tổng thể thì KTV sẽ bỏ qua, ngược lại KTV sẽ trao đổi với khách hàng và yêu cầu điều chỉnh.

PM = chỉ tiêu x Tỷ lệ %

Mức tr ng yếu thực hiện được nghĩa là số tiền sai lệch tối đa cho phép đối với từng khoản mục:

TE = (50% - 75%) x PM

Mức tr ng yếu đối với từng nghiệp vụ là số tiền sai lệch tối đa cho phép với từng bút tốn điều chỉnh.

AASCs sẽ xác định chọn chỉ tiêu dựa trên đặc điểm của khách hàng về lĩnh vực kinh doanh, độ tuổi của D nhƣ sau:

Lợi nhuận trƣớc thuế, lợi nhuận gộp: được áp dụng khi đơn v cĩ lãi ổn đ nh,

do đĩ lợi nhuận chính là chỉ tiêu được đơng đảo người sử dụng BCTC quan tâm, thường là các cơng ty đã thành lập lâu năm kinh doanh ổn đ nh.

Tổng doanh thu, tổng chi phí: được áp dụng khi đơn v là cty vừa đi vào hoạt

động sản xuất kinh doanh, chưa cĩ lãi ổn đ nh đang cần mở rộng th trường.

Tổng vốn chủ sở hữu, tổng tài sản: được áp dụng khi đơn v cĩ nguy cơ b phá

sản hoặc đang trong giai đoạn thu hút vốn đầu tư, người sử dụng BCTC quan tâm đến sử dụng vốn nên tổng vốn chủ hoặc tổng tài sản là chỉ tiêu hợp lý.

hư vậy việc xác đ nh chỉ tiêu để tính mức tr ng yếu được xác đ nh dựa trên đặc điểm tương tự như V CP đã hướng dẫn nhưng chi tiết hơn theo thơng tin của khách hàng.

Tiếp theo KTV AASCs xác định tỷ lệ %: Để xác đ nh tỷ lệ % KTV sẽ trả lời

bảng câu hỏi sau để xác đ nh tỷ lệ % cao hay thấp

Bảng 4.1 – Xác định tỷ lệ % khi tính MTY

Chỉ tiêu Mức độ Trả lời Mức độ Trả lời

Số lượng cổ đơng Nhiều Ít

Cĩ sử dụng nhiều khoản vay Cĩ Khơng

Cĩ dự đ nh niêm yết trong 2 - 3

năm tới Cĩ Khơng

Mơi trường hoạt động cĩ nhiều

thay đổi Nhiều Ít

Khả năng tồn tại Thấp Cao

Cĩ sử dụng vốn vay Cĩ Khơng

Ghi chú: KTV sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi trên bảng từ trên xuống dưới bằng

cách đánh dấu vào ơ trả lời với mức độ tương ứng. Nếu tất cả các câu trả lời ở mức độ bên phải thì KTV cĩ thể xác đ nh tỷ lệ % cao, ngược lại nêu cĩ bất kỳ câu trả lời nào ở

mức độ bên trái thì KTV sẽ khơng cần trả lời các câu hỏi tiếp theo và bắt buộc phải ch n

tỷ lệ % thấp.

4.1.1.3 Thiết kế chƣơng trình kiểm tốn

Sau khi tiếp cần khách hàng để tìm hiểu nhưng thơng tin cơ bản và chấp nhận hợp đồng kiểm tốn, AASCs dựa vào các thơng tin sơ bộ của khách hàng mà KTV đã biết được bằng các phương pháp phỏng vấn, quan sát, tìm hiểu và đánh giá sơ bộ HTKSNB của khách hàng để thiết kế chương trình kiểm tốn chung cho tất cả các phần hành khi thực hiện kiểm tốn.

Riêng đối với khoản mục TSCĐ, KTV sẽ xác đ nh được các thủ tục và phương pháp cần thực hiện, số lượng và phương pháp ch n mẫu dựa vào những đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh, đặc điểm và tình hình TSCĐ của khách hàng để cĩ thể thực hiện kiểm tốn và thu thập BCKiT để làm cơ sở cho ý kiến của KTV ở giai đoạn tiếp theo.

Tĩm lại thơng qua việc tìm hiểu sơ bộ về khách hàng nhằm mục đ ch để cĩ cái nhìn chung đối với khách hàng nĩi chung và đặc điểm TSCĐ nĩi riêng, qua đĩ KTV cĩ thể thiết kế chương trình kiểm tốn phù hợp để cĩ thể phát hiện những sai sĩt tr ng yếu đến BCTC và thu thập đủ BCKiT để đưa ra ý kiến kiểm tốn, cũng như tránh được thực

hiện những thủ tục khơng cần thiết gây lãng phí chi phí và thời gian cho cả 2 bên. (Xem

phụ lục 1)

4.1.2 Thực hiện kiểm tốn TSCĐ nĩi riêng và kiểm tốn BCTC nĩi chung.

Ở giai đoạn này khi đã cĩ cái nhìn tổng quát về khách hàng và chương trình kiểm tốn đã thiết kế để tiến hành kiểm tốn và thu thập BCKiT để đưa ra ý kiến về BCTC cũng như những BCKiT để đảm bảo những cơ sở dẫn liệu của TSCĐ. Sau đây là những thủ tục mà AASCs áp dụng khi kiểm tốn TSCĐ.

4.1.2.1 Tìm hiểu và đánh giá về kiểm sốt nội bộ đối với tài sản cố định

Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ

Thử nghiệm kiểm sốt được AASCs thực hiện nhằm xem xét hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn v được kiểm tốn cĩ được vận hành hữu hiệu trong thực tế hay khơng.

Cụ thể đối với khoản mục TSCĐ, mục tiêu kiểm sốt mà SCs quan tâm là đánh giá các tiêu chí sau:

 Đối với các TSCĐ mua sắm trong kỳ: xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục

xin phê duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá tr TSCĐ ở phịng kế tốn, xem xét sự tách biệt giữa bộ phận quản lý và bộ phận ghi sổ.

 Đối với những tài sản cố đ nh tăng qua xây dựng cơ bản: Cần sốt xét quá trình

kiểm tốn nội bộ ở đơn v đối với quá trình tập hợp chứng từ, xác đ nh nguyên giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (aascs)​ (Trang 59)