- Đề nghị UBND huyện Hoài Đức xem xét báo cáo Liên minh HTX thành phố Hà Nội thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ quản lý, các thành viên của HTX được học tập nâng cao trình độ.
- Đề nghị các phòng ban của huyện hướng dẫn chi tiết việc quản lý tài chính, tài sản và các loại quỹ của HTX theo đúng quy định: Đây là điều kiện, cơ sở vật chất để cho các HTX tồn tại và hoạt động. Để tăng cường quản lý và sử dụng tài sản, nguồn vốn và các loại quỹ của HTX có hiệu quả, đúng mục đích.
- Đề nghị Phòng Kinh tế của huyện hướng dẫn các HTX thực hiện đầy đủ việc hạch toán kế toán và phân tích kinh doanh. Thực hiện chế độ phân tích kinh doanh và tiến hành một cách thường xuyên để tìm ra những bất hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ đó có những chấn chỉnh kịp thời giúp cho HTX phát triển ổn định và tìm ra phương án sản xuất kinh doanh hợp lý nhất nhằm khai thức, sử dụng tối đa mọi nguồn lực của HTX.
KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là mục tiêu để nhân dân ta phấn đấu thoát khỏi nghèo đói. Từ lý luận và thực tiễn nghiên cứu thực trạng phát triển và hiệu quả hoạt động của các HTX NN ở huyện Hoài Đức, có thể rút ra một số kết luận như sau:
- Một là, các HTX NN ở huyện Hoài Đức hiện nay đang trong quá trình phát triển và đạt được những kết quả đáng kể. Nhiều HTX hoạt động có hiệu quả, hiệu quả khá tập trung chủ yếu vào những HTX xếp loại khá, tốt. Tuy nhiên, hiện các HTX trên địa bàn huyện chưa thực sự thực hiện chuyển đổi HTX sang HTX NN kiểu mới. Đa số các HTX thực hiện cung ứng dịch vụ thủy lợi, làm đất, bảo vệ thực vật.
- Hai là, các HTX mới chỉ thực hiện chuyển đổi về hình thức, phương hướng hoạt động chưa bám sát vào điều kiện và nhu cầu của hộ nông dân; xã viên HTX của các HTX trên địa bàn còn chưa rõ ràng nên việc tham gia đóng góp vốn điều lệ của HTX thực sự còn hết sức khó khăn. Đội ngũ cán bộ lao động trực tiếp và số lượng xã viên không ổn định; năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ chủ chốt còn nhiều hạn chế.
Trên cơ sở những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển HTX và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX NN trên địa bàn huyện Hoài Đức thời gian qua, luận văn đưa ra một số giải pháp phù hợp với tình hình phát triển chung của các HTX NN ở huyện. Các giải pháp này góp phần khắc phục những tồn tại, hạn chế mà các HTX đang gặp phải trong quá trình SXKD và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ. Cụ thể:
- Thứ nhất, nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức bản chất của hợp tác xã - Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm phát huy tối đa các yếu tố sản xuất
- Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý, điều hành và giám sát hợp tác xã theo Luật hợp tác xã 2012
- Thứ tư, nhóm giải pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác cán bộ - Thứ năm, giải pháp về đa dạng hóa các loại hình hoạt động và hỗ trợ đầu ra sản phẩm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Anh Bảo, 2015. Đánh giá tác động của các yếu tố nội sinh đến kết quả hoạt động của các HTX trong lĩnh vực nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Hồng. Luận án tiến sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Đắc Thắng, 2004. Một số vấn đề cơ bản về HTX. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.
3. Bộ Chính trị, 2013. Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020. Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2017. Thông tư số 09/2017/TT- BNNPTNT ngày 17/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn phân loại và đánh giá HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Hà Nội.
5. Chi cục phát triển nông thôn tỉnh An Giang, 2017. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn năm 2014 -2016. Hà Nội.
6. Phùng Quốc Chí, 2010. Phát triển HTX trong quá trình công nghiệp hóa đến năm 2020 ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch – Đầu tư.
7. Phạm Xuân Giang, 2013. Nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh phi nông nghiệp của hợp tác xã vùng duyên hải Nam trung bộ, đề tài cấp trường. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
8. Hà Thị Thu Hà, 2017. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh An Giang. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.
9. Nguyễn Xuân Hiên, 2008. Phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn và nông dân: Con đường phát triển bền vững. Báo Đầu tư ngày 10/9/2008, Hà Nội.
10. Phan Văn Hiếu, 2017. Kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Quảng Ngãi. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị. Học viện chính trị Thành Phố Hồ Chí Minh.
11. Hoàng Ngọc Hòa, 2008. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
12. Nguyễn Mạnh Hùng, 2016. Hợp tác xã làm dịch vụ vụ cho nông dân. Tạp chí Công thương, số 231 tháng 3/2017, Hà Nội.
13. Lâm Quang Huyên, 2004. Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội: NXB Trẻ.
14. Nguyễn Đình Kháng, 2009. Chính sách phát triển hợp tác xã ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 8/2009, Hà Nội.
15. Liên minh HTX Hà Nội, 2017. Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018. Hà Nội.
16. Huỳnh Kim Nhân, 2017. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Trà Vinh. Luận văn cao học. Trường Đại học Trà Vinh.
17. Bùi Thống Nhất, 2010. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
18. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hoài Đức, 2016, 2017, 2018. Báo cáo tình hình hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn huyện Hoài Đức năm 2016, 2017, 2018, Hà Nội.
19. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức, 2016, 2017, 2018. Báo cáo tổng hợp về hiện trạng sử dụng dất đai năm 2016, 2017, 2018, Hà Nội. 20. Phòng Thống kê huyện Hoài Đức, 2016, 2017, 2018. Niên giám thống kê
21. Nguyễn Thiện Phúc, 2011. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 22. Chu Tiến Quang, 2012. Vai trò và giải pháp nâng cao vai trò của HTX
đối với thành viên trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Quốc hội, 2012. Luật Hợp tác xã năm 2012, Hà Nội.
24. Dương Ngọc Thành, 2018. Nghiên cứu năng lực, hiệu quả sản xuất và xu hướng phát triển HTXNN trong bối cảnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp ở ĐBSCL. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Cần Thơ.
25. Dương Ngọc Thành, Nguyễn Công Toàn, Hà Thị Thu Hà, 2018. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần thơ, tập 54, số 4D/2018.
26. Dương Ngọc Thành và cộng sự, 2016. Nghiên cứu năng lực, hiệu quả sản xuất và xu hướng phát triển HTXNN trong bối cảnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vùng ĐBSCL. Đề tài cấp Bộ. Trường Đại học Cần Thơ.
27. Vũ Thị Thu Thủy, 2015. Đánh giá thực thi chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Thường tín, Thành phố Hà Nội,
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp.
28. Lê Văn Tú, 2016. Đánh giá thực thi chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ. Quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp.
29. UBND huyện Hoài Đức, 2018. Báo cáo số 507/BC-UBND ngày 06/12/2018 của UBND huyện Hoài Đức về tình hình kinh tế tập thể, HTX NN năm 2018 và các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2019 trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội.
30. UBND huyện Hoài Đức, 2018. Báo cáo số 420/BC-UBND ngày 16/10/2018 của UBND huyện Hoài Đức về tình hình phát triển kinh tế tập thể năm 2018, Hà Nội.
31. UBND huyện Hoài Đức, 2018. Báo cáo số 146/BC-UBND ngày 4/5/2018 của UBND huyện Hoài Đức về tình hình phát triển kinh tế tập thể trên địa bàn huyện Hoài Đức năm 2018, Hà Nội.
32. UBND huyện Hoài Đức, 2019. Báo cáo số 21/BC-KT ngày 11/4/2019 của Phòng Kinh tế, UBND huyện Hoài Đức về tình hình triển khai thực hiện Đề án 15.000 HTX, liên hiệp HTX NN hoạt động hiệu quả đến năm 2020 trên địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội.
33. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2014. Kế hoạch số 127/KH-UBND ngày 9/7/2014 của UBND Thành phố Hà Nội về triển khai thi hành Luật HTX năm 2012, Hà Nội.
34. Hồng Vân, 2009. Mô hình kinh tế hợp tác xã của một số nước châu Á, Tạp chí Công nghiệp số 5/2009, Hà Nội.
35. Hồ Văn Vĩnh và Nguyễn Quốc Thái, 2009. Mô hình hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1
PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ
1. Tên HTX:……….… 2. Địa chỉ HTX:……….……… 3. Năm thành lập HTX:………..…..…
4. Số lượng thành viên tham gia HTX - Tổng số xã viên: ……… xã viên
- Tổng số cán bộ quản lý: ……… người
- Tổng số lao động làm dịch vụ HTX NN: ……… lao động
5. Tổng diện tích canh tác HTX NN phục vụ tưới tiêu: ……… ha
6. Xếp loại HTX NN qua các năm theo phân loại của chính quyền địa phương:
Xếp loại
Năm Khá, giỏi Trung bình Yếu
2016 2017 2018
7. Trình độ đào tạo chuyên môn của cán bộ quản lý HTX NN qua các năm (đơn vị tính: người)
Trình độ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Đại học, cao đẳng Trung cấp
Sơ cấp
Chưa qua đào tạo chuyên môn
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX
1. Quy mô vốn của HTX NN qua các năm (Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng số vốn
Tổng vốn bình quân/HTX
2. Tình hình nợ vay của HTX NN qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng nợ phải trả Tr.đ Nợ vay bình quân/HTX Tr.đ Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn %
3. Tình hình nợ phải thu của các HTX NN qua các năm (Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng nợ phải thu
Nợ phải thu bình quân/HTX
4. Hệ số sử dụng vốn của các HTX NN qua các năm (Đơn vị tính: lần)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Hệ số sử dụng vốn bình quân
5. Mức đảm nhiệm khâu dịch vụ HTX NN
Số khâu dịch vụ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1 khâu 2 khâu 3 khâu 4 khâu 5 khâu
6. Doanh thu của HTX NN qua các năm (Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng doanh thu
Doanh thu bình quân/HTX
7. Lợi nhuận của HTX NN qua các năm (Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận bình quân/HTX
8. Hoạt động dịch vụ của HTX NN
Loại dịch vụ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1. Dịch vụ thủy nông 2. Dịch vụ bảo vệ thực vật 3. Dịch vụ cung ứng vật tư 4. Dịch vụ làm đất 5. Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 6. Dịch vụ thú y 7. Dịch vụ tín dụng
9. Mức độ đáp ứng nhu cầu xã viên của các dịch vụ HTX trong năm 2018
STT Loại dịch vụ Mức độ đáp ứng (%)
1 Nước sinh hoạt 2 Cung ứng vật tư 3 Tiêu thụ sản phẩm
4 Thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y 5 Thủy lợi
STT Loại dịch vụ Mức độ đáp ứng (%)
6 Điện 7 Làm đất 8 Giống
10. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố chủ quan đến hiệu quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp (Đơn vị tính: Số ý kiến)
Yếu tố Rất ảnh hƣởng hƣởng Ảnh thƣờng Bình hƣởng Ít ảnh Không ảnh hƣởng Trình độ quản lý của cán bộ HTX Nguồn vốn Cơ sở hạ tầng của vùng Số lượng các dịch vụ
11. Trong quá trình sản xuất kinh doanh HTX có lập sổ sách, theo dõi
không? Có Không
12. Trong thời gian qua, HTX có nhận được sự hỗ trợ hay tư vấn nào từ chính quyền địa phương: huyện, xã trong sản xuất kinh doanh không?
Có Không
Nếu có, là những nội dung gì?...
13. Theo anh/chị những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đó có đáp ứng được nhu cầu phát triển của HTX hiện nay hay không?
Có Không
5
Phụ lục số 2
PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU TRONG ĐỀ TÀI
1. Tổng vốn bình quân/HTX = tổng số vốn/tổng số HTX
2. Tổng số vốn bình quân/xã viên = tổng số vốn/tổng số xã viên 3.Vốn góp bình quân/HTX = tổng vốn góp/tổng số HTX
4. Vốn góp bình quân/xã viên = tổng vốn góp/tổng số xã viên 5. Tỷ lệ vốn góp/tổng vốn = (tổng vốn góp/tổng số vốn)x100 6. Nợ vay bình quân/HTX = tổng nợ phải trả/tổng số HTX 7. Tỷ lệ vốn vay/tổng vốn = (tổng nợ phải trả/tổng số vốn)x100 8. Nợ phải thu bình quân/HTX = tổng nợ phải thu/tổng số HTX 9. Hệ số sử dụng vốn bình quân = Tổng doanh thu/tổng số vốn (lần) 10. Doanh thu bình quân/HTX = tổng doanh thu/tổng số HTX 11. Lợi nhuận bình quân/HTX = tổng lợi nhuận/tổng số HTX
12. Số lãi chia theo vốn góp bình quân/HTX = tổng số lãi chia theo vốn góp/tổng số HTX
13. Lãi được chia tính bình quân/1.000 đồng vốn góp = (số lãi được chia theo vốn góp bình quân trên HTX/vốn góp bình quân trên HTX) x 1.000
14. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu bình quân = (tổng lợi nhuận/tổng doanh thu)x100