Đối với người lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở việt nam​ (Trang 113 - 118)

y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

4.4.6. Đối với người lao động

Nâng cao ý thức tự học, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm trong quá trình học tập, lao động và sinh sống nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, hoàn thiện các kỹ năng cần thiết cho bản thân đáp ứng nhu cầu của đơn vị tiếp nhận lao động;

Chủ động tìm hiểu các quy định về hoạt động XKLĐ nhằm nâng cao nhận thức, hiều biết về XKLĐ, góp phần hạn chế tối đa tình trạng lừa đảo trong XKLĐ;

Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, an toàn lao động và tuân thủ các quy định pháp luật cho người lao động trong quá trình sống và làm việc tại nước ngoài.

KẾT LUẬN

Hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã và đang là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay; đây là hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề, làm tăng nguồn ngoại tệ và tăng cường quan hệ ngoại giao cho đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yêu cầu bức thiết cần đào tạo nghề theo những chuẩn mực chặt chẽ cho người lao động Việt Nam trước khi đi làm việc ở nước ngoài. Xu hướng phát triển của thị trường lao động quốc tế hiện nay là lao động phổ thông sẽ dần bị thay thế bởi lực lượng lao động chất lượng cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Xu hướng này là tất yếu khách quan bởi khi xã hội ngày càng phát triển, lao động giản đơn sẽ dần được thay thế bằng hệ thống máy móc thiết bị; xã hội có nhu cầu về lao động có trình độ cao, điều khiển máy móc thiết bị và lao động có tay nghề để đảm nhận các công việc phức tạp hơn. Không những vậy, xu hướng người sử dụng lao động muốn sử dụng lao động kỹ thuật cao sẽ có thể thu được thặng dư lao động nhiều hơn từ việc chi trả tiền công cho người lao động ít hơn chi phí sức lao động mà người lao động kỹ thuật cao đã bỏ ra. Để có thể mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về lao động, người lao động Việt Nam phải được quan tâm trang bị kiến thức về mọi mặt, trong đó cốt lõi là trình độ tay nghề. Để đạt được mục tiêu ấy, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động quốc tế, trong nước cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cấp trung ương với các cơ quan cấp địa phương, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, các trường nghề và người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài.

Đào tạo nghề cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài không còn là vấn đề mới của Việt Nam. Tuy nhiên, nó cần phải được quan tâm đầu tư với tầm nhìn chiến lược, nếu không, chất lượng lao động Việt Nam sẽ không thể cạnh tranh với chất lượng lao động của các quốc gia cùng khu vực như Indonesia, Philippine, Singapore, Thailand,...

Thực trạng người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phần lớn là lao động phổ thông, thu nhập trung bình. Chất lượng lao động Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước. Do vậy, cần chú trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài để từng bước khẳng định thương hiệu Việt Nam trên thị trường lao động nước ngoài.”

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. UNESCO, 2013. “UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming” (Cẩm nang phân tích chính sách và kế hoạch hóa giáo

dục).

2. Development Education Association, 2001. “Measuring effectiveness in development education” (Đo lường hiệu quả trong giáo dục phát triển).

3. Manfred Kuhn, 1990. Từ điển Kinh tế, Hamburg.

Tiếng Việt

1. Phan Chính Thức, 2003. “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp

phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Luận án tiến sĩ. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Nguy n Viết Sự, 2005. “Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải

pháp”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến, 2004. “Phát triển lao động kỹ thuật

ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

4. Hoàng Thị Huệ, 2018. Đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học: Giải

pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động nhằm giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đại

học Thái Nguyên.

5. Phạm Đức Tiến, 2016. Luận án tiến sĩ, “Phát triển nguồn nhân lực chất

lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Khoa

học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đề án “Dạy nghề cho lao động

7. Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đề án “Hỗ trợ thanh niên học

nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015”.

8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đề án “Đưa lao động có trình

độ chuyên môn kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 2018 - 2020 và định hướng đến năm 2025”.

9. Các Mác – Tư bản, Tập 9 - NXB Sự thật năm 1973.

10. Nguy n Tiệp, 2005. Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội. 11. Lương Văn Úc, 2003. Giáo trình Tâm lý học Lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Nguy n Thị Hồng Bích, 2007. Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á – Kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2016. Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội.

14. Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2017. Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội.

15. Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2018. Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Hà Nội.

16. Cục Quản lý lao động ngoài nước, 2019. Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Hà Nội.

17. Quốc hội, 2006. Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

18. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2017. Thông tư số 29/2017/TT- BLĐTBXH "Quy định về liên kết tổ chức thực hiện chương trình đào tạo".

19. Nguy n Đức Tĩnh, 2008. Quản l nhà nước về đầu tư, phát triển đào

tạo nghề ở nước ta - Thực trạng và giải pháp. Luận án tiến sĩ. Học viện Chính

20. Website của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp, Hiệp hội Xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu ở việt nam​ (Trang 113 - 118)