Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (aascs)​ (Trang 35)

2.2.6.1 Kế hoạch kiểm tốn

2.2.6.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng. Theo yêu cầu của Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 (VSQC1) và Chuẩn mực “Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn BCTC” (VS 220), các cơng ty kiểm tốn cần thực hiện cơng việc chấp nhận khách hàng mới hoặc xem xét, chấp nhận duy trì khách hàng cũ.

gười thực hiện các mẫu này là KTV chính và người phê duyệt là KTV điều hành. Trường hợp hợp đồng được đánh giá là rủi ro cao, nên cĩ sự tham khảo ý kiến của các KTV chính, KTV điều hành và Ban Điều hành cơng ty kiểm tốn trước khi chấp thuận khách hàng. Điều này tùy thuộc vào chính sách quản lý chất lượng kiểm tốn của từng cơng ty.

2.2.6.1.2. Tìm hiểu chính sách kế tốn và một số chu trình kinh doanh quan

trọng

Tùy theo đặc điểm khách hàng và cuộc kiểm tốn cụ thể, KTV phải căn cứ vào HTKSNB thực tế, mục tiêu kiểm sốt và rủi ro phát hiện để xác đ nh chu trình kinh doanh chính cần tìm hiểu. Trong hồ sơ kiểm tốn mẫu, các chu trình kinh doanh chính được gợi ý bao gồm:

(1) Chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền. (2) Chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền.

(3) Chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn. (4) Chu trình lương và phải trả người lao động.

Trên thực tế, tùy theo đặc điểm khách hàng, cĩ những trường hợp khơng cần phải tìm hiểu tất cả năm chu trình kinh doanh mà chỉ áp dụng những chu trình chính (như chu trình (1) và (2)). Ngồi ra, trong một số trường hợp, ngồi năm chu trình trên, KTV cịn phải tìm hiểu các chu trình quan tr ng khác.

Ví dụ: Đối với khách hàng là ngân hàng thì chu trình kinh doanh chính là chu trình huy động vốn (vay ngân hàng và các tổ chức tài chính, huy động tiền gửi tiết kiệm trong nhân dân, mở tài khoản tiền gửi của KH…); chu trình cho vay ngắn hạn, dài hạn…

2.2.6.1.3 Đánh giá về KSNB ở cấp độ tồn DN

Chuẩn mực kiểm tốn số 315 yêu cầu KTV phải tìm hiểu KSNB của đơn v (về

mặt thiết kế và triển khai) để đánh giá rủi ro và xác đ nh nội dung, l ch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo. Việc tìm hiểu và đánh giá KS B trong giai đoạn lập kế hoạch này được thực hiện gồm 02 phần:

Phần 1 - Đánh giá KS B ở cấp độ tồn doanh nghiệp.

Phần 2 - Tìm hiểu KSNB về các chu trình KD chính và chu trình khĩa sổ, lập và trình bày BCTC.

Mục tiêu của tìm hiểu và đánh giá KS B ở cấp độ tồn DN, gồm 05 thành phần: (1) Mơi trường kiểm sốt, (2) Quy trình đánh giá rủi ro của đơn v , (3) Hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC và trao đổi thơng tin (4) Các hoạt động kiểm sốt liên quan đến cuộc kiểm tốn và (5) Giám sát các kiểm sốt.

2.2.6.1.4. Xác định mức trọng yếu

Khi tiến hành một cuộc kiểm tốn, KTV phải quan tâm đến tính tr ng yếu của thơng tin và mối quan hệ của nĩ với rủi ro kiểm tốn.

Theo VSA 320 mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn:

trọng yếu là những sai sĩt, bao gồm cả việc bỏ sĩt, được coi là trọng yếu nếu những sai sĩt này, khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại, được xem xét ở mức độ hợp lý, cĩ thể gây ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.

Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm tốn viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thơng tin hay sai sĩt được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khơng phải là nội dung của thơng tin cần phải cĩ. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.”

gười thực hiện Mẫu này là Trưởng nhĩm kiểm tốn và người phê duyệt là Chủ nhiệm kiểm tốn và Thành viên BGĐ phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn.

Cách xác đ nh mức tr ng yếu:

1. Xác định tiêu chí đƣợc sử dụng để ƣớc tính mức trọng yếu

Các tiêu chí phù hợp thơng thường được lựa ch n cĩ thể là:

 Lợi nhuận trước thuế;

 Tổng doanh thu thuần;

 Lợi nhuận gộp;

 Tổng chi phí;

 Tổng vốn chủ sở hữu;

 Giá tr tài sản rịng.

Việc xác đ nh tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu thơng tin của đại bộ phận đối tượng sử dụng thơng tin tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng, cơng chúng, cơ quan nhà nước...). Ngồi ra, việc xác đ nh tiêu chí cịn ảnh hưởng bởi các yếu tố như:

 Các yếu tố của BCTC (ví dụ: tài sản, các khoản nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí)

và các thước đo hoạt động theo các quy đ nh chung về lập và trình bày BCTC (ví dụ: tình hình tài chính, kết quả hoạt động, dịng tiền);

 Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng cĩ xu hướng quan tâm;

 Đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm ngành nghề của đơn v được kiểm tốn;

 Cơ cấu vốn chủ sở hữu của đơn v được kiểm tốn và cách thức đơn v huy động

vốn;

 Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác đ nh: Thơng thường KTV

2. Lựa chọn tỉ lệ tƣơng ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể

Các tỷ lệ đã ghi trong mẫu này là các tỷ lệ gợi ý mà thơng lệ kiểm tốn quốc tế tại Việt am thường áp dụng:

 5% đến 10% lợi nhuận trước thuế,

 0.5% đến 3% tổng doanh thu thuần.

 2% đến 3% lợi nhuận gộp.

 0,5%-3% Tổng chi phí.

 1% đến 5% tổng vốn chủ sở hữu.

 1% đến 2% tổng tài sản.

3. Xác định mức trọng yếu tổng thể = Giá trị tiêu chí x Tỷ lệ %. 4. Xác định mức trọng yếu thực hiện.

Mức tr ng yếu thực hiện thơng thường nằm trong khoảng từ 50% - 75% so với mức tr ng yếu tổng thể đã xác đ nh

5. Xác định ngƣỡng sai sĩt khơng đáng kể/ sai sĩt cĩ thể bỏ qua. 6. Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đối với cuộc kiểm tốn. 7. Đánh giá lại mức trọng yếu.

2.2.6.1.5 Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn

KTV phải lập và lưu lại trong hồ sơ kiểm tốn tài liệu về kế hoạch kiểm tốn chiến lược tổng thể và kế hoạch kiểm tốn tổng thể:

 Kế hoạch kiểm tốn chiến lược: à đ nh hướng cơ bản, nội dung tr ng tâm và

phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm tốn do KTV chính vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và mơi trường kinh doanh của đơn v được kiểm tốn.

 Kế hoạch kiểm tốn tổng thể: Là việc cụ thể hĩa kế hoạch chiến lược và phương

pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, l ch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm tốn. Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể là để cĩ thể thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách cĩ hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến.

2.2.6.2 Giai đoạn thực hiện kiểm tốn 2.2.6.2.1 Tìm hiểu HTKSNB 2.2.6.2.1 Tìm hiểu HTKSNB

Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ (KSNB) nhằm thu thập bằng chứng kiểm tốn chứng minh cho các chế độ đặc thù của đơn v gĩp phần đánh giá rủi ro kiểm sốt giúp cho kiểm tốn viên thiết kế được những thủ tục kiểm tốn thích hợp cho khoản mục TSCĐ. Từ đĩ, kiểm tốn viên đánh giá được khối lượng và độ phức tạp, ước tính được thời gian và xác đ nh được tr ng tâm của cuộc kiểm tốn. Hệ thống KSNB càng hiệu quả thì rủi ro kiểm sốt càng nhỏ và ngược lại, rủi ro kiểm sốt càng cao khi hệ thống KSNB hoạt động yếu kém.

Đối với khoản mục TSCĐ, kiểm tốn viên cần cĩ các thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục này. Hệ thống KS B được coi là hữu hiệu được thể hiện qua việc bảo vệ và quản lý tốt TSCĐ. Vì vậy, kiểm tốn viên cĩ thể đánh giá về hệ thống KSNB của doanh nghiệp thơng qua:

 Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ.

 Tham quan thực tế TSCĐ của khách hàng.

 Phỏng vấn những người cĩ liên quan đối với TSCĐ.

 Lấy xác nhận của bên thứ ba.

 Quan sát các thủ tục kiểm sốt nội bộ với TSCĐ. Tùy thuộc vào đặc điểm của đơn

v và quy mơ kiểm tốn mà kiểm tốn viên sử dụng một trong ba phương pháp: bảng tường thuật, bảng câu hỏi, lưu đồ hoặc cĩ thể áp dụng kết hợp các phương pháp đĩ.

2.2.6.2.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt

Sau khi tìm hiểu về HTKSNB, KTV cĩ thể đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm sốt khoản mục TSCĐ. ếu DN cĩ HTKSNB tốt thì rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt thấp, đồng nghĩa với rủi ro phát hiện được chấp nhận ở mức cao, KTV viên sẽ thu hẹp cỡ mẫu, giảm bớt các thử nghiệm cơ bản và mức sai sĩt tr ng yếu tăng lên. gược lại, DN cĩ HTKSNB yếu kém thì dẫn đến rủi ro kiểm tốn cao, trường hợp này KTV sẽ hạ mức sai sĩt cĩ thể chấp nhận xuống và mở rộng các thử nghiệm cơ bản.

Bảng 2.1 - Các kiểm sốt và thủ tục kiểm tra KSNB

Kiểm sốt chính Thủ tục kiểm tra KSNB

cứ kế hoạch và đề ngh mua của bộ phận cĩ nhu cầu sử dụng và đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

mua TSCĐ trong kỳ. Kiểm tra, đối chiếu với kế hoạch năm và đề ngh mua sắm (từng lần) cĩ được phê duyệt trước khi thực hiện hay khơng.

Bộ phận ch u trách nhiệm mua sắm TSCĐ phải độc lập với bộ phận sử dụng và/hoặc bộ phận kế tốn.

Phỏng vấn để thu thập thơng tin và/hoặc thu thập văn bản phân cơng của đơn v .

Phải lập biên bản giao nhận TSCĐ cĩ sự tham gia của nhà cung cấp và các bộ phận liên quan.

Căn cứ các giao d ch đã ch n ở bước (1): Kiểm tra, biên bản giao nhận cĩ đủ chữ ký của các bên (nhà cung cấp, bộ phận mua hàng, bộ phận sử dụng). Hồ sơ, chứng từ liên quan đến TSCĐ

tăng/giảm phải được chuyển về bộ phận kế tốn để cập nhật k p thời vào sổ kế tốn.

Căn cứ các giao d ch đã ch n ở bước (1): Xem ngày ghi sổ kế tốn và đối chiếu với ngày tháng của chứng từ gốc.

Tài sản b mất cần phải điều tra tìm nguyên nhân. Kế tốn phản ảnh k p thời tài sản mất mát trên sổ kế tốn và sổ theo dõi tài sản.

Phỏng vấn đơn v cách thức xử lý đối với các trường hợp tài sản b mất và thu thập biên bản xử lý.

Kế tốn phải đối chiếu số liệu trên báo giá, hợp đồng, hĩa đơn để đảm bảo tính chính xác của nguyên giá TSCĐ ghi nhận trên sổ kế tốn.

Căn cứ các giao d ch đã ch n ở bước (1): Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa báo giá, hợp đồng, hĩa đơn… với nguyên giá ghi nhận trên sổ kế tốn.

Các TSCĐ phải được trích khấu hao phù hợp với quy đ nh của DN về thời gian sử dụng hữu ích đối với mỗi loại TSCĐ.

Căn cứ các giao d ch đã ch n ở bước (1): Xác đ nh thời gian khấu hao đối với các TSCĐ này và đối chiếu với quy đ nh của đơn v .

Bất kỳ tài sản nào cĩ dấu hiệu hỏng hĩc, lỗi thời, hoạt động dưới cơng suất thiết kế, … cần phải được ghi chú rõ ràng

Trong quá trình quan sát kiểm kê, KTV xem xét đơn vi cĩ theo dõi các tài sản hỏng hĩc, lỗi thời…hay khơng

2.2.6.2.3 Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản

Sau khi tìm hiểu HTKSNB và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt KTV sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm sốt, từ đĩ sẽ thiết kế các thử nghiệm cơ bản cho phù hợp để tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo mục tiêu kiểm tốn đối với khoản mục TSCĐ và CPKH.

2.2.6.2.4 Thử nghiệm cơ bản

Thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích, theo đ nh nghĩa của Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 520 “

việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đĩ tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ cĩ mâu thuẫn với các thơng tin liên quan khác hoặc cĩ sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến”.

Thủ tục phân tích mà kiểm tốn viên thường áp dụng trong giai đoạn này gồm hai loại cơ bản sau:

 Phân tích ngang (phân tích xu hướng): với khoản mục TSCĐ, kiểm tốn viên tiến

hành so sánh số liệu năm trước với năm nay, qua đĩ thấy được những biến động bất thường và tìm ra nguyên nhân. Đồng thời, cĩ thể so sánh số liệu của khách hàng với số liệu của ngành.

 Phân tích d c (phân tích các tỷ suất): là việc phân tích dựa trên việc tính ra và so

sánh các chỉ số liên quan. Tùy theo đặc điểm của đơn v , kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng nhiều tỷ số khác nhau đối với tài sản cố đ nh hữu hình, thơng thường là các tỷ số sau:

o Tỷ tr ng của từng loại tài sản cố đ nh so với tổng số. Các tỷ số này được

tính bằng cách lấy giá tr từng loại tài sản cố đ nh chia cho tổng giá tr tài sản cố đ nh.

o Tỷ tr ng giữa doanh thu với tổng giá tr tài sản cố đ nh. Tỷ số này phản ánh

khả năng tạo ra doanh thu của tài sản cố đ nh hiện cĩ tại đơn v .

o Tỷ số giữa tổng giá tr tài sản cố đ nh với vốn chủ sở hữu. Tỷ số này liên

quan đến mức đầu tư vào tài sản cố đ nh so với vốn chủ sở hữu.

o Tỷ số hồn vốn của tài sản cố đ nh. Tỷ số được tính bằng cách chia lợi

nhuận thuần cho tổng giá tr tài sản cố đ nh, qua đĩ cho thấy khả năng thu hồi vốn của đầu tư vào tài sản cố đ nh.

Thử nghiệm chi tiết

Thử nghiệm 1: Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của tài sản cố định và đối chiếu với sổ cái.

Cơ sở dẫn liệu: Chính xác

Trong cuộc kiểm tốn năm đầu tiên, kiểm tốn viên phải thu thập những bằng chứng về quyền và tính cĩ thật về số dư đầu kỳ của các TSCĐ chủ yếu đang sử dụng. Thơng tin về tài sản đầu kỳ trong lần kiểm tốn đầu tiên sẽ được lưu trong hồ sơ kiểm tốn chung. Vì vậy, trong các lần kiểm tốn sau, kiểm tốn viên chỉ cần tập trung kiểm tra đối với số phát sinh.

Trước khi kiểm tra chi tiết về số tăng hay giảm trong năm, kiểm tốn viên cần bảo đảm rằng số liệu trên các sổ chi tiết bằng với số liệu phản ánh ở tài khoản tổng hợp. Cho nên, đầu tiên cần đối chiếu giữa số tổng cộng từ các sổ chi tiết với số liệu trên sổ cái. Kiểm tốn viên cần thu thập và tự lập ra một bảng phân tích trong đĩ cĩ liệt kê số dư đầu kỳ và các chi tiết về số phát sinh tăng, giảm trong năm kiểm tốn để từ đĩ tính ra số dư cuối kỳ.

Số dƣ cuối kỳ = Số dƣ đầu kỳ + Phát sinh tăng trong kỳ - Phát sinh giảm trong kỳ

Tr ng tâm của thử nghiệm này là sự thay đổi của TSCĐ trong năm. Số dư đầu kỳ của từng loại TSCĐ phải khớp với số dư cuối kỳ của năm trước và với hồ sơ kiểm tốn năm trước. Số tăng và giảm trong năm là số liệu quan tr ng nhất và cần tập trung kiểm tra. Cuối cùng, là số dư cuối kỳ, cột này được dùng để đối chiếu với số liệu trên sổ sách. Cũng tương tự đối với khoản mục giá tr hao mịn lũy kế của TSCĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (aascs)​ (Trang 35)