GIớI HạN NGHIÊN CứU VÀ HƯớNG NGHIÊN CứU TRONG TƯƠNG LAI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố bên trong công ty kiểm toán độc lập tác động đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại việt nam​ (Trang 92 - 110)

7. KếT CấU CủA Đề TÀI NGHIÊN CứU

5.3 GIớI HạN NGHIÊN CứU VÀ HƯớNG NGHIÊN CứU TRONG TƯƠNG LAI

Bất kỳ nghiên cứu nào cũng sẽ có những giới hạn nghiên cứu. Vì vậy, nghiên cứu này có các giới hạn nghiên cứu như sau:

-Nghiên cứu này chỉ xem xét về hoạt động KTĐL, không xem xét đến các hoạt động kiểm toán khác như kiểm toán nhà nước hay kiểm toán nội bộ. Vì thế, các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu về các hoạt động kiểm toán này.

-Nghiên cứu chỉ thực hiện tại các DNKT tại TP.HCM. Vì vậy, khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại với cơ cấu mẫu bao gồm nhiều DNKT ở khắp các tỉnh trên cả nước.

-Số lượng người tham gia khảo sát chỉ dừng lại ở 138, đối tượng khảo sát chủ yếu là các trưởng nhóm và trợ lý kiểm toán. Kết quả nghiên cứu sẽ phản ảnh nhận thức tổng quát hơn nếu nó được thực hiện với số lượng người khảo sát lớn hơn và đối tượng khảo sát là các chủ phần hùn được gia tăng.

-Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của nhiều nhân tố đến CLKT nên kết quả có thể sẽ không được chuyên sâu hơn nếu nghiên cứu riêng ảnh hưởng của từng nhân tố đến CLKT. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của riêng từng nhân tố đến CLKT.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 trình bày tóm tắt kết quả thu được của nghiên cứu, từ đó đưa ra các giải pháp với quan điểm nêu trên

Luận văn đã xác định được mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT bao gồm 5 nhân tố: Quy mô doanh nghiệp kiểm toán, Giá phí kiểm toán, Kiểm soát chất lượng bên trong, Đạo đức nghề nghiệp và Năng lực chuyên môn đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến chất lượng kiểm toán và cũng đưa ra các hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

KẾT LUẬN

Hoạt động KTĐL ra đời, tồn tại và phát triển là nhu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường. Để nâng cao chất lượng hoạt động KTĐL cần phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT và làm thế nào để tác động đến các nhân tố ảnh hưởng là một trong những giải pháp được hướng đến trên thế giới hiện nay.

“Các nhân tố bên trong của công ty kiểm toán độc lập tác động đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam” là đề tài nghiên cứu nhằm góp

phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, qua đó nâng cao sự tín nhiệm của xã hội vào nghề nghiệp kiểm toán.

Qua việc tìm hiểu một số các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu được công bố ở ngoài nước và trong nước, các khe hở nghiên cứu được xác định và làm cơ sở chứng minh tính cần thiết khi lựa chọn đề tài nghiên cứu. Theo đó, những lý luận nền tảng về chất lượng và CLKT được tóm tắt ở chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT bao gồm nhân tố bên trong (như quy mô của DNKT, giá phí kiểm toán, dịch vụ phi kiểm toán mà CTKT cung cấp, KSCL từ bên trong, năng lực chuyên môn của KTV, đạo đức nghề nghiệp và tính cách của KTV). Trên cở sở đó, mô hình nghiên cứu được đề xuất bao gồm 1 biến phụ thuộc (Chất lượng kiểm toán) và 5 biến độc lập (Quy mô của DNKT, Giá phí kiểm toán, Năng lực chuyên môn của KTV và Đạo đức nghề nghiệp của KTV).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính, 2003. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán”, Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, 2, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB Hồng Đức

3. Lâm Huỳnh Phương, 2013. Ảnh hưởng của việc luân chuyển KTV đến CL hoạt động kiểm toán BCTC tại VN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

4. Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Việt Nam, 2005. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Việt Nam

5. Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp VN, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế và thực hiện, TP. Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội

7. Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2013. Đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá nhân của KTV đối với CLKT của các công ty KTĐL ở VN, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

8. Nguyễn Thị Thảo Nguyên, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp đến CLKT và đề xuất giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

9. Phan Thanh Hải, 2014. Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở VN để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

10. Phan Thanh Trúc, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

11. Tạp chí Quality Progress của Hội chất lượng Mỹ (ASQ), 2011. Những người làm thay đổi diện mạo khoa học chất lượng thế giới, Phan Chí Anh dịch, Viện

năng suất Việt Nam, số 175-2011, [online] http://www.vnpi.vn/Desktop.aspx/ Luandam175/Nhung nguoi lam thay doi dien mao khoa hoc chat luong the gioi/, ngày truy cập 15/8/2014

12. Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm toán CL cho hoạt động KTĐL tại VN, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

13. Trần Thị Giang Tân, 2011. Cơ sở lý luận và thực tiễn của kiểm soát CL hoạt động KTĐL ở VN, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

14. Alderman, C.W and Deitrick, J.W., 1982. Auditors' perception of time budget pressures and premature sign-offs: A replication and extension, Auditing: A Journal of Practice & Theory 1, (Winter): 54-68

15. Baotham, S. et al., 2009. Audit Independence, Quality, and Credibility: Effects on Reputation and “Sustainable Success of CPAs in Thailand, International Journal of Business Research, Vol.9, No.1, pp. 1-25

16. Barbaba,A., Richard, B., and Kurt, P., 2006. Findings on the Effects of Audit Firm Rotation on the Audit Process under Varying Strengths of Corporate Governance, Advances in Accouting, 22(6), 1-27

17. Carey, P., and Simnett, R.., 2006. Audit partner tenure and audit quality,

The Accounting Review, 81(3), 653-676

18. Commission on Auditors' Responsibilities (CAR), 1978. Report, Conclusions and Recommendations, New York: AICPA

19. DeAngelo L.E., 1981. Auditor size and audit quality", Journal of Accounting and Economics.3:93-199

20. Deis, D.R., and G.A.Giroux., 1992. Determinants of audit quality in the public sector, The Accounting Review, 67 (3): 462-479

21. Eko Suyono., 2012. Determinant Factors Affecting The Audit Quality: An Indonesian Perspective, Global review of Accounting and Finance, Vol.3, No.2, September 2012, pp. 42-57

22. European Organization for Quality Control (EQC), 2012. Training Courses

Accounting Review, 36, 345-368

24. Government Accountability Office (GAO), 2003). Public Accounting Firms: Required study on the potential effects of mandatory audit firm rotation, GAO Report No.04-216, November, Washington, D.C,Government Printing Office

25. Hair, J.F.Jr. et al., 1998. Multivariate Data analysis, (5th Edition), Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall

26. Hammersley., 2006. Pattern Identification and Industr-Specialist Auditors,

The Accounting Review, March 2006, Vol. 81, No. 2, pp. 309-336.

27. Hosseinniakani, S.M., et al ., 2014. A review on Audit Quality Factors,

International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, Vol.4, No.2, April 2014, pp. 247 - 258

28. Husam Al-Khaddash. et al., 2013. Factors effecting the quality of Auditing: The case of Jordanian Commercial Banks, International Journal of Business and Social Science, Vol.4, No.11, September 2013

29. IAASB, 2011. Audit quality - An IAASB perspective, Jan 2011

30. IAASB, 2014. A framework Audit Quality: Key elements that create an environment for Audit Quality, Feb 2014

31. Jean C. Bedard et al., 2008. Risk Monitoring and Control in Audit Firms: A Research Synthesis, A Journal of Practice and Theory, Vol.27, No.1, pp. 187- 218

32. Jong Hag Choi et al., 2010. Audit Office Size, Audit Quality, and Audit Pricing, A Journal of Practice & Theory, Vol. 29, No.1, May 2010, pp 73-79

33. Kelly, T.P and Margheim, 1990. The impact of time budget pressure personality, and leadership variables on dysfunctional auditor behaviors, Auditing: a Journal of Practice and Theory, 21-42.

34. Lennox, C.S., 1999. Audit Quality and Auditor Size: An Evaluation of Reputation and Deep Pockets Hypotheses, Journal of Business Finance and Accounting, 26(7/8), 779-805.

35. Li Dang., 2004. Assessing Actual Audit Quality, A Thesis Submitted to the Faculty of Drexel University

trace”, African Journal of Business Management Vol.5(21), pp 8376-8392, 23 September 2011, ISSN 1993-8233

37. Mansi, S.A, et al, 2004. Does auditor quality and tenure matter to investors?,

Journal of Accounting Research, Vol. 42, pp. 755-793

38. Mohammad M.R, et al ., 2011. Measuring Service Quality using SERVQUAL Model: A Study on PCBs (Private Commercial Banks) in Bangladesh,

Business Management Dynamics Vol.1, No.1, July 2011, pp.01-11

39. Myungsoo Son., 2005. Do non-services influence audit quality?, A dissertation, the University of Nebraska

40. Novie Susanti Suseno., 2013. An empirical analysis of auditor independence and audit fees on audit quality, International Journal of Management and Business Studies ISSN: 2167-0439 Vol. 3 (3), pp. 082-087, March, 2013

41. Nunnally, J.C and Bernstein, I.H., 1994. Pyschometric theory, 3nd ed., New York: MsGraw-Hill

42. O'Keefe, T.B., et al ., 1994. Audit fees, industry specialization, and compliance with GAAS reporting standards, Auditing: A Journal of Practice & Theory 13 (2): 41-55

43. Otley, D.T., and Pierce, B.J., 1996. The Operation of Control Systems in Large Audit Firms, A Journal of Practice & Theory, Vol.5, No.2, Fall 1996

44. Parasuraman, et al., 1985. A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research, The Journal of Marketing, Vol. 49, No. 4 (Autumn, 1985), pp. 41-50

45. PCAOB, 2013. Standing advisory group meeting, discussion - audit quality indicators, May 15-16, 2013, page 3

46. Peterson R.A., 1994. A meta-analysis of Cronbach's coefficienr alpha, Journal of Consumer Research, 2 (2): 381-391

47. Raghunandan, K. et al., 2001. Audit committee composition, “Gray directions” and Interaction with internal auditing accounting horizons, 15 :105.

48. Shu, S., 2000. Auditor Resignations: Clientele Effects and Legal Liability,

Journal of Accounting and Economics, 29, 173-205

49. Slater, S.F., 1995. Issue in conducting marketing strategy research,

Journal of Strategic marketing, 10: 76-87

50. The International Organization for Standardization (ISO), 2005. ISO 9000:2005

- Quality management systems. Fundamentals and vocabulary, Sep 15th

51. Watts,R and J.Zimmerman., 1983. Agency Problems, Auditing and the Theory of the firm: Some evidence, Journal of Law and Economics,26:613-633

PHỤ LỤC Phụ lục 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính gửi: Anh/Chị và Quý đơn vị được khảo sát

Tôi tên là Châu. Hiện tại, tôi đang là học viên cao học chuyên ngành Kế toán thuộc trường Đại học Công nghệ TP.HCM và đang thực hiện Luận văn thạc sĩ với đề tài: “ Các nhân tố bên trong công ty kiểm toán độc lập tác động đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam”

Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian quý báu giúp tôi trả lời một số câu hỏi để tôi có được cơ sở phù hợp cho phần trình bày thực trạng và giải pháp trong Luận văn nghiên cứu. Câu trả lời của Anh/Chị chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, do vậy mọi thông tin cá nhân đều được bảo mật.

Xin vui lòng đánh dấu vào đáp án phù hợp nhất theo suy nghĩ của chính Anh/Chị về từng vấn đề được nêu ra dưới đây.

Phần 1 – Thông tin chung

Họ và tên : ………Giới tính  Nam Nữ

Công ty kiểm toán đang làm việc:………... ……….

Phần 2 – Thông tin thống kê

1. Anh/Chị hiện đang công tác ở vị trí chức vụ nào trong công ty?

a. Chủ phần hùn/Giám đốc b. Chủ nhiệm kiểm toán. c. Trưởng nhóm kiểm toán d. Trợ lý kiểm toán e. Khác…………

2. Số năm kinh nghiệm công tác của Anh/ Chị trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế

a. Trên 10 năm b. Từ 5 năm đến dưới 10 năm c. Từ 2 năm đến dưới 5 năm c. Dưới 2 năm

e. Khác……….

3. Doanh thu thuần của Công ty Anh/Chị mỗi năm vào khoảng bao nhiêu?

a. Trên 150 tỷ VND/năm b. Từ 100 đến dưới 150 tỷ VND/năm c. Từ 50 đến dưới 100 tỷ VND d. Từ 10 đến dưới 50 tỷ VND

e. Dưới 10 tỷ VND

4. Số lượng nhân viên của Công ty Anh/Chị là bao nhiêu?

a. Trên 400 nhân viên b. Từ 100 đến dưới 400 nhân viên c. Từ 50 đến dưới 100 nhân viên d. Từ 20 đến dưới 50 nhân viên e. Dưới 20 nhân viên

5. Số lượng KTV đăng kí hành nghề của Công ty Anh/Chị là bao nhiêu?

a. Trên 60 KTV b. Từ 30 đến dưới 60 KTV

c. Từ 10 đến dưới 30 KTV d. Từ 5 đến dưới 10 KTV e. Dưới 5 KTV

6. Công ty Anh/Chị có là thành viên của Hãng kiểm toán quốc tế

a. Có (*) b. Không

(*) Vui lòng cho biết tên Hãng kiểm toán quốc tế:………

7. Mức phí trung bình của một hợp đồng dịch vụ của Công ty Anh/Chị?

a. Trên 120 triệu b. Từ 70 triệu đến dưới 120 triệu c. Từ 30 triệu đến dưới 70 triệu d. Từ 15 đến dưới 30 triệu

e. Dưới 15 triệu

Phần 3 - Nội dung khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán (CLKT)

(1) Rất không đồng ý - (2) Không đồng ý (3) Bình thường - (4) Đồng ý - (5) Rất đồng ý

STT Chỉ tiêu Mức độ đồng ý

I Các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT

I Quy mô của doanh nghiệp kiểm toán (DNKT)

1 DNKT lớn có quy trình kiểm toán tốt hơn nên mang lại CLKT cao hơn

1 2 3 4 5

2 DNKT lớn lo sợ thiệt hại về danh tiếng hơn DNKT vừa và nhỏ nên sẽ cung cấp CLKT cao hơn

1 2 3 4 5

3 DNKT lớn có trình độ nguồn nhân lực cao hơn nên có thể cung cấp CLKT cao hơn

1 2 3 4 5

4 DNKT lớn sử dụng phần mềm kiểm toán hiện đại nên CLKT cao hơn

1 2 3 4 5

1

Giá phí kiểm toán thấp dẫn đến áp lực thời gian ngắn ảnh hưởng đến khả năng phát hiện các sai sót, gian lận trên BCTC, qua đó có thể làm suy giảm CLKT

1 2 3 4 5

2

Giá phí kiểm toán làm ảnh hưởng đến khả năng phát hiện các sai sót, gian lận trên BCTC, qua đó có thể làm

iả CLKT

1 2 3 4 5

3

Giá phí kiểm toán của một khách hàng chiếm tỷ trọng lớn hơn 15% doanh thu của DNKT sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV, dẫn đến nguy cơ làm giảm CLKT

1 2 3 4 5

4

Áp lực cạnh tranh của thị trường khiến các DNKT có xu hướng giảm giá phí kiểm toán xuống thấp, dẫn đến các KTV có thể bỏ đi các thủ tục kiểm toán cần thiết để phù hợp với giá phí, gây giảm CLKT

1 2 3 4 5

III Kiểm soát chất lượng từ bên trong

1 KSCL từ bên trong giúp đảm bảo KTV tuân thủ quy trình kiểm toán, từ đó giúp gia tăng CLKT

1 2 3 4 5

2 KSCL từ bên trong giúp phát hiện ra các khiếm khuyết của quy trình kiểm toán, làm cải thiện CLKT

1 2 3 4 5

3 KSCL từ bên trong làm gia tăng khả năng phát hiện các vi phạm nghề nghiệp, từ đó giúp nâng cao CLKT

1 2 3 4 5

4

Việc xem xét và đánh giá liên tục về hệ thống KSCL làm gia tăng khả năng hoạt động hữu hiệu của hệ thống, góp phần nâng cao CLKT

1 2 3 4 5

IV Đạo đức nghề nghiệp

1 Tính độc lập của KTV góp phần nâng cao độ tin cậy của thông tin được kiểm toán, từ đó giúp nâng cao CLKT

1 2 3 4 5

2

Việc ký cam kết về tính độc lập cho từng khách hàng khiến KTV chấp hành tốt hơn về tính độc lập, làm gia tăng CLKT

1 2 3 4 5

3 Sự thận trọng đúng mức của các KTV trong quá trình kiểm toán giúp nâng cao CLKT

1 2 3 4 5

V Năng lực chuyên môn kiểm toán viên (NLCM)

11 Kiến thức và chuyên môn của KTV giúp KTV thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố bên trong công ty kiểm toán độc lập tác động đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính tại việt nam​ (Trang 92 - 110)