Khái quát về tình hình đầu tƣ công nguồn ngân sách địa phƣơng tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương tỉnh hưng yên​ (Trang 45)

Hƣng Yên giai đoạn 1997 - 2017

3.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong đầu tư công

3.2.1.1. Thuận lợi

Xác định đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân nên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đều rất quan tâm đầu tƣ. Việc đầu tƣ kết cấu hạ tầng đƣợc định hƣớng từ Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh, các Nghị quyết, Chƣơng trình đột phá của Tỉnh ủy và đƣợc cụ thể hóa bằng các Kế hoạch thực hiện của Ủy ban nhân dân tỉnh, các Sở, ngành tỉnh cũng nhƣ các huyện, thành phố. Từ đó tạo đƣợc sự đồng lòng của toàn tỉnh trong công cuộc đầu tƣ.

Do nằm gần thành phố Hà Nội, thành phố lớn và có tiềm lực kinh tế lớn nhất cả nƣớc, nơi tập trung các doanh nghiệp lớn, có tiềm lực nên tỉnh có điều kiện thu hút đầu tƣ, từ đó nguồn thu ngân sách hàng năm cũng tăng lên, đặc biệt là các nguồn thu từ tiền sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu xổ

số kiến thiết…, tạo điều kiện cho tỉnh bổ sung nguồn vốn cho đầu tƣ công. Bên cạnh đó, tận dụng vị trí thuận lợi, tỉnh có điều kiện áp dụng chính sách ràng buộc các nhà đầu tƣ có dự án sử dụng diện tích đất lớn phải đóng góp xây dựng hạ tầng, trong đó chủ yếu là hạ tầng có ảnh hƣởng trực tiếp đến dự án của nhà đầu tƣ đó.

3.2.1.2. Khó khăn

Tỉnh Hƣng Yên có xuất phát điểm thấp, là tình còn khá non trẻ, do đó nguồn thu ngân sách hàng năm còn nhiều hạn chế, trong khi đó kết cấu hạ tầng của tỉnh rất yếu kém, điều này đòi hỏi phải phân bổ vốn đầu tƣ công dàn trải cho tất cả các ngành, lĩnh vực, không thể tập trung vốn cho những công trình trọng điểm, mang tính chất động lực.

Với diện tích nhỏ, mật độ dân số lớn, tài nguyên đất đai chủ yếu là đất nông nghiệp nhƣng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngƣời thấp so với cả nƣớc và trong vùng, nền kinh tế còn nặng về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển chƣa mạnh, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp.

Cũng do điều kiện kinh tế còn thấp nên việc thu hút đầu tƣ của tƣ nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng còn nhiều khó khăn do khả năng thu hồi vốn khi đầu tƣ rất thấp. Những năm gần đây khi công nghiệp bắt đầu phát triển, tỉnh mới bắt đầu có điều kiện để thu hút đầu tƣ theo cách này. Những quy định pháp lý về đầu tƣ công còn đơn giản, chƣa chặt chẽ dẫn đến thất thoát trong đầu tƣ công còn nhiều, chất lƣợng công trình còn hạn chế.

3.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư trên toàn tỉnh

Xét trong cả giai đoạn 1997 đến năm 2017, tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên đạt trên 220.000 tỷ đồng; trong đó nguồn vốn khu vực nhà nƣớc là trên 36.000 tỷ đồng chiếm 16,08% tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn tỉnh, vốn khu vực ngoài nhà nƣớc đạt trên 134.000 tỷ đồng,

chiếm 59,86% tổng vốn đầu tƣ; vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài là khoảng trên 54.000 tỷ đồng, chiếm 24,06% tổng vốn đầu tƣ.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên các năm 2007, 2012, 2015, 2017)

Từ sơ đồ trên cho thấy, nguồn vốn tập trung cho đầu tƣ chủ yếu đến từ khu vực ngoài nhà nƣớc, phần còn lại là từ khu vực đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài và cuối cùng là từ khu vực nhà nƣớc. Có thể thấy vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc chiếm tỉ trọng khá thấp trong tổng vốn đầu tƣ trong toàn tỉnh tuy nhiên đây đƣợc xem nhƣ định hƣớng thúc đẩy phát triển kinh tế đã đƣợc nêu trong các Nghị quyết HĐND tỉnh hàng năm. Do đó, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả có vai trò vô cùng quan trọng.

3.2.3. Tỷ lệ đầu tư công trên GRDP

Nguồn vốn huy động để đầu tƣ chủ yếu đƣợc lấy từ GRDP, hay nói cách khác là trong tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh làm ra, ngoài phần tiêu dùng thì sẽ có một phần tiết kiệm và tái đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Ta đánh giá mức độ đầu tƣ trên tổng sản phẩm địa bàn để thể hiện mức độ tiết kiệm và tái đầu tƣ của nền kinh tế. Qua đó cho ta một cái nhìn khách quan về

khả năng huy động vốn đầu tƣ từ nội tại của nền kinh tế hay phải sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên các năm 2007, 2012, 2015, 2017;

trang web Tổng cục Thống kê (www.gso.gov.vn) và tính toán của tác giả)

Trên hình ta có thể thấy tỉ lệ đầu tƣ công/GRDP của tỉnh vào khoảng 3,5-6%, thấp hơn so với mức tỉ lệ trung bình 7,74% của cả nƣớc. Nguyên nhân chính của điều này là do những năm gần đây, tỉnh chú trọng đến thu hút các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, nên mặc dù 2017 tỷ lệ đầu tƣ công của tỉnh có tăng nhƣng vẫn không đạt đƣợc tới mức bình quân của cả nƣớc. Ngoài ra, để duy trì hoạt động cho bộ máy cơ quan hành chính, sự nghiệp của tỉnh nên phần lớn nguồn ngân sách tỉnh không đƣợc tập trung cho đầu tƣ phát triển.

3.2.4. Về tổng vốn, cơ cấu vốn và khả năng đáp ứng nhu cầu đầu tư khu vực công

Chi đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên phát triển khá nhanh và góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của tỉnh. Từ năm 1997 đến nay, chi đầu tƣ công tăng bình quân 23,79%/năm (từ 60,8 tỷ đồng năm

tƣ của khu vực công tăng nhanh hơn (vốn đầu tƣ của khu vực tƣ tăng 20,9%/năm, từ 661 tỷ đồng năm 1997 lên 26.666 tỷ đồng năm 2017). Trong giai đoạn này các nguồn thu từ tiền sử dụng đất và xổ số kiến thiết của tỉnh tăng rất cao, giúp bổ sung nguồn vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản, đồng thời giai đoạn này đƣợc Trung ƣơng phân bổ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tƣ cho các lĩnh vực giao thông nông thôn, nông nghiệp, giáo dục (đề án kiên cố hóa trƣờng lớp học và nhà công vụ cho giáo viên), y tế (đề án đầu tƣ bệnh viện tuyến huyện).

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên các năm 2007, 2012, 2015, 2017 và tính toán của tác giả)

Tỷ lệ chi đầu tƣ công trong tổng chi ngân sách địa phƣơng duy trì không ổn định, thƣờng xoay quanh mức trên dƣới 29%. Tuy nhiên cũng có những năm xuống dƣới 14% hoặc trên 36% do chính sách của nhà nƣớc những năm này đối với đầu tƣ công có thay đổi hoặc do có biến động lớn trong nguồn vốn đầu tƣ. Những năm gần đây, tỷ lệ chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi ngân sách địa phƣơng duy trì ở mức thấp, giai đoạn 2014-2017 trung bình 16,5%.

Trong đầu tƣ của khu vực công, hai lĩnh vực đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều vốn nhất là giao thông và nông nghiệp, lần lƣợt chiếm 47% và 8,07%

tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của tỉnh, kế đến là các lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ và trụ sở cơ quan với 7,4% và 5,19% vốn đầu tƣ.

Giao thông vận tải đƣợc coi là lĩnh vực đặc biệt quan trọng, việc đầu tƣ cho lĩnh vực này nhằm tăng khả năng thu hút các nhà đầu tƣ vào đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, nhất là các khu, cụm công nghiệp, góp phần tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Giao thông nông thôn cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Ngoài ra, trong giai đoạn này tỉnh cũng đầu tƣ nâng cấp các tuyến đƣờng tỉnh giúp cho việc giao thông đi lại giữa các huyện trong tỉnh đƣợc thông suốt.

Tỉnh Hƣng Yên có hệ thống sông ngòi dày đặc, lao động hoạt động chủ yếu trong ngành nông nghiệp nên việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi luôn đƣợc xem là cần thiết.

Ngành giáo dục đào tạo cũng đƣợc đầu tƣ mạnh nhằm hoàn thiện hệ thống các trƣờng trung học phổ thông, đồng thời thực hiện đề án kiên cố hóa trƣờng lớp học và nhà công vụ cho giáo viên, hàng năm ngoài nguồn vốn trái phiếu Chính phủ đƣợc Trung ƣơng phân bổ để thực hiện đề án, tỉnh còn phải bố trí một số vốn rất lớn để đối ứng thực hiện đề án trên.

Vốn đầu tƣ công của tỉnh trong những năm qua chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Điển hình nhƣ trong giai đoạn từ 2010 – 2017, tỉnh huy động đƣợc hơn 14.000 tỷ đồng cho đầu tƣ công, trong khi nhu cầu đầu tƣ của tỉnh trong giai đoạn này cần tới 20.000 – 25.000 tỷ đồng, khả năng huy động mới chỉ đáp ứng đƣợc gần 60% nhu cầu của tỉnh.

3.2.5. Nguồn hình thành vốn đầu tư công tỉnh Hưng Yên

Đến hết năm 2017, tỉnh Hƣng Yên mới bắt đầu tự cân đối đƣợc thu chi ngân sách, còn giai đoạn trƣớc năm 2017, tỉnh vẫn đƣợc Trung ƣơng chi bổ sung cân đối. Theo đó, nguồn vốn cho đầu tƣ công của tỉnh một phần cũng do Trung ƣơng cân đối hàng năm. Các nguồn hình thành vốn đầu tƣ công của tỉnh bao gồm:

- Vốn ngân sách địa phƣơng cân đối: Đây là nguồn vốn do Trung ƣơng giao kế hoạch cho tỉnh hàng năm, gồm các nguồn nhỏ nhƣ sau:

+ Vốn ngân sách tập trung: Nguồn vốn này thƣờng bị quy định mức chi đầu tƣ cho giáo dục và khoa học công nghệ. Năm 2017 nguồn vốn này là 725 tỷ đồng.

+ Nguồn thu tiền sử dụng đất: Nguồn vốn này quy định phải trích 30% cho quỹ phát triển đất của tỉnh (do Trung tâm Phát triển Quỹ đất trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đảm nhận), số còn lại dùng cho đầu tƣ công. Năm 2017 nguồn vốn này là 1.000 tỷ đồng.

+ Nguồn Trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu: Đây là nguồn vốn khi Trung ƣơng giao có chỉ định sử dụng theo mục tiêu, trong đó các mục tiêu chính là cơ sở hạ tầng, giống cây trồng và thủy sản, y tế, đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng, giao thông... Năm 2017 nguồn vốn này là 778,3 tỷ đồng.

- Vốn trái phiếu Chính phủ: Đƣợc Trung ƣơng phân bổ kể từ năm 2004 cho giáo dục, từ năm 2006 cho giao thông, từ năm 2008 cho y tế và thủy lợi. Mức vốn phân bổ hàng năm tùy thuộc vào lƣợng trái phiếu phát hành của Chính phủ. Năm 2017 tỉnh Hƣng Yên đƣợc phân bổ 479,3 tỷ đồng.

- Vốn vay ƣu đãi: Hiện nay tỉnh chỉ có một hình thức vay là vay vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Mức vay năm 2017 là 300 tỷ đồng.

- Vốn xổ số kiến thiết: Đây là nguồn vốn bổ sung cho đầu tƣ công của tỉnh. Năm 2010 nguồn vốn này đƣợc giao kế hoạch từ đầu năm là 20 tỷ đồng.

- Nguồn huy động của các doanh nghiệp: Những năm qua tỉnh có chủ trƣơng huy động sự đóng góp của các doanh nghiệp có dự án đầu tƣ hạ tầng lớn trên địa bàn tỉnh để xây dựng kết cấu hạ tầng, chủ yếu theo 02 hình thức: (1) Doanh nghiệp ứng vốn trƣớc cho tỉnh thực hiện công trình, sau đó tỉnh sẽ hoàn trả vốn cho doanh nghiệp sau khi doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính cho tỉnh nhƣ thuế, nộp tiền sử dụng đất... (thực chất đây là hình thức Nhà nƣớc mƣợn vốn của doanh nghiệp), (2) Doanh nghiệp đóng góp vốn trực tiếp cho tỉnh để đầu tƣ công trình có ảnh hƣởng trực tiếp đến dự án của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, việc huy động vốn theo 02 hình thức này chƣa nhiều, đối với hình thức thứ (1) chỉ mới triển khai thực tế dự án đầu tƣ xây dựng, cải tạo và chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật khu vực thôn Văn Nhuế với tổng mức đầu tƣ khoảng 266 tỷ đồng, còn lại 07 dự án (Đƣờng trục Bắc – Nam của tỉnh Hƣng Yên, Nhà máy xử lý rác thải thành phố Hƣng Yên, tuyến đƣờng số 01 thị trấn Yên Mỹ, tuyến đƣờng số 04 thị trấn Yên Mỹ, tuyến đƣờng số 05 thị trấn Yên Mỹ, tuyến đƣờng số 04 thị trấn Yên Mỹ, cải tạo, nâng cấp đƣờng 207B và kéo dài, khu liên hợp thể dục, thể thao tỉnh Hƣng Yên) hiện mới chỉ ở bƣớc phê duyệt danh mục dự án.

- Ngoài ra, những năm ngân sách vƣợt thu lớn, tỉnh cũng trích một phần tiền vƣợt thu cho đầu tƣ công.

Có thể thấy nguồn vốn đầu tƣ công của tỉnh Hƣng Yên còn khá hạn chế, nguồn vốn từ tiền sử dụng đất vẫn chiếm tỷ trọng lớn, đây là các nguồn vốn đƣợc xem là không bền vững vì trong tƣơng lai quỹ đất sẽ không còn gây ảnh hƣởng tới cân đối ngân sách của tỉnh.

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên

3.3. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ công nguồn ngân sách địa phƣơng tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 1997 - 2017 Hƣng Yên giai đoạn 1997 - 2017

3.3.1. Hiệu quả trong phân bổ nguồn vốn và quản lý dự án đầu tư

Để đánh giá hiệu quả trong các lĩnh vực này, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát:

- Phƣơng pháp khảo sát: Tác giả phát phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia để thu thập thông tin cần thiết.

- Đối tƣợng khảo sát: Là những cán bộ làm việc tại văn phòng UBND tỉnh và các sở, ban, ngành trực thuộc UBND tỉnh Hƣng Yên.

- Phiếu khảo sát tập trung khai thác vào các nội dung liên quan đến công tác lập kế hoạch phân bổ vốn, công tác chuẩn bị đầu tƣ, công tác lựa chọn nhà thầu, năng lực quản lý dự án của các chủ đầu tƣ, công tác quyết toán, khả năng thất thoát vốn trong đầu tƣ công và chất lƣợng các dự án đầu tƣ công.

- Kết quả khảo sát: Số phiếu trả lời thu đƣợc là 30/30 phiếu, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

+ Về sự phù hợp trong công tác lập kế hoạch phân bổ vốn:

Có 25/30 ý kiến cho rằng chƣa có sự phù hợp (15 ý kiến cho rằng không phù hợp và 10 ý kiến cho rằng rất không phù hợp). Những khía cạnh chƣa phù hợp bao gồm: 14/25 ý kiến cho rằng: Thời gian bố trí vốn cho một công trình kéo dài trong nhiều năm, ảnh hƣởng đến tiến độ các công trình; 13/25 ý kiến cho rằng: Phân bổ vốn còn dàn trải, chƣa tập trung vốn cho những công trình trọng điểm; 19/25 ý kiến cho rằng: Phân bổ vốn đôi khi chƣa đúng đối tƣợng. Những nguyên nhân sau đƣợc cho rằng dẫn đến việc phân bổ vốn chƣa phù hợp: 24/25 ý kiến cho rằng do nguồn lực có giới hạn; 22/25 ý kiến cho rằng do chƣa có cơ chế phân bổ vốn cụ thể cho các ngành, các địa phƣơng; 21/25 ý kiến cho rằng do chƣa có sự khách quan trong việc phân bổ vốn hỗ trợ cho các huyện, thành phố; 19/25 ý kiến cho rằng do năng lực dự báo của một số chủ đầu tƣ, chủ yếu là các sở, ngành tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trong công tác lập kế hoạch còn yếu dẫn đến tình trạng phải điều chuyển nguồn vốn nhiều lần trong năm.

Kết quả khảo sát cho thấy: Công tác lập kế hoạch phân bổ vốn chi đầu tƣ công chƣa phù hợp nhƣ thời gian phân bổ vốn kéo dài, dàn trải, phân bổ đôi khi chƣa đúng đối tƣợng; nguyên nhân đƣợc cho là do nguồn lực có giới hạn, chƣa có cơ chế phân bổ vốn, chƣa có sự khách quan trong phân bổ, năng lực dự báo của chủ đầu tƣ còn yếu. Mặc dù trong thời gian qua, tỉnh Hƣng Yên đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội nhƣng cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, tỷ lệ tiết kiệm thấp nên nguồn vốn đầu tƣ công còn hạn chế nên khi lập kế hoạch còn bị ràng buộc bởi nguồn lực về vốn dẫn đến tình trạng bị co kéo đáp ứng cùng một lúc nhiều mục tiêu nên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương tỉnh hưng yên​ (Trang 45)