Đối với Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương tỉnh hưng yên​ (Trang 90)

Đề nghị Bộ Tài chính xây dựng định mức thƣởng cho các cá nhân có các biện pháp giảm chi phí cho các dự án công, mức thƣởng có thể quy định dựa trên một tỉ lệ nhất định với khoản tiền tiết kiệm đƣợc cho ngân sách khi thực hiện dự án công. Tƣơng ứng với việc thƣởng là việc cho phép trích quỹ tiền phạt các vi phạm trong xây dựng cơ bản để làm tiền thƣởng và nâng mức phạt lên tỉ lệ với mức độ thiệt hại, lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nƣớc thay vì mức phạt cố định nhƣ hiện nay.

4.3.3. Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ xem xét, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ cho phép điều chỉnh lại tỉ lệ điều tiết ngân sách đƣợc giữ lại cho địa phƣơng theo hƣớng khuyến khích, khen thƣởng. Những địa phƣơng thực hiện tốt việc tăng nguồn thu, cần đƣợc cho phép giữ nguyên tỉ lệ đƣợc giữ lại để tiếp tục tái đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng thay cho việc càng làm tốt công tác thu – chi ngân sách thì càng có xu hƣớng bị giảm tỉ lệ đƣợc giữ lại. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần phối hợp với nhau để xây dựng khuôn khổ Tài chính trung hạn nhằm gắn kết mục tiêu phát triển quốc gia với quá trình lập kế hoạch ngân sách. Từ đó, dựa trên mục tiêu phát triển đã đề ra Chính phủ sẽ có mức phân bổ ngân sách cho từng địa phƣơng một cách phù hợp trong từng thời kỳ.

KẾT LUẬN

Với nội dung nghiên cứu của luận văn đƣợc trình bày ở các phần trên đã cho thấy, trong thời gian qua đầu tƣ công đã có tác động tích cực không những đến tăng trƣởng kinh tế của Hƣng Yên mà cả trong lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tƣ. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tƣ công của tỉnh chƣa cao, do còn nhiều bất cập trong công tác phân bổ cũng nhƣ trong quá trình điều hành thực hiện dự án mà luận văn đã chỉ ra.

Nền kinh tế Hƣng Yên có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tƣ nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng, đòi hỏi phải có quyết tâm lớn của toàn đảng bộ, chính quyền, sự đồng lòng của nhân dân cũng nhƣ đề ra các chính sách huy động vốn phù hợp để phát triển kết cấu hạ tầng. Bên cạnh đó việc phân tích thực trạng, khả năng đáp ứng của hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, chỉ ra những bất cập trong công tác đầu tƣ cũng nhƣ đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tƣ trong thời gian tới sẽ góp phần giúp cho lãnh đạo tỉnh có thể tham khảo trong quá trình điều hành công tác đầu tƣ công trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tổng cục Thống kê, 2002, Niên giám thống kê 2002. Hƣng Yên: Nhà xuất bản Thống kê.

2. Tổng cục Thống kê, 2007, Niên giám thống kê 2007. Hƣng Yên: Nhà xuất bản Thống kê.

3. Tổng cục Thống kê, 2012, Niên giám thống kê 2012. Hƣng Yên: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Tổng cục Thống kê, 2015, Niên giám thống kê 2015. Hƣng Yên: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Tổng cục Thống kê, 2017, Niên giám thống kê 2017. Hƣng Yên: Nhà xuất bản Thống kê.

6. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên, 2015. Báo cáo đầu tƣ công năm 2015, Hƣng Yên, Tháng 12 năm 2015

7. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên, 2016. Báo cáo đầu tƣ công năm 2016, Hƣng Yên, Tháng 12 năm 2016

8. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên, 2017. Báo cáo đầu tƣ công năm 2017, Hƣng Yên, Tháng 12 năm 2017

9. Nguyễn Hoàng Anh, 2008. Hiệu quả quản lý đầu tư công tại Thành

phố Hồ Chí Minh: Vấn đề và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ năm 2008, Trƣờng

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Mạnh Hải , 2015. Quản lý đầu tư công tại tỉnh Hòa Bình. Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế năm 2015, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. ê Đức Thịnh, 2018. Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công từ

nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị.

12. Tô Trung Thành (2012). Đầu tƣ công “lấn át” đầu tƣ tƣ nhân? Góc

nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM , <

http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC-27.pdf>. [Ngày truy cập: 05

tháng 6 năm 2019].

13. PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh và Ths. ê Hoàng Phong, 2014. Tác động của đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mô hình ARD , Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 19, trang 3-10.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

(Về đánh giá hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh Hưng Yên)

Đây là bảng câu hỏi khảo sát nhằm giúp thực hiện đề tài "Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương tỉnh Hưng Yên". Đây là một đề tài rất thiết thực nên rất mong nhận đƣợc những câu trả lời khách quan của ông/bà.

Câu 1: Xin ông/bà cho biết lĩnh vực công tác của mình hiện tại có liên quan đến đầu tƣ công của tỉnh Hƣng Yên hay không?

1. Không 2. Có

Câu 2: Ông/bà vui lòng cho biết thời gian làm công việc hiện tại trong bao lâu?

1. Dƣới 2 năm 2. năm trở lên

Câu 3: Công việc của ông/bà liên quan đến công đoạn nào sau đây trong đầu tƣ công? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 1 là 2)

1. ập kế hoạch

2. Quản lý quá trình đầu tƣ 3. Sử dụng, vận hành công trình 4. Cấp phát vốn và quyết toán dự án

Câu 4: Theo ông/bà công tác lập kế hoạch phân bổ vốn của tỉnh Hƣng Yên hiện nay phù hợp hay chƣa?

1. Rất Phù hợp 2. Phù hợp

3. Tƣơng đối phù hợp 4. Không phù hợp 5. Rất không phù hợp

Câu 5: Ông/bà vui lòng cho biết, việc phân bổ vốn của tỉnh Hƣng Yên chƣa phù hợp ở những khía cạnh nào sau đây? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 4 là 4 hoặc 5) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

1. Phân bổ vốn còn dàn trải, chƣa tập trung vốn cho những công trình động lực

2. Thời gian bố trí vốn cho một công trình kéo dài trong nhiều năm, ảnh hƣởng đến tiến độ các công trình

3. Cơ cấu vốn phân bổ cho các ngành thiếu hợp lý 4. Phân bổ vốn đôi khi chƣa đúng đối tƣợng

5. Khía cạnh khác

Câu 6: Ông/bà vui lòng cho biết, nguyên nhân nào sau đây dẫn đến việc phân bổ vốn chƣa phù hợp? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 4 là 4 hoặc 5) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

1. Nguồn lực có giới hạn

2. Chƣa có cơ chế phân bổ vốn cụ thể cho các ngành, các địa phƣơng

tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trong công tác lập kế hoạch còn yếu dẫn đến tình trạng phải điều chuyển nguồn vốn nhiều lần trong năm

huyện, thành phố

Câu 7: Theo ông/bà, hiện nay nguồn vốn phân bổ cho công tác chuẩn bị đầu tƣ hàng năm đã thỏa đáng hay chƣa?

Câu 8: Ông/bà vui lòng cho biết hiện nay, chất lƣợng hồ sơ thiết kế các dự án nhƣ thế nào?

Câu 9: Theo ông/bà, chất lƣợng hồ sơ thiết kế thấp là do những nguyên nhân nào? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 8 là 4 hoặc 5) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

1

mức đầu tƣ nên các đơn vị tƣ vấn thƣờng đƣa ra quy mô đầu tƣ rất lớn để có thu nhập cao

Câu 10: Theo ông/bà, công tác lựa chọn nhà thầu các dự án công của tỉnh hiện nay có bất cập hay không?

Câu 11: Vậy theo ông/bà, những bất cập trong công tác lựa chọn nhà thầu thể hiện ở những điểm nào sau đây? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 10 là 1) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

khá phổ biến.

Nguyên nhân khác

Câu 12: Ông/bà có nhận xét gì về năng lực quản lý của các đơn vị đƣợc giao làm chủ đầu tƣ các dự án hiện nay của tỉnh Hƣng Yên?

Câu 13: Theo ông/bà, các chủ đầu tƣ chƣa đủ năng lực quản lý là do những nguyên nhân nào? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 12 là 2 hoặc 3) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

3

Câu 14: Ông/bà có nhận xét gì về công tác quyết toán công trình hoàn thành hiện nay?

Câu 15: Vậy theo ông/bà, công tác quyết toán hiện nay không tốt là do những nguyên nhân nào sau đây? (Dành cho những ngƣời có câu trả lời ở câu 14 là 4 hoặc 5) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

để quyết toán

quan tâm

Câu 16: Ông/bà vui lòng cho biết công tác đầu tƣ công của tỉnh Hƣng Yên hiện nay có xảy ra thất thoát hay không?

Câu 17: Vậy theo ông/bà, tỷ lệ thất thoát khoảng bao nhiêu trên tổng mức đầu tƣ của dự án?

Câu 18: Theo ông/bà, chất lƣợng các dự án đầu tƣ công của tỉnh hiện nay nhƣ thế nào?

Ý kiến đóng góp của ông/bà để góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ công tỉnh Hƣng Yên trong thời gian tới: .……… ……… ……… ……… ……… ……… Thông tin cá nhân: Thông tin ngƣời tham gia khảo sát sẽ đƣợc giữ bí mật, dữ liệu kết quả bảng hỏi đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ công tại tỉnh Hƣng Yên trong giai đoạn tới, ngoài ra không đƣợc sử dụng vào mục đích khác.

Họ tên:

Vị trí/chức vụ: Đơn vị công tác:

PHỤ LỤC 2

Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trên địa bàn

Đơn vị: % Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp

và thủy sản Công nghiệp và xây dƣng Dịch vụ 1997 - - - - 1998 117,1 104,16 146,18 116,24 1999 133,97 109,17 183,4 116,35 2000 115,95 103,61 127,31 116,29 2001 112,73 103,02 118,8 116,47 2002 116,92 108,37 122,93 115,78 2003 118,46 104,72 126,96 116,81 2004 120,15 106,04 127,94 116,66 2005 120,62 105,05 127,53 117,86 2006 120,94 104,27 126,81 119,2 2007 116,7 103,86 120,54 114,67 2008 115,46 104,91 118,44 112,55 2009 108,12 98,68 109,69 110,2 2010 112,54 106,91 113,42 113,47 2011 109,39 105,85 114,74 107,02 2012 107,88 101,89 110,28 108,24 2013 106,85 97,08 106,59 106,74 2014 107,3 101,06 107,79 106,67 2015 107,84 102,01 108,56 108,86 2016 108,08 102,72 109,33 108,33 2017 108,45 101,77 109,67 107,68 Bình quân 114,27 103,75 121,84 112,80

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư công nguồn ngân sách địa phương tỉnh hưng yên​ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)