4. Đóng góp mới của luận văn
4.3.2.5. Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trao đổi
73
và ảnh hưởng đến nhiều tính chất hoá học khác của đất. Trong các điểm nghiên cứu hàm lượng Ca++ trao đổi luôn lớn hơn hàm lượng Mg++ trao đổi. Hàm lượng Ca++ và Mg++ phụ thuộc rất nhiều vào quá trình rửa trôi của đất.
Hàm lượng Ca++ trao đổi của đất dưới các thảm thực vật nghiên cứu có xu hướng giảm theo chiều sâu của tầng đất và giảm khi độ che phủ của thảm thực vật giảm. Các quần xã RPH có hàm lượng Ca++ trao đổi cao nhất (3,59 – 4,26 mđl/100g), còn các quần xã rừng trồng có hàm lượng Ca++ trao đổi thấp hơn và xếp theo thứ tự là RPH KTK 42 >RPH SNR 27> RMO 19 > RKE 10.
Sự biến biến đổi hàm lượng Ca++ tại các điểm nghiên cứu được biểu diễn ở hình 4.6
Hình 4.6. Hàm lượng Ca++ ở các điểm nghiên cứu
Hàm lượng Mg++ trao đổi ở các quần xã nghiên cứu cũng có quy luật tương tự như đối với hàm lượng Ca++ trao đổi, cao nhất ở RPH (1,48 – 1,84 mđl/100g) còn các quần xã rừng trồng hàm lượng Mg++ trao đổi được xếp theo thứ tự giảm dần là RKE > RMO. Riêng RMO hàm lượng Mg++ ít thay đổi theo độ sâu, RKE cũng vậy và ở tầng đất nghiên cứu từ 0-30cm các trị số về Mg++ của RKE cao hơn RMO. Điều này có thể liên quan đến khả năng sử dụng Mg++
74
của 2 loài Mỡ và Keo, rồi qua phần chết sẽ được tích lại trong lớp đất mặt. Sự biến biến đổi hàm lượng Mg++ tại các điểm nghiên cứu được biểu diễn ở hình 4.7.
Hình 4.7. Hàm lượng Mg++ ở các điểm nghiên cứu
Tóm lại: Qua việc phân tích một số chỉ tiêu hóa học của đất tại các điểm nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc làm biến đổi tính chất hóa học của đất, làm tăng lượng chất hữu cơ cho đất, từ đó làm tăng độ phì (tăng lượng mùn, đạm, độ pH, Ca++, Mg++ trao đổi).
Quy luật chung là thành phần loài cao và độ che phủ của thảm thực vật càng tăng thì hiệu quả cải tạo đất càng lớn vì lượng chất hữu cơ trả về cho đất tăng và độ che phủ tăng đã làm giảm hiện tượng xói mòn, rửa trôi. Đó chính là nguyên nhân làm cho rừng phục hồi tự nhiên thường có các đặc tính nói trên tốt hơn các loại rừng khác.
Đánh giá ưu điểm của RPH tự nhiên với rừng trồng thì RPH tự nhiên có tác dụng bảo vệ và cải tạo đất tốt hơn so với rừng trồng. Còn ở rừng trồng thì RMO có tác dụng cải tạo đất tốt hơn RKE, trình tự của nó là:
75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận
1. Trong các kiểu thảm thực vật nghiên cứu đã thống kê được 202 loài thuộc 159 chi, 61 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó RPH KTK là loại hình có thành phần loài và dạng sống cao nhất với 112 loài thuộc 93 chi, 44 họ, sau đó đến RPH SNR gồm 94 loài thuộc 83 chi, 39 họ, RMO gồm 75 loài thuộc 68 chi, 37 họ, thấp nhất là RKE chỉ có 48 loài thuộc 42 chi, 25 họ. Như vậy RPH càng cao tuổi thì thành phần loài càng phong phú thêm.
RPH có cấu trúc phức tạp hơn rừng trồng, RPH tuổi càng cao thì tính phức tạp trong cấu trúc không gian càng rõ nét.
2. Có sự khác nhau về độ dày tầng đất mặt (tầng A) giữa các kiểu thảm: RPH làm tăng độ dày của tầng đất mặt nên tầng này có độ dầy lớn nhất. RKE và RMO làm giảm độ dầy tầng đất mặt.
3. Rừng có tác dụng bảo vệ và làm tốt thành phần cơ giới, tính chất lý học của đất, trong đó tốt hơn cả là RPH KTK, sau đó đến RPH SNR, RMO và cuối cùng RKE.
4. Rừng cũng có tác dụng cải tạo tốt thành phần hoá học của đất. Tuỳ theo từng loại rừng mà mức độ cải tạo là khác nhau. Trình tự cải tạo đất của các kiểu rừng mà chúng tôi nghiên cứu là:
RPH KTK 42 tuổi > RPH SNR 27 tuổi > RMO 19 tuổi > RKE 10 tuổi Đề nghị
- Không nên sử dụng mô hình rừng trồng thuần loại có cấu trúc tầng đơn giản để phủ xanh đồi trọc.
- Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng hơn về nhiều tính chất ly, hóa học khác để có những biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hóa rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống rừng phục hồi tự nhiên.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại Hà Bắc, Công
trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm
thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên.
3. Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm
thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ
Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên.
4. Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học
trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học,
Vinh.
5. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003-2005) Danh lục các loài thực vật
Việt Nam, Tập 2-3. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội. 7. Trần Thị Bính và cộng sự (1990), Thực hành Hóa kĩ thuật và Hóa
nông học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Bộ NN và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp,
Hà Nội.
9. Lê Thu Bồn (2009), Bài giảng khoa học đất, ĐH Nông lâm Huế.
10. Lê Mộng Chân (1994), “Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba
Vì”, Thông tin khoa học lâm nghiệp (4).
11. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ
bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội.
12. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam, Công
trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc.
77
14. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng
khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
15. Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có
mạch tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH và CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11.
16. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp
chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số và tài nguyên thiên nhiên, ĐHSP
I Hà Nội xuất bản.
18. Giacop.A (1956), Đất, NXB Nông thôn, Hà Nội.
19. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III
Montreal, Canada.
20. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
21. Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng
bạch đàn đến một số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận
án PTS Khoa học Nông nghiệp.
22. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục
hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
23. Đặng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực
tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
24. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Đất và một số phương pháp xác
định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc,
dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998.
25. Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội. 26. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm
78
thực vật và sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án
tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
27. Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16).
28. Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), Trồng cây bộ đậu để cải
tạo đất và hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn.
29. Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mô hình trồng cây bộ đậu để cải tạo
đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật.
30. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả năng tái sinh
tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí nông nghiệp& PTNN.
31. Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu một số mô hình rừng phục
hồi tưn nhiên sau nương rẫy ở Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư
phạm Thái Nguyên.
32. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt
Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội.
33. Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch),
NXB khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
34. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của
một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi,
Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội.
35. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại
học quốc gia, Hà Nội.
37. Dương Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học quốc
gia, Hà Nội.
38. Nguyễn Hữu Thoan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu đa dạng thực vật ở vườn quốc
79
gia Cúc Phương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học
Nông lâm, Hà Tây.
40. Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu về
thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong
khoa học sự sống.
41. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa
học kĩ thuật, Hà Nội.
42. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt
Nam, NXB khoa học và kĩ thuật, TP.HCM.
43. Hoàng Xuân Tý (1996), Vai trò cây họ đậu trong sử dụng đất bền
vững vùng Tây Bắc, tính bền vững các chương trình nông lâm nghiệp vùng cao,
NXB nông nghiệp, Hà Nội.
44. Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng
(Bồ đề, Bạch đàn, Keo), sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao chất lượng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
45. Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái
hóa và phục hồi, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
46. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi Bắc
Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
47. Nguyễn Quang Việt (1997), Nghiên cứu một số tính chất hóa học cơ
bản của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau ở xã Đồng Xuân-Hòa Bình,
Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Tây.
48. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (12)
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
49. Chavalier A. (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits
80 PHỤ LỤC
Ảnh 1: Phẫu diện RPH KTK Ảnh 2: Phẫu diện RPH SNR
81
Ảnh 5: Rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt 42 tuổi
82
Ảnh 7: Rừng Mỡ trồng 19 tuổi
Ảnh 8: Rừng Keo trồng 10 tuổi