Thông tin về đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm tại trung tâm dịch vụ việc làm thanh niên bắc ninh (Trang 68 - 74)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1. Thông tin về đối tượng điều tra

Bảng 3.5. Thông tin về người được điều tra

Đặc tính Số người được điều tra %

Giới tính Nam 145 43,94 Nữ 185 56,06 Tuổi 18-25 155 46,97 25-32 117 35,45 Trên 32 58 17,58

Thu nhập của người lao động sau khi được giới thiệu việc làm

< 5.000.000đ 130 39,39 5.000.000đ - 10.000.000đ 108 32,73 Trên 10.000.000đ 92 27,88 Trình độ Trung học cơ sở, THPT 75 22,73 Trung cấp,cao đẳng nghề 172 52,12 Đại học 83 25,15 Tổng cộng 330 100,0

(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu điều tra)

Qua bảng kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ nam nữ được điều tra khá cân bằng (nam 43,94%, nữ 56,06%). Về tuổi tác, 46,97% đối tượng được điều tra nằm trong độ tuổi 18-25; 35,45% đối tượng có độ tuổi 25-32 và chỉ có 17,58% đối tượng được điều tra có tuổi lớn hơn 32. Như vậy, phần lớn đối tượng sử dụng dịch vụ của của trung tâm là các đối tượng lao động trẻ.

Trong số các đối tượng điều tra thì nhóm có thu nhập nhỏ hơn 5,000,000đ là nhiều nhất, chiếm 39,39%. Tiếp đến là nhóm 5,000,000đ - 10,000,000đ chiếm 32,73%, ít nhất là nhóm có thu nhập trên 10,000,000đ chiếm 27,88%.

Về trình độ học vấn, số lao động đến trung tâm sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nhiều nhất là lao động có tình độ Trung cấp và cao đẳng nghề (52,12%). Tiếp đó là lao động có trình độ đại học (25,15%), lao động trình độ Trung học cơ sở; trung học phổ thông (22,73%).

Như vậy, qua phân tích cho thấy, số lượng cũng như đặc điểm mẫu nghiên cứu phù hợp, đảm bảo tính khoa học và đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Đây là điều vô cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa học để đảm bảo kết quả thu được có tính thực tiễn cao.

3.3.3.1. Kiểm tra độ tin cậy của các câu hỏi điều tra *. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Để kiểm tra độ tin cậy của các câu hỏi điều tra, tác giả kết hợp giữa phân tích nhân tố khám phá và kiểm định Cronbach Alpha. Đây là hai công cụ tiêu chuẩn trong phân tích định lượng. Theo đó, tác giả sẽ sử dụng phân tích nhân tố khám phá trước để làm cơ sở nhóm các câu hỏi đại diện cho các yếu tố lại với nhau. Tiếp đó, tác giả sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của gợi ý nhóm từ phân tích nhân tố khám phá.

Với quy mô mẫu là 330, theo lý thuyết thì hệ số tải nhân tố là 0.3 là đã có thể đáp ứng yêu cầu của phân tích kinh tế lượng.

* Đánh giá tính phù hợp của EFA:

Để có thể đánh giá được sự phù hợp của mô hình EFA, tác giả sử dụng kiểm định KMO (Kaiser - Meyer - Olkin Measure). Trong đó, nếu KMO thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1, thì phương pháp phân tích nhân tố khám phá sẽ phù hợp và có đủ tin cậy để sử dụng.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.738 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4215.513

Df 330

Sig. .000

Kết quả phân tích cho thấy, chỉ số KMO là 0.738. Như vậy phương pháp phân tích yếu tố là phù hợp với bộ số liệu tác giả đã thu thập.

* Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đạidiện

Ngoài KMO thì kiểmđịnhBarlettđượcsửdụngđểđánhgiáxem liệu cácbiếnquansátcótươngquan với nhau với thang đo hay không. Theo kết quả phân tích từ SPSS thì hệ số kiểm định Bartlett có giá trị sig. là 0.000 (nhỏ hơn

0.05). Như vậy, ta có thể kết luận rằng,

cácbiếnquansátcótươngquantuyếntínhvớinhântốđạidiện. Và như vậy, việc triển khai phân tích nhân tố khám phá là đảm bảo tính phù hợp và khoa học.

* Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhântố

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.609 31.703 31.703 7.609 31.703 31.703 3.922 16.342 16.342 2 4.002 16.676 48.379 4.002 16.676 48.379 3.356 13.982 30.325 3 3.164 13.184 61.564 3.164 13.184 61.564 3.255 13.562 43.886 4 2.103 8.762 70.325 2.103 8.762 70.325 3.245 13.521 57.407 5 1.160 4.835 75.161 1.953 7.989 71.073 3.18 13.352 62.955 6 1.106 4.609 79.770 1.803 7.216 71.821 3.115 13.182 68.502 7 0.559 2.331 82.101 8 0.502 2.092 84.193 9 0.489 2.038 85.1845 10 0.476 1.984 86.176 11 0.403 1.681 87.857 12 0.362 1.509 89.264 13 0.321 1.337 90.671 14 0.31 1.2905 91.6125 15 0.299 1.244 92.554 16 0.288 1.200 93.753 17 0.276 1.148 94.901 18 0.254 1.058 95.959 19 0.210 0.873 96.832 20 0.1755 0.7295 97.639 21 0.141 0.586 98.446 22 0.112 0.465 99.439 23 0.087 0.364 99.802 24 0.048 0.198 100.000

Cột Cumulative trong bảng tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) của SPSS sẽ có biết khả năng giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố. Kết quả phân tích từ SPSS cho thấy, chỉ số cumulative (%) là 68,50%. Điều đó có nghĩa rằng 68,50% sự thay đổi của các yếu tố được giải thích bởi các biến quan sát. Và điều này đảm bảo tính đại diện cho các biến quan sát.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 6 HH1 .645 HH2 .615 HH4 .617 HH3 .622 TC2 .785 TC1 .722 TC3 .783 TC5 .765 TC4 .755 PU3 .561 PU1 .630 PU2 .572 PU4 .572 DB1 .762 DB3 .785 DB2 .756 STC1 .725 STC3 .745 STC4 .678 STC2 .602 CS1 .689 CS2 .732 CS4 .755 CS3 .677

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix) trong phụ lục cho thấy rằng hệ số tải đều lớn 0.3. Như vậy, kết quả của ma trận xoay đảm bảo tính khoa học và thống kê. Như vậy, kết quả nhóm biến cụ thể như sau:

Nhóm 1: Các yếu tố có liên quan tới “chính sách quản lý lao động”, cụ thể:

Mã biến Nội dung

CS1

Trung tâm thực hiện đúng chính sách của cơ quan quản lý nhà nước về định hướng nghề nghiệp

CS2 Trung tâm thực hiện tốt mục tiêu giải quyết việc làm của tỉnh CS3

Chính sách kiểm soát, giảm sát thị trường lao động và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm được thực hiện hiệu quả

CS4

Chính sách cải cách hành chính để các trung tâm thuận lợi trong quá trình hoạt động

Nhóm 2: Các biến quan sát liên quan tới “tính hữu hình”, cụ thể như sau:

Mã biến Nội dung

HH1 Trung tâm DVVL thanh niêncó trang thiết bị hiện đại.

HH2 Trung tâm DVVL thanh niên có cơ sở vật chất trông rất hấp dẫn HH3 Cán bộ Trung tâm DVVL thanh niên có trang phục gọn gàng, cẩn thận. HH4 Cơ sở vật chất của Trung tâm DVVL phù hợp với việc cung cấp

dịch vụ giới thiệu việc làm.

Nhóm 3: Các biến quan sát liên quan tới “độ tin cậy”, cụ thể như sau:

Mã biến Nội dung

TC1

Khi hứa sẽ thực hiện cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm cho người lao động Trung tâm sẽ thực hiện.

TC2

Khi bạn có vấn đề trong việc làm, Trung tâm thể hiện sự quan tâm chân thành khi giải quyết vấn đề

TC3 Trung tâm thực hiện dịch vụ giới thiệu việc làm ngay từ lần đầu tiên TC4 Trung tâm cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm đúng vào thời điểm

Trung tâm hứa sẽ thực hiện

Nhóm 4: Các biến quan sát liên quan tới “khả năng phản ứng”, bao gồm:

Mã biến Nội dung

PU1 Trung tâm cho người lao động biết khi nào họ cung cấp dịch vụ PU2 Cán bộ Trung tâm luôn nhanh chóng phục vụ dịch vụ cho người lao động. PU3 Cán bộ Trung tâm luôn sẵn lòng giúp đỡ người lao động

PU4 Cán bộ Trung tâm không bao giờ quá bận rộn để không đáp ứng yêu cầu của người lao động.

Nhóm 5: Các yếu tố có liên quan tới “mức độ đảm bảo”, cụ thể:

Mã biến Nội dung

DB1 Khách hàng cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch với Trung tâm. DB2 Cán bộ Trung tâm luôn niềm nở, lịch sự và nhã nhặn với khách hàng DB3 Cán bộ Trung tâm luôn được Trung tâm cập nhật kiến thức, nâng

cao chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện tốt công việc của họ

Nhóm 6: Các yếu tố có liên quan tới “sự thấu cảm”, cụ thể:

Mã biến Nội dung

STC1 Cán bộ Trung tâm hiểu rõ nhu cầu của người lao động.

STC2 Cán bộ Trung tâm luôn đặt lợi ích của người lao động lên hàng đầu. STC3 Trung tâm làm việc vào những giờ thuận tiện cho người lao động đến

giao dịch.

STC4 Trung tâm DVVL thanh niên luôn dành sự chú ý đến từng cá nhân khách hàng

Biến phụ thuộc: Bao gồm các biến với mã và nội dung như sau:

Mã biến Nội dung

CLDV1 Dịch vụ giới thiệu việc làm của trung tâm rất hiệu quả CLDV2 Dịch vụ của trung tâm có chất lượng cao

* Kiểm định Cronbach’s Alpha

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha. Theo đó, nếu kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của yếu tố nào đạt từ 0.7 trở nên, điều đó nghĩa là bộ câu hỏi có độ tin cậy cao và phù hợp.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy, tất cả các yếu tố ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giới thiệu việc làm tại trung tâm dịch vụ việc làm thanh niên bắc ninh (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)